Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động giám sát của chi nhánh bảo hiểm tiền gửi việt nam tại thành phố đà nẵng đối với các quỹ tín dụng nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.28 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAN CÔNG TUÂN

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA
CHI NHÁNH BẢO HIỂM TIỀN GỬI
VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2020


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG

Phản biện 1: TS. Hoàng Dương Việt Anh
Phản biện 2: TS. Phan Quảng Thống
.

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học
Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông, ĐHĐN;
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của BHTGVN đang là
một vấn đề được BHTGVN hết sức quan tâm trong quá trình phát
triển và tái cấu trúc trở thành một tổ chức bảo hiểm tiền gửi với chức
năng giảm thiểu rủi ro đầy đủ cho hệ thống TCNH, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của người gửi tiền
Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động giám sát đối với hệ thống
QTDND được Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng rất chú trọng
nhằm gi p cho c c tổ chức tham gia BHTG giảm thiểu rủi ro trong
hoạt động inh doanh của mình, ngăn ng a s đổ v dây chuyền, ảnh
hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng, t đó tạo s ổn đ nh chính tr

ã

hội và inh tế, th c đẩy s ph t triển của đất nước. Tuy nhi n, hiệu
quả của hoạt động GSTX các tổ chức tham gia BHTG là QTDND ở
Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng trong những năm qua chưa thật
s đạt được hiệu quả mong muốn; nội dung và phương ph p gi m s t
chưa phù hợp với điều kiện th c tế tại Việt Nam; công nghệ thông
tin và con người còn hạn chế.
Mặt khác, qua nghiên cứu, tham khảo các công trình nghiên cứu
trước đây vẫn còn một số khoảng trống nghiên cứu như đã được chỉ
ra ở mục Tổng quan tài liệu nghiên cứu. Các khoảng trống này sẽ

được học viên tiếp tục nghiên cứu trong đề tài của mình.
Xuất phát t những lý do nêu trên, học vi n đã l a chọn đề tài:
“Hoàn thiện hoạt động giám sát của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam tại Thành phố Đà Nẵng đối với các Quỹ tín dụng nhân
dân” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Đề uất c c huyến ngh có cơ sở hoa


2
học và th c tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động gi m s t của Chi nh nh
BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đối với c c QTDND thuộc phạm vi gi m
s t của Chi nh nh này.
Để đạt được mục ti u nói tr n, đề tài có những nhiệm vụ nghi n
cứu sau đây:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động gi m s t của
BHTGVN đối với QTDND
- Kh o s t, đ nh gi

th c trạng hoạt động gi m s t của

BHTGVN đối với QTDND.
- Đề uất c c huyến ngh với c c cơ quan có thẩm quyền li n
quan nhằm hoàn thiện hoạt động gi m s t của Chi nh nh BHTGVN
tại TP.Đà Nẵng đối với QTDND.
Câu hỏi nghiên cứu :
- Nội dung của hoạt động gi m s t của BHTGVN đối với c c
QTDND là gì? C c ti u chí đ nh gi hoạt động của gi m s t của
BHTG đối với c c QTDND? C c nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
gi m s t của BHTGVN ?

- Th c trạng hoạt động gi m s t của Chi nh nh BHTGVN tại
TP.Đà Nẵng đối với c c QTDND thuộc phạm vi gi m s t? Những
mặt đạt được và những hạn chế, nguy n nhân?
- Nội dung c c huyến ngh cần đề uất với c c cơ quan có
thẩm quyền li n quan nhằm hoàn thiện hoạt động gi m s t của Chi
nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đối với c c QTDND là gì?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghi n cứu: Th c tiễn hoạt động giám sát của Chi
nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đối với các QTDND thuộc phạm vi
gi m s t được phân cấp.
- Phạm vi nghi n cứu:


3
+ Về nội dung: Chỉ đề cập đến hoạt động gi m s t của Chi
nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đối với c c QTDND thuộc phạm vi
được phân công, phân cấp.
+ Về đ nh gi th c trạng hoạt động gi m s t của Chi nhánh
BHTGVN tại TP. Đà Nẵng chỉ giới hạn trong hoảng thời gian t
năm 2016-2018.
+ Không gian nghi n cứu: C c QTDND đ a bàn 5 tỉnh: TP.Đà
Nẵng, Th a Thi n Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đ nh.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phần hệ thống hóa cơ sở lý luận: Sử dụng phương ph p thu
thập, đọc, tổng quan tài liệu; th c hiện đối chiếu, phân tích, tổng hợp
các nguồn thông tin để chuẩn b nội dung cơ sở lý luận để th c hiện
đề tài về hoạt động giám sát của BHTGVN.
- Phần khảo s t, đ nh gi th c trạng hoạt động giám sát của Chi
nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đối với các QTDND: Sử dụng
phương ph p thu thập dữ liệu thứ cấp là c c b o c o sơ ết, tổng kết

của BHTGVN, Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng.
- Phần giải ph p: Sử dụng phương ph p tổng hợp, phân tích,
đồng thời vận dụng c c phương ph p hảo s t, lấy ý iến tr c tiếp
của một số thanh tra vi n, thanh tra vi n chính đã tr c tiếp tham gia
công tác thanh tra, giám sát của BHTGVN.
5. Bố cục đề tài
T n luận văn: “Hoàn thiện hoạt động giám sát của Chi nhánh
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Thành phố Đà Nẵng đối với các
Quỹ tín dụng nhân dân”
Ngoài phần mở đầu, ết luận và danh mục tài liệu tham hảo,
luận văn được bố cục thành 03 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động gi m s t của tổ chức bảo


4
hiểm tiền gửi đối với c c Quỹ tín dụng nhân dân
Chương 2: Phân tích th c trạng hoạt động gi m s t của Chi
nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại TP.Đà Nẵng đối với c c Quỹ
tín dụng nhân dân
Chương 3: Khuyến ngh nhằm hoàn thiện hoạt động gi m s t
của Chi nh nh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại TP.Đà Nẵng đối với
các Quỹ tín dụng nhân dân
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
a. Các bài báo khoa học
b. Các luận văn Thạc sỹ đã công bố tại Trường Đại học Kinh
tế - Đại học Đà Nẵng trong ba năm gần đây
c. Các luận văn Thạc sỹ đã công bố tại Trường Đại học trong
cả nước trong ba năm gần đây:
“Khoảng trống” nghiên cứu:
Nhìn chung, c c công trình nghi n cứu về BHTG đã ây d ng

được một số vấn đề thuộc hệ thống lý luận về BHTG, đ nh gi th c
trạng hoạt động của BHTGVN, đề uất những giải ph p nhằm hoàn
thiện c c hoạt động nghiệp vụ của BHTGVN, bảo đảm quyền và lợi
ích của người gửi tiền, góp phần bảo đảm an toàn cho cả hệ thống
NHNN trong thời ì hội nhập. Đó là hệ thống tri thức có gi tr rất
lớn trong lĩnh v c inh tế.


5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA TỔ
CHỨC BHTG ĐỐI VỚI CÁC QTDND
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
1.1.1 Khái niệm
QTDND là TCTD hợp t c do c c thành vi n trong đ a bàn t
nguyện thành lập, hoạt động theo quy đ nh của Ngh

đ nh

48/2001/NĐ-CP mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên.
1.1.2 Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ
QTDND là loại hình tổ chức tín dụng được tổ chức và hoạt
động theo mô hình kinh tế hợp t c. Điều này được đưa ra tr n cơ sở xuất
phát t nguồn gốc ra đời của QTDND là do những người nông dân, lao
động sản xuất và kinh doanh nhỏ cùng nhau góp vốn thành lập để hỗ trợ
nhau được vay vốn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh
và cải thiện đời sống, óa đói giảm nghèo.
1.2. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI
1.2.1. Khái niệm tổ chức bảo hiểm tiền gửi
- Tổ chức BHTG là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động

không vì mục tiêu lợi nhuận, th c hiện chính sách BHTG, góp phần
duy trì s ổn đ nh của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm s
phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
1.2.2. Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi
Thứ nhất, nâng cao niềm tin của công ch ng đối với hệ thống
TCNH.
Thứ hai, tạo s ph t triển lành mạnh hoạt động ngân hàng và ổn
đ nh hệ thống tài chính quốc gia.
Thứ ba, th c đẩy qu trình huy động vốn phục vụ ph t triển
inh tế và ổn đ nh ã hội.


6
Thứ tư, giảm thiểu những t c động bất lợi hi ảy ra hủng
hoảng TCNH.
1.3. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA BHTG ĐỐI VỚI QTDND
1.3.1. Khái niệm và vai trò hoạt động giám sát
a. Khái niệm
Hoạt động giám sát của tổ chức BHTG là quá trình theo dõi,
phân tích, đánh giá thực hiện quy định về BHTG, tình hình hoạt
động và mức độ rủi ro của tổ chức tham gia BHTG dựa trên nguồn
thông tin từ các tổ chức này và các nguồn thông tin khác, từ đó đưa
ra các cảnh báo, đề xuất biện pháp chấn chỉnh, giúp cho tổ chức
tham gia BHTG hoạt động đúng pháp luật, an toàn và hiệu quả.
b. Vai trò của hoạt động giám sát
Một là, thể hiện trách nhiệm, quyền hạn giữa tổ chức BHTG với
QTDND.
Hai là, góp phần đảm bảo an toàn cho bản thân QTDND và cho
cả hệ thống TCNH.
Ba là, mang lại lợi ích qua việc tổ chức nhận tiền gửi hoạt động

an toàn bởi thường uy n được tổ chức BHTG gi m s t và đưa ra
cảnh báo sớm..
Bốn là, giảm thiểu rủi ro khi QTDND có hạn chế trong tầm kiểm
soát rủi ro của mình.
1.3.2. Nội dung hoạt động giám sát
a. Giám sát việc chấp hành các quy định BHTG
* Giám sát tình hình thực hiện thông tin đầu vào và xử lý nguồn
thông tin
* Giám sát việc chấp hành quy định của pháp luật về phí BHTG
b. Giám sát việc chấp hành các quy định an toàn trong hoạt
động ngân hàng


7
1.3.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động giám sát của
BHTG đối với QTDND
a. Tần suất báo cáo giám sát báo cáo tài chính v mô của tổ
chức BHTG.
b. Tỷ lệ thu phí BHTG và chi phí chi trả bảo hiểm khi xảy ra
đổ vỡ của các TCTD
c. Số lượng các sai phạm được phát hiện thông qua công tác
kiểm soát bao gồm:
d.Tỷ lệ hoạt động an toàn
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁM
SÁT CỦA BHTG ĐỐI VỚI CÁC QTDND
1.4.1. Nhân tố bên trong
a. Nguồn nhân lực
b. Điều kiện vật chất cơ sở hạ tầng
c. Mô hình tổ chức hoạt động giám sát
d. Phương pháp GSTX

1.4.2. Nhân tố bên ngoài
a. Môi trường pháp lý
b. Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc gia
c. Mối quan hệ với các Cơ quan quản lý nhà nước
d. Hệ thống chia sẻ thông tin
1.5. SO SÁNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHNN VÀ
BHTGVN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NHÂN DÂN
1.5.1. Sự giống nhau về hoạt động giám sát của NHNN và
BHTGVN đối với các Tổ chức tín dụng nhân dân
1.5.2. Sự khác nhau về hoạt động giám sát của NHNN và
BHTGVN đối với các Tổ chức tín dụng nhân dân


8

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong Chương 1, luận văn đã h i qu t lý luận về BHTG; về hệ
thống QTDND; khái quát về hoạt động giám sát và các nhân tố ảnh
hưởng tới hiệu quả hoạt động giám sát của tổ chức BHTG đối với hệ
thống QTDND. Đồng thời xem xét kinh nghiệm hoạt động giám sát
của các tổ chức BHTG trên thế giới t đó r t ra bài học kinh nghiệm
cho hoạt động giám sát của BHTGVN.


9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CHI NHÁNH
BHTGVN TẠI TP.ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI CÁC QTDND
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH BHTGVN TẠI TP.
ĐÀ NẴNG

2.1.1 Sự ra đời của Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ chính của các
Phòng ban
2.1.3 Những kết quả đạt đƣợc khi thành lập đến nay
a, Hoạt động cấp và thu hồi Chứng nhận BHTG
T

hi thành lập đến nay, Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng

chưa có ph t sinh cấp mới chứng nhận BHTG hay cấp bổ sung
chứng nhận BHTG, cấp lại 52 chứng nhận BHTG (trong đó cấp mới
do đổi t n là 01 QTDND, cấp lại theo thông b o số 539/TB-BHTG,
ngày 14/07/2017 của BHTGVN V/v thay đổi hạn mức chi trả tiền
gửi bảo hiểm và thay đổi chứng nhận tham gia BHTG theo mẫu mới
cho 51 đơn v ), cấp bản sao 04 chứng nhận BHTG; thu hồi chứng
nhận BHTG do giải thể và s p nhập, hợp nhất không có đơn v nào.
b, Hoạt động thu phí Bảo hiểm tiền gửi
Tổng số phí BHTG mà Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng
thu được lũy ế tính đến 31/12/2018 là hoảng 6.609 tỷ đồng.
Kết quả thu phí BHTG li n tục tăng trưởng qua c c năm là do
c c đơn v trong toàn hệ thống BHTGVN đã tích c c phối hợp theo
dõi, đôn đốc, hướng dẫn, giải đ p c c vướng mắc và ử lý vi phạm
trong việc tính và nộp phí BHTG đối với c c tổ chức tham gia
BHTG. Do vậy, hầu hết c c tổ chức chấp hành tốt quy đ nh về tính
và nộp phí, góp phần tăng cường nguồn l c cho BHTGVN để bảo vệ
tốt hơn quyền lợi của người gửi tiền.


10
c, Hoạt động giám sát

Hiện nay, Chi nh nh gi m s t c c tổ chức tham gia BHTG theo
c c chỉ ti u được BHTGVN ây d ng theo mô hình CAMEL tr n cơ
sở c c chỉ ti u đ nh gi chung về hoạt động của TCTD do NHNN
quy đ nh. Cơ sở dữ liệu chính phục vụ cho hoạt động gi m s t của
Chi nhánh gồm: Bảng cân đối ế to n, B o c o thống

của tổ chức

tham gia BHTG, Bi n bản iểm tra tổ chức tham gia BHTG của Chi
nh nh. Nội dung gi m s t là phân tích, đ nh gi toàn diện tình hình
hoạt động của t ng tổ chức tham gia BHTG tr n đ a bàn, đ nh gi
mức độ tuân thủ c c quy đ nh về BHTG và quy đ nh về an toàn trong
hoạt động ngân hàng của c c tổ chức tham gia BHTG. Hàng quý,
qua hoạt động gi m s t, Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đ nh
gi tình hình hoạt động của tổ chức tham gia BHTG và đưa ra c c
iến ngh hoặc cảnh b o phù hợp. Thông qua công t c cảnh b o sớm
đã gi p c c tổ chức nhìn nhận một c ch h ch quan những tồn tại và
sớm có biện ph p hắc phục trong hoạt động.
d, Hoạt động kiểm tra
Nội dung iểm tra đối với tổ chức tham gia BHTG gồm iểm
tra việc chấp hành c c quy đ nh của ph p luật về BHTG và iểm tra
an toàn trong hoạt động ngân hàng hoặc iểm tra theo nội dung được
cảnh b o bởi hệ thống GSTX.
Trước đòi hỏi cần đảm bảo th c hiện mục ti u của hoạt động
BHTG, Chi nh nh đã đưa công t c iểm tra trở thành hoạt động quan
trọng của hoạt động BHTG tr n đ a bàn; với s tập trung nguồn l c
cho công t c iểm tra.
e, Công tác tham gia kiểm soát đặc biệt
Chi nh nh đã cử c n bộ đ p ứng c c ti u chuẩn theo quy đ nh
để tham gia Ban Kiểm so t đặc biệt QTDND Thuận Hòa; Tiếp tục



11
theo dõi, đôn đốc đơn v thu hồi ử lý nợ ấu, tuy n truyền, vận động
để h ch hàng có tiền gửi đến hạn tiếp tục gửi lại hoặc gửi lại một
phần nhằm ổn đ nh tình hình.
f, Hoạt động thông tin tuyên truyền
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND THUỘC PHẠM
VI QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH BHTGVN TẠI TP.ĐÀ NẴNG
Tính đến cuối năm 2018, Chi nh nh tại TP.Đà Nẵng quản lý
tr n đ a bàn 5 tỉnh (Thành phố) bao gồm: Th a Thiên Huế, TP.Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đ nh với 50 QTDND và 01
Chi nhánh NH Nước ngoài. Tr n đ a bàn khu v c do ch u ảnh hưởng
của thời tiết khắc nghiệt, nhất là một số đ a phương: Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Đ nh làm ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, xã
hội của c c đ a phương. Tuy nhiên tình hình an ninh xã hội vẫn giữ
được ổn đ nh; phần lớn các QTDND có nguồn vốn huy động, dư nợ
cho vay tăng trưởng khá; hoạt động của tổ chức tham gia BHTG cơ
bản an toàn, hiệu quả, khả năng thanh hoản đảm bảo.
Bảng 2.1. Số lƣợng Quỹ tín dụng nhân dân của Chi nhánh
BHTGVN tại TP.Đà Nẵng
Tỉnh (TP)

2016

2017

2018

Th a Thi n Huế


07

07

07

TP.Đà Nẵng

00

00

00

Quảng Nam

03

03

03

Quảng Ngãi

13

13

13


Bình Đ nh

27

27

27

50

50

50

Tổng cộng

Nguồn: Báo cáo giám sát 2016-2018 của Chi nhánh tại TP.Đà Nẵng


12
Bảng 2.2 Nguồn vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân
trên địa bàn
Qua bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn hoạt động của c c QTDND
tăng li n tục qua c c năm. Giai đoạn t 2016- 2018, nguồn vốn huy
động t dân cư vẫn tiếp tục tăng và ổn đ nh do tình hình inh tế trong
nước có nhiều chuyển biến tốt, dần dần hồi phục và đi vào ổn đ nh. Tuy
việc cạnh tranh trong hoạt động NH ngày càng gay gắt nhưng ết quả
tăng trưởng của nguồn vốn huy động qua c c năm cho thấy hoạt động
của c c QTDND tr n đ a bàn đã có được lòng tin t người dân.

Bảng 2.3. Dƣ nợ của các QTDND trên địa bàn quản lý
Có thể thấy dư nợ cho vay của c c QTDND trong giai đoạn 2016 2018 tiếp tục tăng trưởng h ổn đ nh (năm 2017 tăng so với năm 2016 là:
208.715 triệu đồng, tỷ lệ tăng 13,45%; năm 2018 tăng so với năm 2017 là:
254.816 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,47%) đ p ứng tốt nhu cầu vay vốn của
c c h ch hàng, góp phần th c đẩy s ph t triển và chuyển d ch cơ cấu
inh tế tr n đ a bàn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông
nghiệp - Nông thôn.
Bảng 2.4. Thu nhập - chi phí của QTDND trên địa bàn
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Chênh lệch thu nhập - Chi phí

2016

2017

2018

4.408

15.244

17.295

Nguồn: Báo cáo giám sát 2016-2018, Chi nhánh tại TP.Đà Nẵng
Giai đoạn 2016-2018 các QTDND tr n đ a bàn đạt ết quả hả
quan, ch nh lệch thu chi tăng trưởng cao và ổn đ nh. Đến cuối năm
2018 ch ch lệch thu chi của Chi nh nh đạt 17.295 triệu đồng.



13
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CHI
NHÁNH BHTGVN TẠI TP. ĐÀ NẴNG
2.3.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động giám sát
Để th c hiện hoạt động gi m s t đối với c c Tổ chức tham gia
BHTG được th c hiện đồng bộ, uy n suốt t Trụ sở chính đến c c
Chi nh nh trong hệ thống, Chính phủ, NHNN Việt Nam và
BHTGVN đã ban hành c c văn bản hướng dẫn chi tiết về nội dung,
phương ph p, hệ thống chỉ ti u, mẫu biểu gi m s t đối với c c Tổ
chức tham gia BHTG:
2.3.2. Thực trạng thực hiện quy trình giám sát
Đối với Chi nh nh quy trình triển hai gi m s t tại Chi nh nh
được th c hiện theo Quyết đ nh 2283/QĐ-BHTG ngày 29/12/2017
của Hội đồng quản tr BHTGVN về việc “Ban hành Quy chế gi m
s t đối với Tổ chức tham gia BHTG” và Hướng dẫn số 428/HDBHTG ngày 27/4/2018 của BHTGVN về việc “Hướng dẫn th c hiện
Quy chế gi m s t đối với Tổ chức tham gia BHTG”. Quy trình giám
sát như sơ đồ dưới đây:
Bƣớc 1: Thu thập, tổng hợp và ử lý c c thông tin cần thiết
phục vụ công t c gi m s t, thông tin về c c tổ chức tham gia BHTG.
Bƣớc 2: Phân tích thông tin gi m s t, đ nh gi tình hình hoạt
động của tổ chức tham gia BHTG, phân nhóm các TCTG BHTG.
Bƣớc 3: Lập b o c o gi m s t theo đ nh ỳ quý và đột uất hi
cần thiết.
Bƣớc 4: Xử lý sau giám sát: Kiến ngh với NHNN Việt Nam và
theo dõi tổ chức tham gia BHTG vi phạm.
2.3.3. Thực trạng thực hiện các nội dung giám sát
a. Thực trạng giám sát việc chấp hành các quy định của pháp
luật về Bảo hiểm tiền gửi



14
* Giám sát tình hình thực hiện thông tin đầu vào và xử lý nguồn
thông tin
* Giám sát việc chấp hành quy định của pháp luật về phí BHTG
Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả thu phí BHTG của các QTDND
(năm 2016 - 2018)
Sau hi ban hành Quyết đ nh thông tin b o c o p dụng đối với
QTDND, tình hình th c hiện thông tin b o c o đã có phần cải thiện
hơn. Tuy nhi n, một số QTDND chưa gửi b o c o thống

, do vậy

việc gi m s t c c quy đ nh về phí BHTG chủ yếu căn cứ vào bảng
tính phí do các QTDND nộp để đối chiếu với số phí th c nộp.
Bảng 2.7. Tổng hợp tình hình vi phạm về phí BHTG của các
QTDND (năm 2016 - 2018)
Qua bảng số liệu tr n, số lượt đơn v vi phạm về nộp thiếu
phí trong năm 2016 là 04 lượt và vi phạm về thời gian nộp phí
tính đến 31/12/2018 là hông ảy ra. Điều đó chứng tỏ công t c
gi m s t của Chi nh nh đã tìm ra lỗi vi phạm của c c quỹ,

p thời

nhắc nhở, đôn đốc gi p c c QTDND chỉnh đốn trong công t c
th c hiện nghĩa vụ nộp phí BHTG. Nguy n nhân c c đơn v tính
và nộp thiếu phí chủ yếu do: lấy sai số dư tiền gửi thuộc đối tượng
bảo hiểm cuối ỳ tính phí; hông tính phí đối với tiền gửi hông
ỳ hạn của c nhân…
b. Thực trạng giám sát việc chấp hành các quy định an toàn

trong hoạt động ngân hàng
Tại Chi nh nh, hi gi m s t c c chỉ ti u này được phân tích,
tính to n, so s nh với ỳ trước liền ề và so với cùng ỳ năm trước
để

c đ nh mức độ tăng, giảm, u thế biến đổi. Một số chỉ ti u giám

s t chủ yếu trong nội dung: Gi m s t nguồn vốn, cơ cấu tài sản nợ,
tài sản có; c c tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động; ết quả inh


15
doanh,…Tr n cơ sở hệ thống chỉ ti u gi m s t, ết hợp báo cáo giám
sát của Phòng gi m s t tại Trụ sở chính và Chi nh nh th c hiện đ nh
gi những đơn v vi phạm quy đ nh an toàn trong hoạt động NH.
(1) Vốn điều lệ, vốn pháp định
(2) Chất lượng tài sản Có
(3) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
(4) Giám sát kết quả kinh doanh
(5) Một số chỉ tiêu giám sát khác
c. Thực trạng giám sát thông qua chỉ tiêu giám sát theo mô
hình CAMELS
Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng th c hiện GSTX các Tổ
chức tín dụng thông qua c c chỉ ti u gi m s t trong mô hình
CAMELS. Tuy nhiên, Chi nh nh chỉ gi m s t được 4 chỉ ti u lớn là
(C - hả năng về vốn), (A - chất lượng tài sản có), (E - hả năng sinh
lời) và (L - hả năng thanh hoản). Trong đó, Chi nh nh ết hợp
đồng thời phân tích c c TCTD theo cơ cấu nguồn vốn và sử dụng
vốn để thấy được tính hợp lý của c c hoản mục trong nguồn vốn và
sử dụng vốn, đưa ra nhận đ nh tổng qu t tìm hả năng sinh lời và độ

an toàn, cảnh b o sớm hi có những cân đối dẫn đến mất rủi ro theo
hướng dẫn của BHTGVN.
d. Thực trạng xử lý sau giám sát
Căn cứ vào ết quả gi m s t của Phòng gi m s t đối với t ng
QTDND tr n đ a bàn, hoặc những vấn đề qua gi m s t do BHTGVN
thông b o, Gi m đốc Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đã tổ
chức chỉ đạo, iểm tra c c QTDND tham gia BHTG vi phạm để em
ét tình hình sửa chữa, hắc phục những vi phạm đã được cảnh b o.
Về chấp hành quy định BHTG: Cảnh b o đối với những đơn v :
Về chỉ tiêu an toàn kinh doanh trong ngân hàng:


16
- Những đơn v chưa đảm bảo vốn ph p đ nh Chi nh nh cũng đề
ngh Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố sở tại có ý iến chỉ đạo đơn
v vi phạm có biện ph p tăng dần mức vốn điều lệ trong c c quý sau.
- Đơn v có tỷ lệ nợ qu hạn ở mức cao hơn mức cho phép (lớn
hơn 10%), Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đã có công văn
huyến c o tổ chức tham gia BHTG đưa ra biện ph p thu hồi nợ qu
hạn t đó nâng dần chất lượng tín dụng lên.
- Đối với c c QTDND trích d phòng thiếu theo quy đ nh, Chi
nh nh đã có cảnh b o và đề ngh đơn v th c hiện trích d phòng
đ ng quy đ nh.
Như vậy, về công t c sau gi m s t hiện nay Chi nhánh
BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đã làm rất tốt theo quy đ nh của
BHTGVN, đồng thời cũng ết hợp chặt chẽ với Chi nh nh NHNN
tỉnh, thành phố trong việc đôn đốc, tổ chức chỉ đạo, iểm tra c c tổ
chức tham gia bảo hiểm chấp hành c c quyết đ nh về an toàn trong
hoạt động NH cũng như việc hắc phục những vi phạm.
2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CHI NHÁNH

BHTGVN TẠI TP. ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI CÁC QTDND
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc
2.4.2. Hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Tr n cơ sở Lý luận tại Chương 1, Chương 2 của Luận văn đã
phân tích, đ nh gi th c trạng hiệu quả hoạt động giám sát t xa của
Chi nhánh BHTGVN tại Thành phố Đà Nẵng đối với QTDND, đ nh
giá th c trạng các nhân tố ảnh hưởng để t đó có thể đưa ra giải pháp
để nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiệp vụ này.


17
CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM
SÁT CỦA CHI NHÁNH BHTGVN TẠI TP. ĐÀ NẴNG ĐỐI
VỚI CÁC QTDND
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
3.1.1. Định hƣớng hoạt động ngân hàng
3.1.2. Định hƣớng phát triển của BHTGVN
- Đ nh hướng về hoạt động nghiệp vụ
- Đ nh hướng về hoạt động hỗ trợ hậu cần
3.1.3. Định hƣớng tăng cƣờng GSTX của Chi nhánh
BHTGVN tại TP.Đà Nẵng
- Triển hai

p thời, có hiệu quả c c văn bản, chính s ch của

Đảng, Ph p luật của Nhà nước và của BHTGVN
- Tổ chức tốt công t c theo dõi nắm bắt tình hình inh tế ã hội

tr n đ a bàn, tình hình biến động của th trường tiền tệ có li n quan
đến hoạt động NH, hoạt động BHTG.
- Nâng cao năng l c và hiệu quả c c mặt hoạt động nghiệp vụ
trọng tâm
- Xây d ng và gìn giữ được tập thể đoàn ết, gắn bó, ỷ cương,
thống nhất t Ban lãnh đạo đến toàn thể c n bộ vi n chức, nỗ l c
phấn đấu vì mục ti u, nhiệm vụ chung; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống
nội quy, quy đ nh nội bộ phục vụ công t c gi m s t tại Chi nh nh;
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA CHI NHÁNH BHTGVN TẠI TP. ĐÀ NẴNG
ĐỐI VỚI QTDND
3.2.1. Khuyến Nghị đối với Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà
Nẵng
a. Cải thiện hạ tầng CNTT phục vụ hoạt động giám sát


18
Để giải quyết c c hó hăn hiện tại trong hoạt động GSTX với
ỳ vọng nâng cao chất lượng hoạt động gi m s t, BHTGVN đã ây
d ng hệ thống DIVAS để tiếp nhận thông tin t c c tổ chức tham gia
BHTG đăng ý gửi b o c o điện tử. Bước đầu, hệ thống DIVAS đã
ph t huy được vai trò trong việc gi m s t c c hoạt động của tổ chức
tham gia BHTG, chất lượng gi m s t đã dần cải thiện hơn và đ p ứng
được y u cầu đặt ra. Tuy nhi n, hệ thống này cần được đầu tư và
hoàn thiện hơn nữa để việc thu thập và phân loại thông tin được cung
cấp t tổ chức BHTG được

p thời, đầy đủ và chính

c.


Kỹ thuật ử lý dữ liệu, tổng hợp các chỉ số có thể so sánh, phân
tích theo xu thế và xếp loại theo nhóm NH cũng có vai trò hông
kém phần quan trọng trong hoạt động GSTX. Cho đến nay, c c phần
mềm thống

hỗ trợ việc phân tích, đ nh gi c c chỉ ti u tài chính

cho t ng loại hình tổ chức tham gia BHTG chưa được sử dụng. Vì
vậy, trong thời gian sớm nhất có thể, Chi nh nh cần p dụng c c
phần mềm thống

và phần mềm lưu trữ chuy n nghiệp để bổ sung

cho c c hệ thống thông tin gi m s t hiện hành.
Việc kết nối mạng của Chi nhánh tới các tổ chức tham gia BHTG và
cơ quan li n quan cũng đang trong qu trình hoàn thiện, Chi nhánh cần cải
thiện, nâng cấp đường truyền, hoàn thiện nhanh việc ết nối cho t ng
khách hàng, nhất là những khách hàng lớn và hệ thống QTDND để có thể
cập nhật và xử lý nhanh dữ liệu thông tin đầu vào. Đồng thời, cần sớm
triển hai hệ thống lưu trữ thông tin và nguồn thông tin d phòng nhằm
đảm bảo nguồn dữ liệu đầy đủ cho hoạt động gi m s t của Chi nh nh.
b. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện giám sát
- Để th c hiện được nghiệp vụ giám sát theo rủi ro và t ng
bước đ p ứng tốt tiêu chuẩn Quốc tế, Chi nhánh cần chủ động hơn và
đầu tư tốt hơn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo. Ngoài việc khuyến


19
khích và thành lập các tổ nghiên cứu chuyên sâu về nghiệp vụ giám

sát, Chi nhánh cần khuyến khích cán bộ tham gia đào tạo để nâng
cao các kỹ năng bổ trợ như: ỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng về
công nghệ thông tin, ngoại ngữ,…thường xuyên mở các lớp tập huấn
c c văn bản và quy đ nh mới li n quan đến nghiệp vụ giám sát, tổ
chức các buổi hội thảo, tọa đàm trong phạm vi Chi nhánh hoặc trong
hệ thống để các cán bộ tr c tiếp th c hiện nghiệp vụ có cơ hội trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm t th c tiễn;
- Tổ chức sinh hoạt nghiệp vụ, khoa học nhằm trao đổi, triển
khai những công việc liên quan tới nghiệp vụ gi m s t cũng như c c
nghiệp vụ khác;
- Xây d ng những cơ sở dữ liệu, chia sẻ và sử dụng những tài
liệu nghiên cứu và nghiệp vụ;
- Đảm bảo tính độc lập của các kinh tế vi n và đặc biệt là cán
bộ phòng giám sát, tức là s phân tách chức năng, nhiệm vụ rõ ràng,
không giao nhiệm vụ của bộ phận này cho bộ phận khác làm.
- Chi nhánh cần áp dụng và triển khai sớm hệ thống đ nh gi
công việc hiệu quả d a trên các nguyên tắc nghề nghiệp: chuẩn m c
đạo đức, yêu cầu về bảo mật thông tin h ch hàng, trình độ chuyên
môn, kỹ năng, inh nghiệm,… để làm động l c khuyến khích cán bộ
th c hiện nghiệp vụ tốt hơn.
c. Xây dựng cơ chế phối hợp và chia sẻ thông tin giữa các
đơn vị có liên quan
- Các khái niệm sử dụng và dữ liệu được thu thập để phân tích
phải được thống nhất, đồng thời quy đ nh đối tượng, quy trình, phạm
vi, loại thông tin, kỳ hạn và phương thức cung cấp, chia sẻ thông tin.
- Chuẩn hóa hướng dẫn, mẫu b o c o tài chính đ nh kỳ của các
tổ chức tài chính theo thông lệ Quốc tế, thiết lập hệ thống đ nh gi


20

chuẩn m c các tổ chức tài chính d a trên hệ thống CAMELS. Nhờ
đó, có thể sử dụng kết quả thanh, kiểm tra của nhau theo tiêu chí
chung đó, tr nh trùng lặp, gây phiền phức cho tổ chức TCNH.
- X c đ nh cơ quan đầu mối ch u trách nhiệm phát triển các kỹ
năng và cung cấp hướng dẫn li n quan đến việc thu thập, chia sẻ
thông tin.
- Xây d ng cơ sở dữ liệu Quốc gia hiện đại, tập trung và thống
nhất cho phép các tổ chức liên quan có thể truy cập và chia sẻ thông
tin của nhau.
- Đảm bảo mối quan hệ phối hợp, chia sẻ và bảo mật thông tin
trong cơ chế giám sát của c c cơ quan gi m s t theo hướng th a nhật
kết quả của nhau.
- Đ nh kỳ xem xét, bổ sung và điều chỉnh cơ chế trao đổi thông
tin.
Như vậy, để hoạt động GSTX ph t huy được vai trò phát hiện
và cảnh báo sớm các tổ chức tham gia BHTG có vấn đề và th c s là
công cụ hỗ trợ tích c c cho các hoạt động nghiệp vụ khác ngoài việc
nâng cao chất lượng giám sát thông qua các yếu tố phương ph p
giám sát, nguồn thông tin đầu vào, hạ tầng công nghệ thông tin, trình
độ, kỹ năng c n bộ th c hiện… cần chú trọng trong việc xây d ng cơ
chế chia sẻ thông tin giữa c c đơn v li n quan để đảm bảo kết quả
giám sát có hiệu quả th c s .
Với mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, nhà đầu tư và đảm bảo s
ổn đ nh, an toàn mạng tài chính Quốc gia, các tổ chức giám sát phải
chia sẻ c c thông tin li n quan đến các tổ chức nhận tiền gửi với
nhau để tăng cường khả năng gi m s t, tr nh th c hiện chồng chéo
giữa các tổ chức giám sát, tối ưu hóa c c nguồn l c giữa các bên.
BHTGVN cần phối hợp với các tổ chức giám sát xây d ng những



21
chính s ch, quy đ nh và các tiêu chí khác cho tổ chức tham gia
BHTG, tr n cơ sở đó c c tổ chức giám sát sẽ khai thác và sử dụng
các nguồn thông tin theo chức năng và nhiệm vụ quản lý của mình.
d. Phối hợp một cách chặt chẽ công tác GSTX và kiểm tra tại
chỗ
Về mặt ph p lý, đòi hỏi hệ thống văn bản phải được th c hiện
đ ng đắn, thể hiện một cách rõ nét mạch lạc, logic những công việc cụ
thể của c c phòng ban, tr n cơ sở đó tr nh được những bất đồng và mâu
thuẫn xảy ra giữa các phòng ban. Vấn đề quan trọng là phải kết hợp
chặt chẽ giữa GSTX và kiểm tra tại chỗ vì hai bộ phận này cần được
kết hợp một cách nhuần nhuyễn, không thể tách rời nhau:
- Chuyển kết quả phân tích và giám sát cho Phòng Kiểm tra để
nghiên cứu nếu có vấn đề thì tổ chức kiểm tra, xác minh cụ thể và có
biện pháp xử lý k p thời.
- Phối hợp giữa GSTX, kiểm tra tại chỗ trong việc nhận các báo
cáo của các TCTD, nghiên cứu kết quả GSTX và kiểm tra tại chỗ để
xử lý (so sánh kết quả).
- Phối hợp GSTX và kiểm tra tại chỗ để đ nh gi và ếp loại tổ
chức tham gia:
+ Xếp loại theo kỳ giám sát
+ Phương ph p đ nh gi , ếp loại
Việc công bố các chỉ tiêu tài chính sau khi công bố phân loại tổ
chức tham gia do bộ phận gi m s t đảm nhận.
3.2.2. Khuyến nghị đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Thứ nhất, sớm xây dựng ban hành Quy chế giám sát mới thay
thế Quy chế giám sát hiện nay
Thứ hai, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, nối mạng trực
tuyến với tổ chức nhận tiền gửi là NHTM



22
3.2.3. Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống kế toán ngân hàng
Thứ hai, có cơ chế tài chính phù hợp đối với tổ chức nhận tiền
gửi trong việc đầu tư nâng cấp hệ thống thông tin
Thứ ba, thay đổi phương thức tính phí bảo hiểm tiền gửi
3.2.4. Khuyến nghị đối với Chính phủ
Thứ nhất, hoàn thiện cơ sở pháp lý cho BHTGVN
Thứ hai, tăng cường năng lực tài chính cho BHTGVN
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3:
Tr n cơ sở c c th c trạng về hiệu quả hoạt động GSTX của Chi
nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đối với QTDND, th c trạng c c
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động gi m s t. Luận văn đã đưa
ra một số huyến ngh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GSTX của
Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng đối với QTDND.


23
KẾT LUẬN
BHTG là một đ nh chế tài chính quan trọng trong hệ thống
mạng an toàn tài chính Quốc gia, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
ph p của người gửi tiền, góp phần duy trì s ph t triển an toàn, lành
mạnh hệ thống TCNH. Do đó, việc nghi n cứu về th c trạng hoạt
động GSTX của BHTGVN, đặc biệt là Chi nhánh BHTGVN tại
TP.Đà Nẵng là công việc cần thiết, nhằm hắc phục những tồn tại,
thiếu sót và đề ra c c giải ph p hợp lý, thiết th c để nâng cao hiệu
quả hoạt động gi m s t của Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng.
Trong phạm vi nghi n cứu này, luận văn đã hệ thống hóa c c
vấn đề lý luận về BHTG như: Kh i niệm, bản chất, mục đích, vai trò

của BHTG; c c chỉ ti u đ nh gi hiệu quả hoạt động GSTX và các
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động GSTX của BHTG. T đó, luận văn
đã vận dụng lý luận để phân tích, đ nh gi th c trạng hiệu quả hoạt
động gi m s t của Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng trong 3 năm
qua, chỉ ra được những ết quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn
chế và nguy n nhân của những tồn tại, hạn chế đó.
Tr n cơ sở đó, ết hợp với đ nh hướng ph t triển của Chi nhánh
tại TP.Đà Nẵng, luận văn đã n u ra c c huyến ngh nhằm giải quyết
những vấn đề còn hạn chế, tồn tại và yếu ém để t đó nâng cao hiệu
quả hoạt động gi m s t của Chi nhánh BHTGVN tại TP.Đà Nẵng;
đồng thời đề uất một số huyến ngh với c c cơ quan cấp tr n li n
quan như: Chính phủ, NHNN Việt Nam và Chi nhánh NHNN các
tỉnh, BHTGVN nhằm hỗ trợ việc th c hiện c c giải ph p đó.


×