Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Lý thuyết chất nguyên tử phân tử công thức hóa học hóa trị và 1 số bài tập vận dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 10 trang )

Hóa học
Chương 1:Chất-Nguyên Tử-Phân Tử
Công thức hóa học-hóa trị
***Lý thuyết và 1 số cách làm bài tập

I.chất
*Chất có ở đâu?
-Chất có ở khắp mọi nơi:sông hồ,ao suối,đá,bàn,ghế,...
-Phân loại: 2 loại
+Vật thể tự nhiên:sông hồ,ao,đất,cát...
+Vật thể nhân tạo:bàn,ghế,chai...
*Tính chất(mỗi chất có các tính chất khác nhau)
-Tính chất vật lý:
+Trạng thái:rắn,lỏng,khí
+Màu,mùi,vị khác nhau
+Có chất tan hoặc có chất không tan trong nước
+Nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi,khối lượng riêng,tính dẫn
nhiệt,dẫn điện khác nhau.
-Tính chất hóa học:khả năng biến đổi thành các chất
khác:phân hủy,tạo thành,cháy được...
*Chất tinh khiết: là chất không pha trộn với bất kì chất nào
khác.
VD:nước cất
*Chất hỗn hợp:là 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
vd:nước ao hồ,thuốc tẩy,...
*Tách chất ra khỏi dung dịch: dựa vào sự khác nhau về tính
chất vật lý có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp
vd:tách muối ra khỏi hỗn hợp muối bằng phương pháp đun


sôi.



II.Nguyên tử
***Khái niệm và cấu tạo:
-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.
-Cấu tạo:
+Hạt nhân:mang điện tích dương.
+Vỏ(1 hay nhiều electron):mang điện tích âm.KH:e
**Hạt nhân:
-Cấu tạo bởi các hạt:
+Notron:(KH:n)không mang điện
+ Proton:(KH:p) mang điện tích dương
**Lớp electron:Trong nguyên tử electron chuyển động rất
nhanh quay quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp,mỗi
lớp có một số electron nhất định.
*****LƯU Ý:
Điện tích
Khối lượng

p =+1
n=0
e= -1
mp =1,6726.10-24 mn =1,6726.10-24 me =9,1095-28g
g
g

-Số e= số p
VD:
Na có 8 e thì số p= số e=11
O có 8e thì số p=số e=8


III.Nguyên tố hóa học


***Nguyên tố hóa học là gì?
*Định nghĩa
-Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại
có cùng proton trong hạt nhân.
VD: 16O,17O,18O có cùng số proton là 8
-Số p là số đặc trưng của nguyên tố hóa học.
*Kí hiệu hóa học:
-Kí hiệu hóa học biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hóa học.
-Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ
cái.Trong đó,chữ cái đầu viết dạng in hoa gọi là kí hiệu hóa
học.
-Cách viết:chữ cái đầu viết dạng in hoa,chữ cái thứ hai viết
thường.
VD:C (Cacbon),O (Oxi),Na (Natri),N (Nito),Ca (Caxi),Fe
(Sắt)...
*Quy ước:
Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên
tố đó.
VD:
Kí hiệu hóa học của 1 số nguyên tố thường gặp
Tên
Kí hiệu Tên
Kí hiệu Tên
Kí hiệu Tên
nguyên
nguyên
nguyên

nguyên
tố
tố
tố
tố


hiệu

Hiđro

H

Cacbon C

NaTri

Na

P

Heli

He

Nito

N

Magie


Mg

Photph
o
Clo

Lit

Li

Oxi

O

Nhôm

Al

Kali

K

Bo

B

Flo

F


Lưu
huỳnh

S

Canxi

Ca

Cl


tham khảo thêm sgk 8
***Nguyên tử khối:
-Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn
vị Cacbon.
-Khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10-23 g
-Quy ước: lấy khối lượng nguyên tử Cacbon làm đơn vị khối
lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (KH:đvC )
1 đvC= khối lượng nguyên tử C
VD:
C=12đvC
Na=23 đvC
Ca=40 đvC
O=16 đvC
**Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
-Có hơn 110 nguyên tố,92 nguyên tố tự nhiên.
-Các nguyên tố tự nhiên có trong vỏ Trái Đất không đồng
đều.

-Oxi là nguyên tố phổ biến nhất.

IV.Đơn chất-hợp chất-phân tử
***Đơn chất:
-Định nghĩa :đơn chất do 1nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
-phân loại:2 loại
+ Đơn chất kim loại:dẫn nhiệt,dẫn điện,có ánh kim.
+Đơn chất phi kim:dẫn nhiệt,không dẫn điện,không có ánh
kim.
-Đặc điểm cấu tạo:
+Đơn chất kim loại: nguyên tử sắp xếp khíp nhau và theo
một trật tự xác định.


+Đơn chất phi kim:nguyên tử liên kết với nhau theo 1 số
nhất định.(thường là 2 nguyên tử)
VD:Đơn chất kim loại:Fe,Ca,Na,Cu,Mg...Đơn chất phi
kim:O,Cl,F,N,..
***Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học
trở lên.
VD:NaOH,CuO,NaCl,KMnO4,...
***Phân tử là hạt đại diện cho chất,gồm một số nguyên tử
liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của
chất.
VD:phân tử nước gồm O liên kết với 2H,muối ăn gồm 1Na
liên kết với 1Cl...
***Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị
Cacbon.
VD: Phân tử khối của CaCO3= 40+12+16.3=100 đvC
Phân tử khối của H2O=1.2+16=18 đvC

***Trạng thái tự nhiên:
-Mỗi chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt nguyên tử
hay phân tử.
-Tùy ở mỗi điều kiện,mỗi chất có thể ở 3 trạng
thái:rắn,lỏng,khí;ở trạng thái khí các hạt cách xa nhau.

V.Công thức hóa học
***Công thức hóa học của đơn chất: Ax
- Đơn chất kim loại:x=1
VD:Na,Ca,Fe,Cu... đều có x=1
-Đơn chất phi kim :x=2,trừ 1 số trường hợp:C,S,P...
VD: O2,N2,Cl2,F2...đều có x=2
***Công thức hóa học của hợp chất:công thức hóa học của


hợp chất gồm ký hiệu của những nguyên tố tạo ra chất,kèm
theo chỉ số ở dưới chân.
tổng quát:AxBy;AxByCz
VD:H2O,CO2,...
Lưu ý :Còn những hợp chất như:
NaOH :có A là Na(x=1),B là OH(y=1) (OH là nhóm nguyên
tử)
CaCO3 :có A là Ca(x=1),B là CO3 (y=2)
Ca(OH)2: có A là Ca (x=1),B là OH(y=2)
***Ý nghĩa của công thức hóa học:
-Mỗi công thức hóa học cho biết 3 ý sau:
+Nguyên tố nào tạo ra chất(dựa vào kí hiệu)
+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất(dựa
vào các +Phân tử khối của chất. chỉ số)
****1 số bài tập vận dụng:

Bài 1:Cho biết đâu là đơn chất kim loại ,đâu là đơn chất phi
kim:
Fe,Ca,Mg,Na,Cl,O,C,P,N,S,Cu
Bài giải:
-Đơn chất kim loại:Fe,Ca,Mg,Na,Cu
-Đơn chất phi kim:Cl,O,C,P,N,S
Bài 2:Cách viết sau chỉ ý gì?
4Na, 2Cl2, 3Al, 1 H20
Bài giải:
4Na:4 nguyên tử Na
2 Cl2:2 phân tử khí Cl2
3 Al: 3 nguyên tử Al
1 H20: 1 phân tử nước H2O
Bài 3:Cho biết ý nghĩa của công thức hóa học sau:


a,Cl2
b,CaCO3
Bài giải:
a,Cl2
-Khí Clo( Cl2) do 1 nguyên tố Cl cấu tạo nên.
-Có 2 nguyên tử Clo (2Clo) trong 1 phân tử.
-Phân tử khối của Cl2=35,5.2=71 (đvC)
b,CaCO3
-Hợp chất CaCO3 (canxi cacbonat) do 3 nguyên tố Ca,C,O
cấu tạo thành.
-Có 1 nguyên tử Canxi (1Ca),1 nguyên tử Cacbon (1C), 3
nguyên tử O (3O) trong 1 phân tử.
-Phân tử khối của CaCO3 =40+12+16.3=100 (đvC)
*1 số dạng bài tương tự:

Bài 1:Cách viết sau chỉ ý gì?
2 CaCO3, 4NaOH, 1Fe, 5F2
Bài 2: Viết công thức hóa học của:
-Bari Sunfat có 1 Ba,1S,4O
bài làm mẫu:Bari Sunfat: BaSO4
-Bạc Clorua có:1 Ag,1Cl
-Natri Cacbonat có:2Na,1C,3O
-Kali Hiđroxit có:1K,1H,1O
Bài 3: Cho biết ý nghĩa của công thức hóa học sau:
-Sắt(Fe)
-Nước(H2O)
-Thuốc tím (KMnO4)
-Khí H2
-Đồng (Cu)

VI. Hóa trị


-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
-Quy ước:H hóa trị I,O hóa trị II
+ Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết bao nhiêu
nguyên tử H thì nguyên tử đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.
VD:NH3: N hóa trị III (vì 1 nguyên tử N liên kết với 3
nguyên tử H)
HCl :Cl hóa trị I (vì 1 nguyên tử Cl liên kết với 1 nguyên tử
H)
CH4:C hóa trị IV (vì 1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử
H)
+Dựa vào khả năng liên kết nguyên tố khác với O (O hóa

trị II)
VD:CO2: C hóa trị IV (1 nguyên tử C liên kết với 2 nguyên
tử O,mà O hóa trị II)
FeO :Fe có hóa trị II
*Hóa trị của một nhóm nguyên tử:
HNO3:NO3 hóa trị I (vì một nhóm nguyên tử NO3 liên kết với 1 nguyên
tử H)
H2CO3:CO3 hóa trị II (vì một nhóm nguyên tử CO3 liên kết với 2
nguyên tử H)
***QUY TẮC HÓA TRỊ:
CTTQ:AxBy ->a.x=b.y
Trong đó:a,b lần lượt là các hóa trị của nguyên tử Avà B
x,y lần lượt là các chỉ số của A và B
(a,b,x,y là các số nguyên)
Trong công thức hóa học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này
bằng tích của chỉ số va hóa trị của nguyên tố kia.
**Áp dụng vào giải các bài toán tìm hóa trị:
VD1:tìm hóa trị của Al trong hợp chất sau:AlCl3 biết Cl hóa trị I


AlCl3:
a.1=I.3->a=3 Al hóa trị III
VD2:tìm hóa trị của Cu trong hợp chất CuCl2 biết Cl hóa trị I
CuCl2:
a.1=I.2->a=2 Cu hóa trị II
VD3:Tìm hóa trị của NO3 trong hợp chất HNO3 biết H hóa trị I
Làm theo 2 cách:
Cách 1:vì 1 nguyên tử NO3 liên kết với 1 nguyên tử H->NO3 hóa trị I
Cách 2: I.1=a.1->a=1 NO3 hóa trị I
**Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:

Các bước lập công thức hóa học:
-viết CTHH tổng quát:AxBy
-Với a,b lần lượt là các hóa trị của A,B
-Theo quy tắc hóa trị ta có:ax=by
-Chuyển thành tỷ lệ: = = ( là phân số tối giản)
lấy x=b’,y=a’ (là các số đã được tối giản)
-Viết công thức hóa học của hợp chất.
VD:Viết công thức hóa học của hợp chất sau:
Hợp chất tạo bởi Cu (II) và SO4( II)
Bài làm:
-CTHH tổng quát :Cux(SO4)y(x,y là các số nguyên)
-với Cu hóa trị II,SO4 hóa trị II
-Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x=II.y
-Chuyển thành tỷ lệ: =
Lấy x=1,y=1
Công thức hóa học hợp chất là CuSO4
*1 Số bài tập tự vận dụng:


Bài 1: Tính của trị của nguyên tử trong các hợp chất sau:
a,Fe trong FeCl3 (Cl hóa trị I)
b,Na trong NaOH (OH hóa trị I)
c,Cu trong CuO
d,Ag trong AgI (I hóa trị I)
Bài 2:Lập công thức hóa học của hợp chất sau:
a,Hợp chất tạo bởi Ag(I) và NO3 (I)
b,Hợp chất tạo bởi Ba (II) và SO4 (II)
c,Hợp chất tạo bởi K(I) và OH (I)


CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT



×