Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN THIẾT BỊ MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 38 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG
KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ MAY
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN THIẾT BỊ MAY
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU MÔN HỌC THIẾT BỊ MAY
Yêu cầu chung:
- Học sinh, sinh viên nắm được các trang thiết bị, máy móc có trong
ngành may công nghiệp.
- Phân biệt được những dạng mũi may bằng máy
- Nẵm vững kết cầu và bộ phận quan trọng trong máy may
A. KHÁI QUÁT VỀ THIỆT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ MAY
- Dây chuyền công ghiệp trong xí nghiệp may
- Giai đoạn chuẩn bị:
+ Xử lý nguyên liệu ( vải) sợi chonj phân loại
+ Làm mẫu, giác mẫu
+ Pha cắt: Máy cắt tay, cắc vòng, bán thành phẩm
- Gia công:
+ Máy may
+ Thiết bị phụ trợ
- Hoàn thành:
+ Là ép, đóng gói
+ Máy là ép.
Máy may:
Định nghĩa: Là loại máy chuyên dung kim và chỉ thông qua cơ cấu máy
móc thực hiện đường may.
B. PHÂN BIỆT CAC DẠNG MŨI MAY BẰNG MÁY.
I. MŨI MAY MÓC XÍCH ĐƠN.
1


1. Định nghĩa: Là dạng mũi may bởi 1chỉ của kim tạo ra những móc xích


và tự khóa lấy nhau ở mặt dưới nguyên liệu tạo ra những đường may.
2. Đặc tính:
- Độ đàn hồi lớn có thể co dãn theo nguyên liệu
- Bộ tạo mũi đơn giản ít chiếm không gian
- Chỉ dung 1 chỉ không bị giới hạn
- Độ bền kém, dễ tuột
3. Phạm vi ứng dụng:
Thường dung cho khâu bao bì, trong ngành may chỉ dung cho một số
máy chuyên dùng.
II. MŨI MAY THẮT NÚT.
1. Định nghĩa: Là dạng mũi may bởi 1chỉ của kim cùng với một chỉ của
suốt ngoặc với nhau tạo thành những nút thắt nằm ở giữa của 2 lớp nguyên liệu
2. Đặc tính:
- Rất bền chắc, hình dạng mũi may ở 2 mặt giống nhau thuận tiện cho
thao tác công nghiệp.
- Cộ đàn hồi kém, đường chỉ bị giới hạn ( vì danh suốt)
- Bộ tạo mũi phức tạp chiếm không gian.
3. Phạm vi ứng dụng:
Do tính bền chặt và đồng dạng cùng với khả năng tạo mũi cả 2 chiều nên
mũi may thắt nút được ứng dụng cho tất cả các loại may may đường thẳng.
- Các loại nguyên liệu vải sợi, dật thoi và da bạt được dùng cho tất cả các
loại máy chuyên dùng.
III. MŨI MAY MÓC XÍCH KÉP.
1.Định nghĩa: Là dạng mũi may bởi 1chỉ của kim và 1 chỉ của móc tạo
thành những móc xích móc vào nhau nằm ở mặt dưới lớp nguyên liệu.
_Các loại máy cuốn ống
- Loại cuốn ống K237( 2 kim)
- Máy thùa khuyết đầu tròn P32 ( mũi may phức hợp) MXK + Vắt sổ
2. Đăc tính:
2



-Độ đàn hồi lớn có thể ứng dụng với mọi vải và mọi nguyên liệu
- Độ bền ổn định
- Không cần đánh suốt,cẩu tạo đỡ phức tạp, tốn chỉ
3. Phạm vi ứng dụng:
Được ứng dụng cho tất cả may may đường thẳng và tất cả các loại
nguyên liệu, đặc biệt là cac đường may song song
IV. MÙI MAY VẮT SỔ:
1.Định nghĩa: Là dạng mũi may được phát triển từ dạng mũi may móc
xích bằng 1 hoặc 2 chỉ của kim cuàng với 1 hoặc 2 chỉ của móc tạo thành những
mắt xích khóa vào nhau ở mặt dưới, trên và cả 2 mép nguyên liệu đồng thời bọc
lấy mép của nguyên liệu chống cho mép cắt không bị sổ sợi.
- các loại máy vắt sổ 1,2,3 chỉ
2. Đặc tính:
- Bọc giữ được mép cắt của vải khong bị sổ sơi.
- Có độ đàn hồi rất lớn
- Bộ tạo mũi đơn giản
- Chỉ không bị giới hạn
- Đòi hỏi phải có cơ cáu xén mép.
3. Phạm vi ứng dụng:
Để bọc, viền, cuốn mép những chi tiết sản phẩm cho các loại nguyên
liệu, đặc biệt cho các loại sản phẩm mà nguyên liệu có độ co dãn lớn và hay sổ
sợi.
C. KẾT CẤU VÀ NGUYEN LÝ LÀM VIỆC CỦA MỘT SỐ CHI
TIẾT VÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONG MÁY MAY.
1. Kim máy:
Là chi tiết quan trọng trong bộ tạo mũi, kim máy có chức năng chọc
thủng nguyên liệu đồng thời mang chỉ xuyên qua nguyên liệu cùng vơi chi tiết
khác tạo thành mũi may.

- Kết cấu kim máy: Gồm 3 phần chính đốc kim, thân kim và mũi kim

3


+ Đốc Kim: Là phần để lắp vào trụ kim, nhờ có tạo ôm kim, đốc kim có
thể là tròn hoặc dẹt.
Đốc kim dẹt thường dùng cho các loại máy gia đình. Đốc kim tròn dùng
cho các loại máy công nghiệp, đốc tròn lắp nhanh, có thể xoay đi 1 góc độ nhỏ
trong trụ kim để điều chỉnh bắt mũi tốt hơn.
- Thân kim: Là phần chính để chọc thủng nguyên liệu, tùy thuộc vào
nguyên liệu khác nhau mà chúng có hình dáng khác nhau.
2. Chi tiết mùi trong máy may.
+ Ổ quay lắc ½ vòng thường dùng cho các máy đạp chân
+ Ổ quay tròn dùng cho máy công nghiệp, ổ quay tròn 2 vòng mới trụ
được mũi may nên mũi may ổn định , tốc độ máy từ 500 – 6000 vòng / phút.
- Tốc độ cao nên trong khi lồng chỉ trên thường bị hay hóc ổ, khi thao tác
cần chú ý: Gặp trường hợp như vậy, không được cố tình quay máy mà một tay
giữ lấy đầu chỉ, một tay giữ lấy Puly máy từ từ lấy chỉ ra
Chú ý: Những chi tiết bắt mũi là những chi tiết được trực tiếp tiếp xúc
với sợi chỉ để chỉ có thể trượt tốt trên mỏ trao hoặc ổ, cần giữ gìn trơn nhẵn.
3. Tâm Kim: ( Mặt nguyệt).
Mặt nguyệt để giữ nguyên liệu, có lỗ kim để kim và chỉ xuyên qua,kích
thước lỗ kim có ảnh hưởng rất lớn đến sự bắt mũi, độ bong của lỗ kim cũng phải
giữ cho trơn bóng.
4. Chi tiết ép giữ:
Để tạo thành mũi may cần phải có chi tiết ép giữ, chi tiết này cần đảm
bảo làm sao cho nguyên liệu được ép giữ đều trên mặt phẳng, không cập kênh,
lực nén phụ thuộc vào nguyên liệu dầy hay mỏng để điều chỉnh cho thích
hợp( nguyen liệu mỏng lực nén yếu, nguyên liệu dầy lực nén lớn).

5. Chi tiết điều khiển chỉ.
Là tất cả cac chi tiết có chức năng tạo điều kiện tốt nhất để chỉ đi vào
máy tạo thành mũi may một cách dễ dàng, thuận tiện và chính xác nó bao gốm
những bộ phận dẫn dắt như:

4


- Cọc chỉ, những bộ phận càng chỉ như đồng tiền, me thoi, lò xo giật chỉ
và những bộ phận cung cấp chỉ như: cò giật chỉ, con gạt chỉ vv…
- Nguyên tắc chung, lực căng chỉ trên bao giờ cũng tương đươc lực căng
chỉ dưới. Độ căng chỉ tùy thuộc vào dộ dày và tính chất nguyên liệu ( nguyên
liệu mềm mỏng lực căng yếu, nguyên liệu dày lực căng lớn.)
- Đối với một số máy chuyên dùng cần có lực căng chỉ phụ thuộc người
ta bố trí từ 2 đến 3 cum đông tiền cho mọt đường chỉ, những cum đồng tiền này
có cơ cấu điều khiển để giảm hoặc tăng chỉ ở thời điểm cần thiết khi may.
a. Me thoi: ( díp móc chỉ) Để điều khiển sức căng của chỉ dưới, điều
chỉnh me thoi phụ thuộc vào tính chất của nguyên liệu ( không được để bẩn hoặc
biến dạng)
b. Lo xo giật chỉ: Phụ thuộc vào lực căng và hành trình cần thiết, khi my
hàng dày thì hành trình ngắn lực căng khỏe, khi may hàng mỏng thì hành trình
dài lực căng yếu.
c. Đồng tiền kẹp chỉ: Là chi tiết chính để điều chỉnh sức căng của các
chỉ, việc tăng chỉnh chính là làm thay đổi lực nén của lò xo ép vào 2 mỏ kẹp chỉ.
d. Chi tiết điều hòa cung cấp chỉ:
Trong mũi may thắt nút chủ yếu là cần giật chỉ cam, có máy cần giật chỉ
biên + quay.
6. Chi tiết chuyển đẩy nguyên liệu:
Sự chuyển đẩy nguyên liệu có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đường
may và đôi khi có ảnh hưởng đế cả sự tạo mũi của máy, do đó ta phải chọn tốc

độ bước đẩy nhanh hay chậm cho phù hợp với nguyên liệu vẩn phẩm.
a, Chuyển đẩy răng cưa dưới và kim đẩy vải có rất nhiều trong ngành
may, ta dùng để may nhiều lớp vải răng cưa cùng kim kéo vải đi tránh được sự
xô lệch khi may các loại vải trơn.
b. Chuyển đổi răng cưa dưới và chân vịt:
- Chuyển đổi răng cưa dưới và Ru lô (Đức, tiệp,,)

5


CHƯƠNG II
THIẾT BỊ MỘT KIM
Yêu cầu:
Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc, các sử dụng, phương pháp vận
hành và bảo dưỡng máy JuKy.
- Nắm được nguyên nhân và chách khăc phục một số hiện tượng sai hỏng
vặt
- Giới thiệu về phương pháp vận hành và bảo dưỡng máy đạp chân, máy
chạy điện JUKY.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY MAY 1 KIM TRONG MAY
CÔNG NGHIỆP
Máy may bằng 1 kim thắt nút là một loại thiết bị chiếm khoảng 70% 80% thiết bị may trong 1 dây chuyền may công nghiệp. Đây là loại thiết bị cần
nhiều nhân lực lao động vận hành nhất, chiếm nhiều công lao động nhất trong
bất ký một sản phẩm may mặc nào. Việc bảo dưỡng, sửa chữa máy 1 kim là một
việc rất quan trọng,nó giúp đảm bảo hệ số sử dụng máy cao.đảm bảo năng xuất,
chất lượng sản phẩm, nâng cao tuổi thọ làm giảm chi phí sản xuất.
Mặc dù có nhất nhiều hãng chế tạo khác nhau, song về nguyên lý hoạt
động cơ bản của máy 1 kim bằng thắt nút đều giống nhau cho nên việc sửa chữa
bảo dưỡng phần nào rất thuận tiện. Nhưng bên cạnh những cái chung đó thì phải
chú ý đặc biệt về những kết cấu của từng dòng máy, hang sản xuất để từ đó có

sự liên hệ, so sánh đúc rút kinh nghiệm.
Hiện nay, các máy của các nước tư bản phát triển tràn ngập thị trường
nước ta, chúng thay thế dần dần và toàn bộ hệ thống máy móc của các nước
XHCN cũ> Tiêu biểu cho các hang đó là:
JuKy; Singer; brother; Pegasus; Motimotor…( Nhật)
Denfots; Relex; (Mỹ); Duzrkorp…(Đức)
Sun Start; Daewoo …( Hàn Quốc)
Hãng được sử dụng nhiều nhất vẫn là JuKy. Singer; brother ( Nhật)
JuKy: DDL55530; DDL5550; DDL555-MC-220
6


Singer: 491, 591, 791A
Brother: DB2 –B753; DB2B736
Tùy theo tính chất, yêu cầu của từng loại máy mà ta có những phương
pháp tháo,lắp,sửa chữa, điều chỉnh một số bộ phận của máy may bằng 1 kim thắt
nút Ju Ky DDL 5550, đây là một loại máy rất đặc trưng dùng phổ biến hiện nay.
II. MỘT SỐ SAI HỎNG THÔNG THƯỜNG, NGUYÊN NHÂN VÀ
CÁCH KHẮC PHỤC.
A. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY
DDL5550
1. Sơ đồ máy DDL5550:
1. Cần giật chỉ

9. Bánh răng 44

15. Bơm dầu

2. Óc máy


10. Bánh răng 22

16. Trục đẩy

3. Trục chính

11. Pu ly

17. Trục ổ

4. Cam nâng

12. Dây đai

18. Trục nâng

6. Biên đẩy

13. Trục bơm

19. Ổ máy

7. Cam đẩy

14. Bánh răng 22

20. Cầu răng cưa

8. Biên đẩy
Động cơ : 250W; 2850 vòng/ phút

+ Cam nâng – Biên nâng - Trục nâng
+ Cam đẩy – Biên đẩy – Trục đẩy
+ Bánh răng

44

x

22

- Trục ổ - ổ máy
22

22

2. Các thông số kỹ thuật máy DDL5550:
- Chiều dài mũi may tiến max 5mm; lùi max 5mm
- Chiều cao bàn ép nâng bằng tay 7mm, nâng gạt gối max 12mm
- Kim máy: Kí hiệu kim DB x 1 hoặc DA x1 với chỉ số T11-T18
- Chiều cao răng cưa 0,9mm
- Bội trơn bằng bơm dầu: bơm cánh quạt ly tâm
7


- Chỉ số dầu bôi trơn: Độ nhớt 1,5 -20E0 ( SAE)
- Chiều quay Puly trục chính: Thuận chiều kim đồng hồ
- Hành trình kim: 34mm ; hành trình giạt chỉ: 65mm
3. Đặc điểm cấu tạo – Nguyên lý làm việc một số bộ phận và cơ cấu máy
DDL5550.
a. Bộ tạo mũi:

- Cơ cấu kim: Cơ cấu kim trong máy DDL5550 có dạng cấu tạo của cơ
cấu trong quay con trượt. Đây cũng là một dạng cơ cấu cơ khí điển hình. Thông
qua cam óc máy, biến chuyển động quay tròn của trục chính thành chuyển động
tịnh tiến lên xuống của trụ kim có mang theo kim máy. Trụ kim làm bằng thép
hợp kim chất lượng cao được định vị bới hai bạc đồng trên và dưới.
- Cơ cấu ổ máy: Ổ máy DDL 5550 về cơ bản có cấu tạo giống như tất cả
các loại ổ dùng trong các máy may bằng 1kim khác, Ổ máy là một bộ phận hết
sức quan trọng giúp cho việc tạo nên mũi may và đường may. Ổ máy gồm có hai
phần chính: Vỏ ổ và ruột ổ; ở vỏ ổ có mỏ ổ, vách ổ và các me đỡ lật chỉ…, còn
ruột ổ được chế tạo rất chính xác là phần chứa thoi suốt. Trong quá trình làm
việc vỏ ổ có chuyển động quay tròn tương đối với ruột ổ, vật liệu chế tạo nên ổ
máy là thép hợp kim chịu mài mòn và có độ cứng cao, thường là thépứn U IX 15
hoặc 112j (JIP). Ổ máy nhận chuyển động từ trục chính thông qua các cặp bánh
răng câu xoắn 44 x 22. như vâỵ cứ một vòng trục chính thì trục ổ - ổ máy quay
được 2 vòng. Đây là thời điểm đặc trưng cơ bản của may may thắt nút.
- Cơ cấu cần giật chỉ:
Cơ cấu càn giật chỉ của máy DDL5550 là một dạng cơ cấu culi lắc biến
thể điển hình tạo ra những xung lực để rút chi ra khỏi cuonj chỉ và tạo nên bọc
thắt cho mũi may. Cần giật chỉ nhận chuyển động từ cam óc máy thông qua các
khớp động động lắp ổ bi kim tạo ra một hành trình giật chỉ là 34mm. Cần giật
chỉ thông thường làm bằng hợp kim A1 cho nên rất dễ gãy và mài mòn.
Các chuyển động của kim, ổ, cần giật chỉ được phối hợp với nhau một
cách chặt chẽ đồng thời nhịp nhàng,phù hợp với nhau từng thời điểm để hình
thành nên mũi may, đường may.
8


b. Bộ chuyển đẩy nguyên liệu:
- Cơ cấu đẩy: Là cơ cấu chủ động tạo nên bước của đường may, cơ cấu
đẩy dạng: Biên thanh truyền được nhận chuyển động từ trục chính thông qua

cam đẩy, biến chuyển động quay tròn của trục chính thành chuyển động lắc của
trục đẩy thông qua khớp động làm cho cầu răng cưa có chuyển động lùi, tiến.
Trục chính – Cam đẩy- Biên thanh truyền- Trục đẩy răng cưa chuyển
dộng tiến, lùi.
- Cơ cấu nâng: Là cơ cấu phối hợp cùng với cơ cấu đẩy để chủ động tạo
nên bước đường may. Về cáu tạo của cơ cấu nâng cúng giống như cơ cấu đẩy.
biên thanh truyền biến chuyển động qua tròn của trục chính thành chuyển động
lên, xuống của cấu răng cưa thông qua trục nâng.
Trục chính – Cam đẩy – Biên thanh truyền- Trục nâng- - răng cưa chuyển
động lên, xuống.
Như vậy cấu răng cưa đồng thời có hai chuyển động từ cam nâng và cảm
đẩy các chuyển động tiến,lùi, lên xuống dược kết hợp với nhau nhịp nhàng, phù
hợp với từng thời điểm hình thành nên mũi may, đường may.
Chú ý: Để tạo nên các bước đường may khác nhau ( mở rộng khả năng
công nghệ của máy) trên biên thanh truyền đẩy người ta có lắp một cơ cấu điều
khiển bước đẩy có thể biến đổi chuyển động tiến, lùi của cầu răng cưa thành
nhiều trị số khác nhau thông qua núm xoay lắp ở bên ngoại thân máy.
c. Cơ cấu ép giữ nguyên liệu nguyên liệu:
Có nhiệm vụ ép giữ nguyên liệu, tránh xô lệch nguyên liệu trong quá
trình may, kết hợp với cầu răng cưa để tạo nên bước của đường may. Cấu tạo
gồm có: lò xo đán hồi tạo lực ép, trục dẫn hướng, trục bắt giữ bàn ép, bàn ép, vít
điều chỉnh lực bàn ép, các mấu tỳ giúp nâng bàn ép băng tay hoặc bằng gạt gối.
d. Bộ căng dẫn chỉ:
Bao gồm các đường dẫn chỉ, các cụm đồng tiền chính, phụ, lò xo điều
hòa chỉ ( râu tôm). Giúp cho chỉ đi theo một đường xuôn nhẹ và tạo ra lực căng
chi trên ( kim).
e, Bơm dầu và hệ thống bôi trơn:
9



Máy DDL5550 có hệ thống bôi trơn tuần hoàn do bơm dầu cánh quạt ly
tâm cung cấp. Tất cả các vị trí gối đỡ dạng bạc trục đều có các đường dầu bôi
trơn cung cấp. Trên tất cả các đường dầu đều có các van điều chỉnh lưu lượng
dầu bôi trơn cần thiết.
B. THÁO, LẮP, ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ BỘ PHẬN MÁY.
1. Tháo, lắp, điều chỉnh bộ tạo mũi.
* Tháo,lắp ổ máy
- Dụng cụ: Tuôcnơvit 250 hoặc 300, 200
- Trình tự tháo:
+ Tháo vít giữ càng ruột ổ
+ Tháo 2 vít ( 3 vít) bắt ổ lên trục ổ: có thể lật máy hoặc để nguyên máy,
nếu để nguyên máy thì phải tháo mặt nguyệt trước, sau đó tháo cac vít bắt giữ ổ
+ Một tay xoay nhẹ Pu ly máy, một tay giữ cần ổ lựa đưa ổ ra ngoài,
thông thường ta phải tháo răng cưa, mặt nguyệt.
* Tháo cơ cấu kim:
- Dung cụ:
+ Búa nguội 150 hoặc 200g
+ Tuôcnơvit 300, 200
+ Tông nhôm hoặc đồng
- Trình tự tháo:
+ Tháo các vít bắt giữ nắp che chắn đầu máy ( chú ý tránh để rách roăng
dầu)
+ Tháo các tấm kẹp phớt nỉ thấm dầu bôi trơn
+Tháo gỡ các bấc thấm dầu ở bạc trụ kim
+ Nới lỏng vít giữ biên tay quay và trụ kim
+ dùng tông nhôm hoặc đồng với lực của búa tong trụ kim ra ngoài theo
chiều từ trên xuống: chỉ thao sau khi đã tháo răng cưa, mặt nguyệt, ổ máy.
+ Dùng Tuôcnơvit tháo các vít chặn ở các khớp động trên cam óc máy và
thân máy đũa, lựa các tay biên và ổ bi đũa kéo ra ngoài. ( phải giữ chặt PuLy
máy không cho trục chính chuyển động trong các quy trịnh tháo).

10


- Lắp máy:
Trình tự lắp ngược lại với trình tự tháo: Những chi tiết tháo trước thi lắp
sau, tháo sau thì lắp trước. phải tuyệt đối giữ gìn an toàn chi tiết máy tránh gẫy
vỡ sứt mẻ, cong vênh.
* Tháo, lắp cần giật chỉ:
- Tuôcnơvit 300, 200
+ Thông thường trước khi tháo cần giật chỉ ta có thể tháo them cả trục
dẫn hướng của bàn ép vải bằng cách nới lỏng bản vít điều chỉnh hoặc càng lò xo
đàn hồi của bản ép đưa trục dãn và lò xo ra ngoài.
+ Trước khi tháo cần giật chỉ ta phải tháo trụ kim trước
- Tháo:
+ Bàn ép vải
+ Mấu nâng bằng tay
+ Bạc định vị
+ Trục bàn ép
+ Trục dẫn
+ Lò xo nén
+

Đai

ốc

điều

chỉnh


+ Mấu nâng bằng gạt gối
Trình tự:
+ Tháo vít bắt giữ trên cam óc máy
+ Tháo vít bắt giữ định vị trên thân máy
+ lựa kéo đưa cần giật chỉ ra ngoài: ( chú ý khi tháo cần giật chỉ phải cố
định lại Puly trục chính phải thật cản thận vì cần giật chỉ dễ gãy vỡ).
- Lắp
Tương tự như trên: Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo, chú ý khi
tháo, lắp các vít bắt giữ cần giật chỉ có thể sẽ có ren trái.
- Điều chỉnh bộ tạo mũi:
+ Việc điều chỉnh bộ tạo mũi là công việc rất quan trọng, nó ảnh hưởng
trực tiếp tới chất lượng đường kim, mũi chỉ của máy.
11


+ Trước khi tiến hành điều chỉnh phải kiểm tra xem tất cả những chi tiết
khi tháo ra đã lắp lại đúng yaauc ầu kỹ thuật chưa, các chi tiết có chuyển động
tương đối với nhau, êm nhẹ không, máy có bị kẹt không.
* Điều chỉnh khe hở cần giữ ruột ổ:
Ở máy DDL5550 khác với máy 8332, khe hở giữa ruột ổ và cần giữ ruột
ổ đã được tính toán và được cố định, địnhvị chuẩn xác, nhưng với một số máy
đã cũ có hệ số dơ rão ta cũng có thể điều chỉnh trong một phạm vi cho phép.
Khe hở giữ ruộ ổ và đầu nút của cần giữ ruột ổ cho phép dao động từ 0,3 –
0,75mm.
* Điều chỉnh quan hệ kim ổ:
Tùy theo kim sử dụng là DA x1 hay DB x 1 mà ta điều chỉnh quan hệ
kim, ổ khác nhau ( Chính xác là vị trí trụ kim khác nhau). Ở máy DDL5550
khacs so với máy 8332 và các máy của nước XHXN cũ là: Trên trụ kim đã khắc
vạch lấy dẫu sẵn ta chỉ việc lắp kim, ổ, điều chỉnh theo những vạch đã lấy dấu
sẵn trên trụ kim. Đây là một điểm mạnh rất thuận lợi cho công việc điều chỉnh

máy.
2. Tháo, lắp điều chỉnh bộ phận ép giữ nguyên liệu.
- Dụng cụ: Tuôcnơvit 250, 300, 200 thước là, kìm B
- Tháo:
Trình tự:
+ Tháo nắp che chăn đầu máy
+ Tháo vits bắt giữ bàn ép và trục bàn ép
+ Tháo vít định vị trục bàn ép
+ Tháo vít điều chỉnh lực căng bàn ép
+ Đưa lò xo, trục dẫn ra ngoài
- Lắp:
Trình tự lắp cũng giống như các phần trên, ngược lại với trình tự tháo
- Điều chỉnh:
Điều chỉnh chiều cao bàn ép bằng cách dịch chuyển mấu tỳ của tay nâng
lên hoặc xuống sau đó định vị lại. Trước khi định vị trục bàn ép phải xoay cho
12


tâm của bàn ép vải trùng tâm lỗ kim mặt nguyệt. Điều chỉnh sao cho khi nâng
bàn ép vải bằng tay thì khoảng cách từ mặt dưới của bàn epso với mặt nguyệt là
7mm.
+ Dùng gạt gối điều chỉnh chiều cao bàn ép bằng cách điều chỉnh viết tỳ
ở dưới thùng máy, sao cho khi nâng băng gạt gối chiều cai bàn ép max đạt
12mm.
3. Tháo, lắp, điều chỉnh cum đồng tiền, râu tôm.
- Dụng cụ: Tuôcnơvit 250, 300, 200 thước là, kìm B
- Tháo:
+ Tháo vít giữ cụm đồng tiền tran thân máy
Rút cụm đồng tiền râu tôm ra khỏi máy
+ Nới lỏng vít bắt giữ trục cụm đồng tiền và bạc giữ không chế hành

trình râu tôm.
Tháo ló xo đàn hồi ( râu tôm) ra khỏi long bạc cụm đồng tiền
- Lắp: Ngược lại với tháo, khi lắp phải chú ý đến đồng tiền, rãnh cài một
đầu râu tôm vào trục cụm đồng tiền.
- Điều chỉnh:
+ Lực căng của râu tôm: 7,0 -8,0mm
+ Hành trình làm việc của râu tôm từ 7- 8mm
4. Tháo,lắp,điều chỉnh bộ truyền đai thang M42
- Tháo:
Trình tự:
+ Tháo các vít bắt giữ hộp bảo vệ dây đai
+ Lật máy xuống cọc đỡ máy để thao dây ra ngoài
- Lắp:
Ngược lại với tháo: chú ý khi lắp phải lồng dây đai sao cho dây đai
- Điều chỉnh lực căng dây đai.
Dây đai không căng hoặc không trùng quá, điều chỉnh lực căng đai bằn
cách điều chỉnh sao cho đai có độ đàn hồi ( Căng trùng) là 13 -16mm.

13


C. CÁC HƯ HỎNG- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
MÁY 1 KIM DDL5550 JUKY.
T
T

Dạng

Nguyên nhân


Cách khắc phục

- Áp lực bàn ép quá

- Tăng áp lực bàn ép

hỏng
nhỏ
Bỏ một
1

mũi hay một vài
mũi khi bắt đầu
may

vải
- Lỗ tấm kim quá to
- Dùng sai chỉ số kim

đàu may quá ngắn

số nhỏ hơn
- Điều chỉnh lại thời
điểm và quan hệ kim, ổ sao
cho đúng thông số.
- Dùng kim khác

đúng: cong, quá to, quá nhỏ,

đúng với chỉ số phụ hợp với


mũi kim tù, lắp sai kim.

nguyên liệu cũng như chỉ

- Quan hệ kim ổ sai
hoặc mỏ ổ cùn

số, lắp đúng kim theo chỉ
dẫn

- Độ căng chỉ quá lớn
- Do độ phẳng của
khi may

- Thay kimcos chỉ

- Mỏ ổ không bắt được

- Dùng kim không

Bỏ mũi

lỗ kim nhỏ hơn

- Chỉ suốt ở vị trí bắt

chỉ kim

2


- Dùng tấm kim có

nguyên liệu không đồng đều:
Bàn ép không tiếp xúc với
nguyên liệu, lỗ kim mặt tấm
kim quá lớn, bàn ép không
song song với mặt tấm kim

- Điều chỉnh lại
quan hệ kim ổ, nếu mỏ ổ
quá cùn thì phải thay ổ mới.
- Giảm bớt độ căng
của chỉ, sử dụng dầu silicon
- Đặt đúng đọ cao
bàn ép theo đúng thông số
cho phép, nếu lỗ kim quá
lớn thay thế tấm kim có lỗ
kim nhỏ hơn, có thể thay

3

Đứt chỉ

- Đường chỉ không
14

bàn ép bị mòn.
- Làm sạch, trơn



trơn, đường dãn chỉ bị xước

đường dẫn chỉ, xâu chỉ lại

hoặc xâu chỉ sai

theo đúng hướng dẫn

- Độ căng chỉ kim sai
- Lò xo râu tôm mất
tác dụng, hành trình lò xo quá

- Điều chỉnh lại độ
căng chỉ cho phù hợp với
nguyên liệu và chỉ may.

lớn hoặc quá nhỏ.

- Kiểm tra chất

- Dùng kim sai: lắp sai lượng lò xo, điều chỉnh lại
kim, dùng kim chỉ số sai, kim

hành trình làm việc lò xo

bị dị tật

râu tôm cho đúng thông số.


- Do ổ máy có vết

- Dùng kim đúng

xước, mỏ ổ bị cùn, khoảng

chủng loại và chỉ số, loại bỏ

cách giữa ruột ổ và càng giữ

dị tật

ruột ổ nhỏ, bôi trơn ổ không
đủ dầu.

- Kiểm tra cạo tẩy
vết xước trên ổ, nếu mỏ ổ
cìn thì phải thay mới, tăng
khoảng cách giữa cang giữ
ruột ổ và ruột ổ để cho chỉ
thoát được dễ dàng, tăng

Sùi chỉ

- Đồng tiền kẹp chỉ

lượng dâu bôi trơn cho ổ.
- Điều chỉnh để sao

hoặc me thoi quá lỏng hoặc


cho lực căng của chỉ trên và

quá chặt

dưới cân bằng nhau.

- Lò xo râu tôm liệt
hoặc mất tác dụng
- Cầu răng cưa điều
chỉnh quá cao so với thông số
tiêu chuẩn hoặc rãnh cầu răng
cưa có mạt bẩn

-Thay mới hoặc
điều chỉnh lại hành trình
làm việc đúng thông số kỹ
thuật của lò xo râu tôm
-Điều chỉnh lại cầu
răng cưa có chiều cao 0,8 –

- Sử dụng kim có chỉ
số nhỏ so với chỉ số chỉ.
15

0,9 mm, về sinh sạch sẽ
rãnh cầu răng cưa thường


- Do ổ máy thiếu dâu


xuyên

bôi trơn, ổ máy bẩn.

- Thay kim khác có
chỉ số lơn hơn
- Điều chỉnh tăng
them lượng dầu bôi trơn
cho ổ máy- vệ sinh thường
xuyên ổ máy.

D. VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY MỘT KIM
a. Chuẩn bị máy để may
Bước 1. Lau máy.
- Dùng khăn mềm lau sạch bụi bám ở đầu máy, bàn máy, thân máy
- Hàng tuần phải tháo chân vịt, tấm kim, cầu răng cưa để vệ sinh, vệ sinh
bể dầu. Lau máy theo trình tự trong trước ngoài sau, lau từ trên xuống dưới.
Bước 2. Tra dầu.
Kiểm tra bể dầu, bình dầu hoặc thước báo dầu đảm bảo lượng dầu luôn
phải ở mức bên trên vạch tối thiểu, bằng hoặc thấp hơn vạch tối đa.
Bước 3. Lắp kim
- Chọn kim đúng chủng loại (DB x 1)
- Đưa trụ kim lên vị trí cao nhất, cho đốc kim vào hết chiều sâu của lỗ
trên trụ kim, xoay rãnh dài của kim về bên trái người vận hành rồi xiết chặt vít
bắt kim.
Bước 4. Cuốn chỉ vào suốt
- Lắp suốt vào bộ xe chỉ để đánh chỉ đầy suốt, yêu cầu chỉ đánh phải đều
trên suốt. (chú ý nâng chân vịt bằng tay trước khi chạy máy)
Bước 5. Lắp suốt vào thoi

Lắp suốt chỉ vào thoi khi kéo chỉ ra phải đi qua me thoi và quay theo
chiều kim đồng hồ, lực căng của chỉ không được lỏng hay chặt quá. Đầu chỉ dài
khoảng 7 - 8cm.
Bước 6. Lắp thoi vào ổ
16


- Đưa cần dật chỉ lên vị trí cao nhất
- Cho thoi vào ổ, đầu bản lề của thoi phải quay về người ngồi may
- Thoi phải được lắp đúng vị trí, chắc chắn.
Bước 7. Lắp chỉ trên.
- Cho chỉ qua các chi tiết dẫn chỉ, để định hướng đường đi của chỉ
- Cho chỉ qua cụm đồng tiền để tạo căng chỉ
- Cho qua cần giật chỉ để điều hòa lượng chỉ đi và về.
- Xâu chỉ qua lỗ kim (xâu chỉ từ bên rãnh dài sang phần vét thoát mỏ).
Bước 8. Lấy chỉ dưới.
Tay trái giữ đầu chỉ đã qua kim, quay puli theo chiều làm việc 01 vòng,
kéo căng chỉ trên sẽ lấy được chỉ dưới. Kéo 2 đầu chỉ về phía sau bàn ép.
Bước 9. May thử. Chú ý lực nhấn bàn ga, ấn nhẹ máy chạy chậm và
ngược lại, hiệu chỉnh mũi may, mật độ mũi may/ 1cm chiều dài

17


18


19



20


CHƯƠNG III: THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG
I.THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG TRONG DÂY CHUYỀN MAY
CÔNG NGHIỆP
1.

Khái niệm

Là những chủng loại trang thiết bị chuyên thực hiện một công việc,
một công đoạn nhất định nào đó
VD: Máy đính: chuyên dùng để đính cúc
Máy 2 kimL chuyên dùng để may các đường may sing song cách ddefu
nhau
Máy thùa khuy: chuyên dùng để thùa các loại khuyết
Trong công nghiệp may hiện nay thiết bị chuyên dùng rất đa dạng về
chủng loại cũng như về số lượng. Thiết bị chuyên dùng cũng như thiết bị may 1
kim đang ngày dàn được số hóa – nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Việc nắm bắt sự phát triển của thiết bị là một việc làm thường xuyên và liên tục,
phù hợp với xu thế phát triển và khai thác hết những khả năng của thiết bị phục
vụ cho sản xuất ngày càng tốt và kịp thời.
2. Một số thiết bị chuyên dùng phổ biến hiện nay
* Thiết bị để thùa khuyết
Có rất nhiều loại máy dùng để thùa khuyết (khuyết đầu bằng hoặc đầu
tròn) của nhiều hang chế tạo khác nhau. Đây là thiết bị tương dối đắt tiền và có
mức độ chuyên môn hóa cao.
-

Về máy thùa đàu tròn có:


-

P3Z,1104…MINEVA (Tiệp cũ)

-

MEB.1891 –MEB 1891F12..(Hãng Juky Nhật Bản)

-

Relex 101; 106 EA - 04 (Mỹ)

-

U299 -130; U299 -130S (Hãng Singer – Nhật bản)

-

DUZKORP -558,1192 (Đức)
21


-

Về máy thùa đầu bằng có:

-

LBH 781 – LBH 792 E (hãng Juky – Nhật Bản)


-

LH –b814; LH- B817.. (Hãng Brother – Nhật Bản)

Ngoài ra còn có một số loại máy thùa của các nước khác nhau như
Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,..nhưng số lượng không nhiều
* Thiết bị dùng để vắt sổ:
Thị trường máy vắt sổ là thị trường rất đa dạng và phong phú. Rất
nhiều hang cđã có mặt tại Việt Nam, điển hình cho sự thành công tại Việt
Nam là các hãng Juky, Pegsus, Brother của Nhật Bản. Ngoài ra có một số
hãng khác: Kingtex (Đài Loan); Sun( Hàn Quốc)…Trong chương trình
này sẽ đi sâu giới thiệu máy vắt sổ của hãng Juky (Juky Corporation). Đây
là hang rất thành công về máy vắt sổ tại Việt Nam.
* Thiết bị dùng để đính cúc:
Cũng giống như thị trường máy vắt sổ, cá chãng Lụy, singer,
brother là những hãng đứng đầu về số lượng máy đính cúc tại Việt Nam.
Ngoài ra máy đính cúc của hang Mutsubishi cũng rất nổi tiếng tại Việt
Nam.
* Thiết bị chần diễu:
Đây là một loại thiết bị dùng chủ yếu trong hang dệt kim. Thành
công và khẳng định được vị trí là các hang:
Pegasus với những seri máy W600, W600 -7E, W700 AT với rất
nhiều loại cỡ máy trong từng seri máy đó.
-

Brother với những seri máy: FD4 – B271; FD4 – B272; FD6

-


Hãng Morimotor có dòng máy Kansai chần diễu cũng rất nổi

– B371

tiếng với dòng máy KS DBF 4120, KS DBF 4211
22


* Thiết bị máy 2 kim ( Dùng để may 2 đường song song cách đều)
Đây cũng là thiết bị dùng phổ biến trong dây chuyền may công
nghiệp. Thiết bị 2 kim có thể máy may thắt nút hoặc máy may MXK.
Thông thường máy may 2 kim MXK hay dùng trong quấn ống, may
những chi tiết toàn dạng ống (ta quen gọi là máy quần ống). Máy cuốn
ống cũng có thể có từ 2-4 kim trên một lần may, Ở đây ta nghiên cứu về
thiết bị máy 2 kim thắt nút là chủ yếu. Thiết bị máy 2 kim bằng thắt nút
hiện nay rất đa dạng, nhưng Juky và Brother vẫn chiếm ưu thế.
-

Juky cosL LH 515, LH 3168, Lh 3168 -7 , LH 1182

-

Brother có: LT2 – B375, LT2 – B376, LT2 – B842, LT2 –

B847 mark II
-

Singer có: 262, 262A, 362

Ngoài ra còn có rất nhiều những chủng loại thiết bị chuyên dùng

khác. Phần này nếu có điều kiện sẽ có giáo trình riêng. Một điều chúng ta
luôn ghi nhớ rằng tất cả các loại thiết bị nhập vào VN dù là mới nhất thì
nhà chế tạo đã cho ra đời cách đây 2-3 năm. Như vậy xu thế phát triển
chung là ngày càng hiện đại, ngàu càng mang tính chuyên môn hóa cao.
Thiết bị may những năm gần đây đang tiến tới số hóa rất nhanh chóng.
Việc nắm bắt kịp thời không còn là lĩnh vực riêng của ngành thiết bijmay
mà còn là những bức xúc chung cho những ai sống và làm việc trong
ngành Dệt – May.
II. Máy vắt sổ
1.

Khái quát chung về thiết bị máy vắt sổ.
Máy vắt sổ là loại máy dung để bọc mép nguyên liệu tránh

không cho sổ sợi. Máy vắt sổ có thể chỉ là vắt sổ thuần túy hoặc có thể
kết hợp tiến hành đường may MxK đồng thời ta quen gọi là máy vừa
may vừa vắt. Máy vắt sổ là một loại thiết bị chuyên dung không thể
thiếu được trong bất kì dây chuyền may công nghiệp nào. Tất cả các
23


loại máy đều có gá lắp một số loại cữ gá chuyên dung nhằm mở rộng
khả năng công nghệ của máy. Các thiết bị máy vắt sổ phổ biến hiện
nay là Juki, Brother, Single và Pegasus.
Thông thường người ta chia máy vắt sổ thành những nhóm chủ
yếu sau đây:
-

Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ


-

Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ

-

Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ



những loại máy đặc biệt trong dệt kim, đó là máy vắt sổ 3

kim 6 chỉ.
Tùy theo từng nguyên liệu đặc chủng nhà chế tạo cho ra đời
những máy vắt sổ mang đặc thù cao như

1.

-

Váy vắt sổ cho hang dệt thoi bình thường.

-

Máy vắt sổ cho hang dệt kim

-

Máy vắt sổ cho hang bai dãn đặc biệt


Khái quát về dòng váy vắt sổ của hãng Juki Nhật Bản
Như đã nói ở trên, hang Juki là một hang rất thành công về

máy thiết bị may ở Việt Nam trong đó thiết bị vắt sổ chiếm một
phần không nhỏ. CŨng như tất cả các hang khác, Juki có rất nhiều
loại máy vắt sổ:
-

Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ:

MO2504, MO2503
MO3604, MO3603, MO3604E-OD4
MO3904, MO3904E4-40K
-

Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ:
24


MO2514, MO2515
MO3614, MO3615EO5
MO3914, MO3915ED
-

Máy vắt xỏ 2 kim 5 chỉ:

MO2516, MO2516N
MO3616, MO3645
MO3916, MO3916EF6-50KF
Chất lượng của máy không ngừng được nâng lên.

Các đời máy theo sơ ri MO2400, MO2500 đạt tốc độ 40005000V/P.
Đến các đời theo sơ ri MO3600, MO3900 đạt tốc 4500-8500
V/P.
1.

Máy vắt sổ Juki sơ ri MO360

a.Đặc tính kĩ thuật.
MO3

MO3

604
0,8-

Chiều dài mũi may

4mm

MO3616

614
0,8-

1,5-4mm

4mm

Khoảng cách hai


2mm

kim

3,2mm4,8mm

Chiều rộng vắt sổ

1,6:4
mm

Kim Máy

4,8mm
DCx

1
Chiều cao nâng bàn

4,0-

4,0:4,8:6,4
mm

DCx

DCx1

7mm


7mm

1
7mm

ép vải
2. Những chú ý khi sử dụng máy
*Dầu bôi trơn
25


×