KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 04 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy
Hoạt
động
Đón trẻ
Điểm
danh
Thể dục
sáng
Trò
truyện
Hoạt
Tuần 1
(Từ 02/04 – 06/04)
Tuần 2
(Từ 09/04 – 13/04)
Tuần 3
(Từ 16/04 – 20/04)
Tuần 4
(Từ 23/04 – 27/04)
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông
bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về, cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ
dùng đúng nơi qui định. ( ĐGCS 111: Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ)
- Cho trẻ nghe các bài hát “ cho tôi đi làm mưa, mây và gió, mưa rơi”. Xem ảnh về các nguồn nước, hiện
tượng tự nhên; chơi đồ chơi theo ý thích....
* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc.
* Trọng động:
- Thứ: 2,4,6 (tập không dụng cụ)
- Hô hấp: Thổi nơ
+Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân.( 3l x8 nhịp)
+ Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp)
+ Lườn: Đứng cúi về phía trước, ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp).
+ Bật: tách chụm chân
- Thứ 3,5 : (tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng
- Trò chuyện với trẻ về 1 số nguồn nước ( ĐGCS 25: Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm)
- Trò chuyện với trẻ về sự kì diệu của nước
- Trò chuyện với trẻ về các mùa trong năm
- Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên
T2
Tạo hình
Tạo hình
Tạo hình
Tạo hình
Xé dán mưa
Cắt và dán đồ dùng phù
Vẽ theo ý thích
Vẽ cầu vồng sau cơn
(Đề tài)
hợp người sử dụng khi
mưa và tô màu bức
B11/11 vở bé thủ công
trời mưa
tranh ( Mẫu)
( Đề tài )
B14/14 vở bé tập vẽ
B13/13 vở bé thủ công
T3
LQ chữ cái
PT vận động
LQ chữ cái
PT vận động
Làm quen chữ s,x
VĐCB: Ném và bắt bóng Ôn chữ cái : g, y, s, x
VĐCB: Bò dích dắc qua
bằng 2 tay khoảng cách
( ĐGCS 91: Nhận
7 điểm
xa 4m
dạng được chữ cái
- Ném và bắt bóng
TCVĐ: Đi trên dây
trong bảng chữ cái
bằng 2 tay khoảng
( ĐGCS 3: Ném và bắt
tiếng việt)
cách xa 4m
CS
ĐG
111
25
3, 71
91,
94,
95
Người duyệt
Phương trung, ngày 26 tháng 03 năm 2018
TMGVCN
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
GVTH: Lê Thị Thúy
Tên hoạt
động
Thứ 2
02/4/2018
HĐTH
Xé dán mưa
(Đề tài)
B11/11 vở bé
thủ công
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết xé dán
mưa khác nhau
( mưa to, mưa
nhỏ, mưa
phùn)bằng giấy
màu
+ Trẻ biết nhận
xét bài của mình,
của bạn khi hoàn
thành bức tranh
- Kỹ năng:
+Trẻ nhớ kĩ năng
các nét xiên, nét
thẳng để xé dán
những hạt mưa
+Có kĩ năng dán
không bị năng các
hạt mưa
+ Có kĩ năng xé
dán và sắp xếp bố
cục bức tranh
hoàn chỉnh
Chuẩn bị
* Đd của cô
- Hình ảnh mưa
( mưa to, mưa
nhỏ ) 3 bức tranh
xé dán về mưa
+ Tranh 1: xé dán
mưa to
( mưa rào)
+ Tranh 2: xé dán
mưa phùn
+ Tranh 3: xé dán
mưa đá
- Nhạc bài hát:
“ Cho tôi đi làm
mưa, anh giọt
mưa”
* Đd của trẻ
- Vở thủ công,
giấy màu, hồ dán,
khăn lau tay
Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ đọc bài thơ : Mưa rơi
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Trong bài thơ nói đến hiện tượng gì?
- Mưa có tác dụng gì đối với con người và cây cối?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1 : Khơi gợi ý tưởng của trẻ
- Con biết gì về mưa?
- Những hạt mưa rơi xuống như thế nào?
- Cho trẻ nhận xét về mưa theo ý hiểu của trẻ
- Cho trẻ xem hình ảnh về mưa
- Cô cho trẻ xem từng bức tranh xé dán về mưa và đàm thoại ,
khơi gợi ý tượng của trẻ.
+ Con định xé dán mưa như thế nào?
+Con xé các nét gì đề xé dán được những hạt mưa?
- Mời 3- 4 trẻ nói cách xé
- Cô gợi ý thêm những chi tiết phụ cho bức tranh sinh động hơn.
- Hôm nay cô muốn các con xé dán thật đẹp về cảnh mưa qua
những bức tranh của mình nhé!
* HĐ2: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện cô bao quát chung.
-Trẻ yếu cô gợi ý trẻ hoàn thành sản phẩm
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm
-Thái độ
+ Trẻ hứng thú
học bài và giữ gìn
sản phẩm .
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm……..
- Cô cho trẻ giới thiệu về bài của mình
- Con xé dán cảnh mưa gì vậy? Vì sao con thích xé dán cảnh mưa
đó?
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ. Gd trẻ giữ gìn sản phẩm
3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài : “Cho tôi đi làm mưa”
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
Tên hoạt
động
Thứ 3
03 /4/2018
LQCC
Làm quen chữ
s,x
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết
và phát âm chữ
cái s,x trong
tiếng.
+Trẻ biết so
sánh đặc điểm
chữ cái s,x
+ Biết chơi các
trò chơi theo yêu
cầu của cô
- Kĩ năng
+Trẻ tìm thành
thạo các chữ cái
s,x
thông qua tranh,
hình ảnh, các trò
chơi
+ Trẻ phát âm
to,rõ ràng
+Chơi các trò
chơi theo yêu
cầu của cô.
- Thái độ
+Trẻ hứng thú
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* Đồ dùng của
cô:
- Đài đĩa bài hát
“ Trời nắng trời
mưa”, Cho tôi đi
làm mưa”
- Màn hình ti vi,
Powepoint
hình ảnh
“Buổi sáng ”,
Xế chiều
- Thẻ chữ cái
* Đồ dùng của
trẻ:
- Rổ đựng đồ
dùng , thẻ chữ
cái s,x , các nét
làm bằng xốp
màu
được cắt rời
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa ”
+ Các con hát bài hát gì? Trong bài hát nói về hiện tượng gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
*HĐ1: Cho trẻ làm quen chữ cái s,x
*Làm quen chữ cái s
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “Dòng Sông ”
- Dưới hình ảnh cô có cụm từ “Dòng Sông ”
- Cho trẻ đọc to 2- 3 lần
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong cụm từ “ Dòng Sông ”
- Mở hình ảnh chữ cái “ s” xuất hiện,
- Cô phát âm 2-3 lần và cho cả lớp phát âm 2-3 lần với nhiều hình
thức khác nhau
- Cho tổ nhóm , cá nhân phát âm ( Chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ nhận xét chữ cái “ s ”
-> Cô chính xác lại: Chữ “ s ” gồm 1 nét cong hở trái liền mạch với
cong hở phải được gọi là chữ “ s ”, mời cả lớp phát âm lại 1 lần
Côvà trẻ cùng mô phỏng chữ trên không vừa mô phỏng vừa nhắc
cấu tạo của chữ “ s ”
- Cô giới thiệu chữ cái “ s ” in hoa, chữ cái “ s” in thường và chữ cái
“ s” viết thường,
- Cả lớp phát âm lại nào.
* Làm quen chữ cái “ x”
- Cô đọc câu đố về chữ “ x” và hỏi trẻ bạn nào biết chữ cái này rồi?
Vì sao con biết?
học
+ Trật tự trong
khi chơi
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “ x ”
- Cô phát âm chữ “x” 2-3 lần
- Cho cả lớp phát âm 2-3 lần chữ “ x ”
- Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm ( chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cho trẻ nhận xét chữ “ x”
-> Cô chính xác lại: Chữ “ x” gồm 1 nét xiên trái, 1 nét xiên trái,
được gọi là chữ” x”
- Mời cả lớp phát âm lại
- Cô giới thiệu chữ cái “ x ”in thường và chữ cái “ x” viết thường
- Cả lớp phát âm lại 1-2 lần .
* So sánh chữ “ s và x”
- Mời trẻ lên nhận xét đặc điểm của 2 chữ cái ( cho trẻ nhận xét
điểm khác nhau của 2 chữ)
-> Cô nhấn mạnh lại: 2 chữ cái “s và x” có điểm khác nhau là : chữ
cái“ s” gồm 1 nét cong hở trái liền mạch với cong hở phải , còn chữ
cái “ x” gồm nét xiên trái và nét xiên phải.
- Mời cả lớp đọc lại
- Hỏi trẻ vừa được học chữ gì?
* HĐ2 : Ôn luyện củng cố
+ Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo yêu cầu .
- Vừa rồi cô thấy các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con mỗi
bạn 1rổ đồ dùng trong đó có các chữ cái, và các nét được cắt rời
- Cho trẻ lấy và về chỗ ngồi, Các con nhìn xem trong rổ các con có
gì nào?
- Cô nói cách chơi
+ Lần 1: Lấy chữ cái theo yêu cầu của cô và ngược lại cô nói đặc
điểm nét của chữ cái nào thì các con lấy chữ cái đó
+ Lần 2: xếp chữ theo yêu cầu của cô.
- Cô nhận xét và khen trẻ, cho trẻ cất rổ đồ dùng
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm……..
+ Trò chơi 2: Ai giỏi hơn
- Cô nói cách chơi và luật chơi
+ Cô chuẩn bị cho các con rất nhiều tranh chứa cái “s” và “x” khác
nhau
- Cách chơi: cô chia lớp mình thành 2 đội , đội 1 và đội 2, nhiệm vụ
của 2 đội thi đua lên chọn tranh chứa các chữ cái s,x để gắn lên bảng
+ Đội 1 tìm tranh có chứa chữ cái “s,đội 2 tìm tranh có chứa chữ cái
“x”
- Chơi theo hình thức “ bật qua suối ” nghĩa là 2 bạn đầu hàng của 2
đội lên bật qua suối để tìm tranh có chứa chữ cái cho đội của mình,
sau khi tìm và gắn được tranh có chứa chữ cái đó lên bảng rồi bật lại
quay trở về đứng về cuối hàng cho 2 bạn tiếp theo lên chơi. Đội
nào gắn được nhiều tranh có chứa chữ cái cho đội của mình thì đội
đó dành chiến thắng
- Luật chơi: - Cô vạch 2 đường ngăn cách , 2 đội đứng sau vạch
ngăn cách, đội nào mà đứng lên trên vạch ngăn cách thì sẽ bị trừ đi
1 lượt chơi , thời gian cho 2 đội là 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc
thì thời gian kết thúc.
- Kết thúc 2 lượt chơi cô nhận xét kết quả của 2 đội
3. Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài : “ Trời nắng trời mưa ”
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
Tên hoạt
động
Thứ 4
04/4/2018
HĐ khám
phá
Nước đối với
con người
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết các
nguồn nước có
trong tự nhiên,
nước mưa, nước
sông, ao, hồ,
biển..
+Trẻ biết ích lợi
của nguồn nước
đối với con
người ngoài ra
biết lọi ích của
nước đối với
động, thực vật....
- Kỹ năng:
+Trẻ biết rõ về
đặc điểm, tác
dụng của các
loại nước đối
với con người,
động, thực vật...
+Chơi được trò
chơi theo yêu
cầu của cô.
-Thái độ
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* Đd của cô
- Máy tính,
nhạc bài hát
trời nắng, trời
mưa , cho tôi đi
làm mưa,
- Hình ảnh
minh họa về
nguồn nước
dùng trong sinh
hoạt, nguồn
nước sạch và
nguồn nước bị
ô nhiễm
* Đd của trẻ
- Chậu, xô, gáo
múc nước
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Nước”
+ Nước có quan trọng đối với chúng ta không?
- Nếu không có nước thì điều gì sẽ xảy ra?
- Vậy để biết được nước có tầm quan trọng ntn đối với con người thì
hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về nước nhé!
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Trò chuyện nước đối với con người
- Trong tự nhiên có rất nhiều các nguồn nước, các con đã nhìn thấy
nước có ở những đâu?
- Cho trẻ xem đoạn video và trò chuyện với trẻ về nguồn nước mà
trẻ biết:
( nước mưa, ao, hồ, sông , suối, biển, nước máy, giếng..)
+ Hàng ngày các con dùng nước để làm gì?
- Mời 5- 6 trẻ
- Khi nào các bạn mới uống nước?
- Không có nước con người sẽ như thế nào?(xem tranh bạn nhỏ đang
uống nước)
- Bạn nhỏ đang làm gì ? Nếu không có nước thì chúng ta sẽ như thế
nao?
- Hằng ngày các bạn dùng nước để làm gì?
- Buổi trưa các bạn thường dùng nước để làm gì cho cơ thể chúng ta
mát mẻ?
- Các bạn biết nước còn dùng để làm gì nữa (nấu cơm, rửa tay, rửa
rau, lau nhà ..) cho xem hình ảnh rửa tay, bơi lội, rửa rau,tắm..)
+ Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động
- Biết bảo vệ
môi trường, giữ
gìn nguồn nước
sạch
- Nếu không có nước con người sẽ như thế nào ?
- Cô nhấn mạnh: Thiếu nước con người sẽ không sống nổi, sẽ chết
vì khát vì cơ thể chúng ta chiếm hơn 70% là lượng nước, thiếu nước
cơ thể sẽ không hấp thu được chất dinh dưỡng và không có nước
dùng trong sinh hoạt hằng ngày (tắm gôi, vệ sinh, nấu cơm…)
- Ngoài ra nước quan trọng với những loài động vật như thế nào?
- Nước có thể làm cho động vật sống và không chết khát, vì vậy
động vật cũng như chúng ta rất cần nước
+ Quan sát chậu cá:
- Cá sống trong môi trường nào?
- Cho trẻ vớt cá ra ngoài
- Không có nước thì cá sẽ như thế nào ?
- Cô nhấn mạnh: Động vật cũng như chúng ta cũng rất cần nước,
không có nước chúng sẽ không sống nổi và không có nước các loài
cá sẽ không có nước để bơi được.
+ Nếu không có nước cây cối sẽ ra sao?
- ở góc thiên nhiên lớp mình , hàng ngày không tưới nước thì cây
cối sẽ ntn?
- Muốn cây được tươi tốt thì chúng ta phải làm gì ?
- Muốn cây được tốt tươi thì chúng ta phải làm gì?
- Cô nhấn mạnh : cây xanh cũng như động vật khác rất cần nước,
không có nước cây sẽ khô héo, không nảy mầm được cây sẽ không
lớn.
-> Vậy nguồn nước đối với con người, động vật, thực vật như thế
nào?
- Chúng mình phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về nguồn nước sạch, nguồn nước bị ô
nhiễm và giáo dục trẻ.
*HĐ2: Luyện tập củng cố
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm……
- Trò chơi mang nước
+Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, nhiệm vụ của 2 đội sẽ dùng gáo
múc nước từ trong chậu sau đó đi qua đường hẹp và đổ vào xô
trong thời gian 1 bản nhạc đội nào mang được nhiều nước hơn đội
đó sẽ giành chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trò chơi : Đội nào giỏi hơn
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị cho các con 2 bức tranh vẽ về nguồn nước
sạch và nguồn nước bị ô nhiễm và về sinh hoạt của con , động
vât...Cô chia trẻ thành 2 nhóm, yêu cầu 2 nhóm tìm và nối hình ảnh
con người, động vật, cây cối với nguồn nước phù hợp với môi
trường sống. Trong thời gian 1 bản nhạc nhóm nào dành được nhiều
câu đúng thì nhóm đó chiến thắng trong trò chơi này.
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “Trời năng, trời mưa” và chuyển
hoạt động
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
..
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
..
Tên hoạt
động
Thứ 5
05/4/2018
LQVT
Sắp xếp theo
thứ tự
To- nhỏ .
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết sự
khác nhau của các
đối tượng
+ Trẻ biết sắp
xếp theo thứ tự to
- nhỏ
+Biết chơi các trò
chơi theo yêu cầu
của cô
- Kỹ năng:
+ Trẻ nhận biết rõ
nét sự khác biệt
của các đối tượng
+Sắp xếp theo thứ
tự to - nhỏ chính
xác, không bị
nhầm
+ Chơi được trò
chơi theo yêu cầu
của cô
-Thái độ:
+Trẻ hứng thú
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* Đd của cô
- Ti vi nhạc bài
hát:
“Cho tôi đi làm
mưa ”, mưa rơi
giáo an điện tử
- Biểu tượng 5
ấm được làm
bằng xốp màu
có kích thước
khác nhau.
( 1 đỏ to thứ 1,
1 vàng to thứ 2,
1 xanh to thứ 3,
1 tím to thứ 4, 1
hồng to thứ
5 ... ) , 5 cốc
( màu sắc tương
tự giống ấm ) ,
thẻ số tương ứng
các đối tượng
* Đd của trẻ
- Đồ dùng của
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa”
+ Các con vừa hát bài hát gì? trong bài hát nói đến hiện tượng gì?
- Dẫn dắt trẻ vào nội dung chính
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1 : Sắp xếp theo thứ tự to – nhỏ
- Cho trẻ quan sát đối tượng sau đó đưa nhận xét về các đối tượng
đó.
- Cô yêu cầu trẻ sắp xếp các đối tượng theo ý thích nhưng phải
theo 1 quy luật nhất định
- Chia trẻ về nhóm cho trẻ thảo luận với nhau
- Khi trẻ chơi xong cô hỏi trẻ các con đã sắp xếp các đối tượng đó
theo quy luật gì vậy ?
-> Cô chốt lại : Vừa rồi các con đã sắp xếp theo quy luật 1 to, 1
nhỏ, ngoài cách các con vừa sắp ra thì cô còn có cách sắp nữa đó
là : Sắp xếp theo thứ tự to- nhỏ
* HĐ2: Dạy trẻ sắp xếp theo thứ tự to – nhỏ
- Cho trẻ quan sát ấm được làm bằng xốp màu.
+ Các con nhìn xem cô có gì đây?
+ Các con cùng quan sát cô có rất nhiều những chiếc ấm và cùng
xem cô xếp đối tượng to nhất cô xếp trước, đối tượng nhỏ hơn cô
xếp sau, đối tượng nhỏ hơn nữa cô xếp tiếp theo , cứ như thế xếp
cho đến khi hết các đối tượng ( chú ý xếp từ trái sang phải) , sau
tham gia vào các
hoạt động .
Lưu ý
trẻ giống của cô
nhưng kích
thước nhỏ hơn
- các đồ dùng có
kích thước khác
nhau được vẽ
trên tờ giấy A4,
bút chi, bút sáp
đó cô xếp thứ thứ tăng dần
- Mời 2 trẻ lên sắp xếp và đặt thẻ số theo thứ tự vừa xếp
- Tượng tự đối tượng cốc cô sắp xếp cho trẻ quan sát
- Mời 4-5 trẻ lên sắp xếp
* HĐ3: Trò chơi luyện tập : Chơi theo yêu cầu
- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi theo nhạc bài hát “ cho tôi đi
làm mưa”
- Cô cho trẻ sắp xếp theo yêu cầu của cô, khi cô nói trẻ sắp xếp
đối tượng nào thì trẻ sắp xếp đối tượng đó và đặt thẻ số tương ứng
và ngược lại...
+ Trò chơi : Chung sức
- Cô có 2 bảng dành cho 2 đội , trên đó có những đối tượng chưa
được sắp xếp theo trật tự, yêu cầu 2 đội thi đua sắp xếp các đối
tượng theo thứ tự tăng dần. Thời gian cho 2 đội là 1 bản nhạc , khi
bản nhạc kết thúc thì thời gian kết thúc.
- Kết thúc trò chơi cô kiểm tra kết quả và khen trẻ.
+ Trò chơi : Bé khéo tay
- Cô chuẩn bị các đối tượng to nhỏ trên 1 tờ giấy, nhiệm vụ của
các con khoanh tròn và viết số tuwong ứng sao cho phù hợp theo
thứ tự từ nhỏ đến to
- Cô tiến hành cho trẻ và nhẫn ét khen trẻ
3. Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài “ Mưa rơi” chuyển hoạt động
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
..
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
..
Chỉnh sửa
năm……
Tên hoạt
động
Thứ 6
06/4/2018
LQVH
Dạy trẻ đọc
bài thơ:
“Nước ”
Tác giả :
Vương Trọng
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên bài
thơ “Nước ”
+Biết tên tác giả
Vương Trọng
+Hiểu nội dung
bài thơ nói về tính
chất của nước và
nước có ích lợi đối
với con người và
cây cối...
- Kỹ năng:
+Trẻ biết được tên
bài thơ “Nước ”
biết được tên tác
giả Vương Trọng
+Hiểu được nội
* Đd của cô
- Hình ảnh minh
hoạ nội dung
bài thơ :
“Nước”
* Đd của trẻ
- Mũ kí hiệu
cho 3 tổ
- Xô nhỏ, chậu ,
2 thùng nước,
quang gánh
1.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ quan sát chậu nước nóng, nguội và nước đá
+ Cho trẻ nhận xét về nước
- Cô giới thiệu bài thơ “ Nước” của tác giả Vương Trọng
2. Phương pháp , hình thức tổ chức
* HĐ1: Nghe cô đọc bài thơ
- Lần 1: Cô đọc mẫu
- Cô giới thiệu bài thơ và đọc cho trẻ nghe lần 1 bằng cử chỉ điệu
bộ. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa bài thơ
* Giảng nội dung bài thơ
+ Bài thơ nói về tính chất của nước và nước có ích lợi đối với
con người và cây cối...
* Đàm thoại trích dẫn
+ Bài thơ nói đến gì?
+ Trong bài thơ nói đến loại nước gì?
+ Tác giả ví nước trong chậu thì làm sao?
dung của bài thơ
+ Trả lời to, rõ
ràng các câu hỏi
của cô.
- Thái độ:
+Trẻ hứng thú đọc
thơ
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…..
- Vì sao lại có nước đá?
+ Vì sao lại có nước nóng?
+ Nước làm gì cho cây cối đâm chồi nảy lộc?
* HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
- Mời cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần với nhiều hình thức khác nhau.
- Mời tổ, nhóm ,cá nhân đọc
* HĐ3: Trò chơi gánh nước
- Cách chơi: Cô chuẩn bị cho các con những đội quang gánh và
cô chia thành 2 đội nhiệm vụ của 2 đội thi đua lên gánh nước,
trong thời gian 1 bản nhạc đội nào gánh được đầy thùng thì đội đó
dành chiến thắng trong trò chơi này.
- Cô nhận xét trẻ chơi và khen trẻ
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa
......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
GVTH: Lê Thị Loan
Tên hoạt
động
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
Thứ 2
+ Biết sử dụng
09/4/2018
kéo để cắt dán
HĐTH
đồ dùng phù hợp
Cắt và dán đồ người sử dụng
dùng phù hợp khi trời mưa
người sử dụng +Trẻ biết miêu
khi trời mưa tả về đặc điểm
( Đề tài )
đồ dùng phù hợp
Chuẩn bị
* Đd của cô
- 3 tranh mẫu cắt
và dán đồ dùng
phù hợp với
người sử dụng khi
trời mưa của cô ,
giá treo tranh, que
chỉ.
- Nhạc bài hát:
Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “Mưa rơi ”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Quan sát tranh và khơi gợi ý tưởng của trẻ
- Tranh 1: Tranh về trời mưa nhỏ có mọi người đội mũ ,nón
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh này ?
+ Bức tranh này trời mưa như thế nào ?
+ Mọi người trong tranh khi đi dưới trời mưa này đã làm gì ?
B13/13 vở bé
thủ công
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…….
người sử dụng
khi trời mưa
- Kỹ năng:
+ Trẻ nhớ các
nét thẳng, nét
cong để cắt dán
đồ dùng phù hợp
người sử dụng
khi trời mưa
+Sử dụng thành
thạo kéo để cắt
dán đồ dùng phù
hợp người sử
dụng khi trời
mưa
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú
học bài và giữ
gìn sản phẩm .
Mưa rơi, giọt
mưa và em bé
* Đd của trẻ
- Giấy màu, hồ
dán, kéo, khăn lau
tay
- Tranh 2 : Tranh về trời mưa vừa có mọi người đi ô
+ Cho trẻ nhận xét bức tranh
- Tranh 3 : Tranh về trời mưa to có mọi người mặc áo mưa
+ Khi đi dưới trời mưa to mọi người làm như thế nào để không bị
ướt ?
- Chúng mình có muốn cắt và dán được những đồ dùng phù hợp hợp
với người sử dụng khi trời mưa như thế này không
+ Cô hỏi ý định trẻ khi cắt và dán những đồ dùng đó ?
+ Hôm nay cô đã chuẩn bị nhiều giấy màu với các màu sắc khác nhau
để các con cắt và dán những đồ dùng phù hợp với người sử dụng khi
trời mưa nhé !
*HĐ2: Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện cô bao quát chung ,nhắc nhở trẻ lựa chọn những màu
sắc tươi sáng để bức tranh thêm sinh động
- Động viên khuyến khích những trẻ chậm hơn để hoàn thiện bức
tranh .
*HĐ3: Trưng bày sản phẩm
-Cô cho trẻ giới thiệu bài của mình
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét chung tuyên dương khen trẻ
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “ Mưa rơi ”
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Tên hoạt
động
Thứ 3
10/4/2018
PTVĐ
VĐCB: Ném
và bắt bóng
bằng 2 tay
khoảng cách xa
4m
TCVĐ: Đi
trên dây
( ĐGCS 3:
Ném và bắt
Mục đích
yêu cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết tập bài
tập phát triển
chung
+Trẻ biết tên và
biết cách “Ném
và bắt bóng bằng
2 tay khoảng cách
xa 4m”
+ Trẻ biết chơi trò
chơi vận động
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* Đồ dùng của
cô
- Vạch xuất
phát, bóng nhựa,
dây chun
- Các bài hát
“Cho tôi đi làm
mưa, giọt mưa
và em bé, mưa
rơi”
* Đồ dùng của
1. Ôn định tổ chức- gây hứng thú:
- Cô trò chuyện với trẻ về sự kì diệu của nước
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Khởi động :Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh ,
đi chậm, đi bằng mũi chân, gót chân, đi thường theo nhạc bài
“ Cho tôi đi làm mưa”
* HĐ2: Trọng động :
a. BTPTC : Động tác tay: Chân trái bước sang trái, 2 tay đưa
thẳng ra trước rồi đưa lên cao( 3l x 8n)
- Động tác chân: Chân trái bước sang ngang, 2 tay đưa ra phía
trước đồng thời khụy gối( 3l x 8n)
bóng bằng 2
tay khoảng
cách xa 4m)
" Đi trên dây”
trẻ
- Kỹ năng:
- Trang phục
+ Trẻ thực hiện
gọn gàng.
tốt BTPTC và vận
động cơ bản
-Ném và bắt bóng
bằng 2 tay
khoảng cách xa
4m” không bị rơi
xuống bóng sàn
( ĐGCS 3)
+ Trẻ chơi được
trò chơi “Đi trên
day”
- Thái độ
+ Trẻ hào hứng
tham gia tập
luyện.
- Động tác lườn: nghiêng lườn sang 2 bên( 2l x 8n)
- Động tác bật: Bật tách chụm chân( 2l x 8n)
b. VĐCB : Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa 4m”
( ĐGCS 3)
- Cô giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị chân
rộng bằng vai, 2 tay cầm quả bóng đứng cách xa 4 m, khi có
hiệu lệnh ném thì ném cho người đối diện và người đối diện bắt
bóng bằng tay sao cho bóng không bị rơi xuống sàn.
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu
- Tổ chức cho trẻ tập lần lượt ( 2 lần/trẻ )
- Cô nâng độ khó hơn cho trẻ : Chia trẻ thành 2 đội ném và bắt
bóng khoảng cách 4,5 m
- Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động vừa thực hiện và tuyên dương .
*TCVĐ: Đi trên dây
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi trò chơi, cô nhắc lại cách chơi và luật
chơi.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, yêu cầu 2 đội thi đua đi trên
dây sau đó lấy bóng xém và bắt bóng xem đội nào bắt được
nhiều bóng thì đội đó chiến thắng.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc bài hát “ Mưa rơi”
3. Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ và chuyển hoạt động.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm……
Tên hoạt
động
Thứ 4
11/4/2018
KP khoa
học
Sự kì diệu
của nước
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết các
nguồn nước có
trong tự nhiên,
nước mưa, nước
sông, ao, hồ,
biển...
+Biết đặc điểm ,
tính chất, trạng
thái của nước:
Trong suốt,
Chuẩn bị
* Đd của cô
- Máy tính, Đài
đĩa bài hát trời
nắng, trời mưa ,
cho tôi đi làm
mưa, Bé vui
khám phá , Bảo
vệ môi trường
theo điệu lý kéo
chài” 1 khay
inox, 1 bình
Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng , trời mưa”
+ Trong trò chơi vừa rồi nhắc đến hiện tượng thiên nhiên gì?
- Cô dẫn dắt trẻ vào bài
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Quan sát và trò chuyện các nguồn nước có trong tự nhiên
+ Trong tự nhiên có rất nhiều các nguồn nước, các con đã nhìn thấy
nước có ở những đâu?
- Cho trẻ xem đoạn video và trò chuyện với trẻ về nguồn nước mà trẻ
biết:
( nước mưa, ao, hồ, sông , suối, biển, nước máy, giếng..)
không màu,
không mùi, không
vị, nước tồn tại ở
3 thể: Thể rắn, thể
lỏng và thể hơi
+ Trẻ biết nước
có thể hòa tan
một số chất thông
qua hoạt động
khám phá, thí
nghiệm và trải
nghiệm
- Kỹ năng:
+Trẻ biết rõ về
đặc điểm, tác
dụng của các loại
nước thông qua
các giác quan như
: sờ, nắm, nếm,
ngửi...
+ Trẻ suy luận,
phán đoán chính
xác
+ Có kĩ năng pha
nước với các chất
khác và nói được
đặc điểm của các
vị.
-Thái độ
nước, 3 cốc thủy
tinh, 1 khay đựng
nước to, 1 tấm mi
ca, 8 bát nước
thủy tinh, 1 túi
đá, 1 cốc nước
nóng.
*Đd của trẻ
- Mũ kí hiệu cho
3 đội, mỗi trẻ 1 rổ
đựng chai nhựa,
cốc nhựa
- Mỗi nhóm 1
khay inox có:
Thìa, cốc, 3 bình
nước đun sôi để
nguội
- Hộp quà đựng 3
hộp nguyên liệu,
bột cam, Sirô dâu,
đường, 3 chậu
đựng nước,
những viên đá,
viên bi, viên sỏi
màu, lá khô, xốp
- Hàng ngày các con dùng nước để làm gì?
- Loài vật sống là nhờ có gì? cây cối tươi tốt là nhờ có gì?
- Điều gì xảy ra nếu chúng ta không có nước?
-> Vậy nguồn nước đối với chúng ta ntn? Chúng mình phải làm gì để
bảo vệ nguồn nước?
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm và giáo dục
trẻ.
* HĐ2: Khám phá tính chất, đặc điểm của nước
* Khám phá nước ở thể lỏng: Trẻ hát “ Bé vui khám phá” đi lấy rổ về
chỗ ngồi hình chữ u
- Trong rổ của các con có gì nào ?
- Đó là những chai nước đã được đun sôi mà cô đã chuẩn bị cho các
con đấy.
+ Các con hãy cầm chai nước lên nào?
-> Cho trẻ nhận xét đặc điểm, tính chất của nước.
- Mời trẻ lên cầm và nắm nước xem có được không? Vì sao?
->Cô chốt lại : Nước không màu, không mùi , không vị và không sờ,
không nắm được.
* Khám phá nước ở thể hơi
+ Cô đưa phích nước ra và hỏi trẻ dùng để làm gì? Cô rót nước ra
cốc và cho trẻ quan sát vì sao nước bốc hơi?
- Cô đậy tấm mi ca lên chốc cốc nước và hỏi trẻ hiện tượng gì sẽ xảy
ra?
-> Cô chốt lại : Khi nước ở nhiệt độ cao, hơi nóng bốc lên và chuyển
thành thể hơi ( người ta gọi đó là hơi nước). Hơi nước bốc lên làm
tấm mi ca mờ đi và đóng lại những hạt nước li ti. Hiện tượng bốc hơi
chính là nguyên nhân gây nên mưa.
- Nước nóng các con cho tay vào được không? -> DG trẻ
* Khám phá nước ở thể rắn
+ Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động
+ Biết bảo vệ môi
trường, giữ gìn
nguồn nước sạch
- Cho trẻ đoán 1 chiếc túi bên trong có gì?
- Cho trẻ lên sờ, nắn, cầm và đoán đó là cái gì.
- Vì sao mà có đá? Đá được kết tinh từ gì? Đá dùng để làm gì?
-> Gd trẻ : Uống ít nước dá, kẻo bị ho và viêm họng
* Mời trẻ lên pha 2 cốc nước từ nguyên liệu ( bột cam, đường)
-> Cô chốt : Nước là chất lỏng nên nuwosc có thể hòa tan với một số
chất như đường, bột cam và 1 số loại chất khác.
- Trẻ hát “ Vì sao lại thế” đi cất rổ.
* HĐ3: Trò chơi ôn luyện
+ TC1: Thả vật bé thích
- Cô chuẩn bị 1 chậu nước và 1 rổ đựng các nguyên liệu khác nhau (
lá khô, xốp, đá, sỏi) , chia làm 3 nhóm chơi và tiến hành cho trẻ chơi
+ Trò chơi 2: Những ly nước màu
- Chia trẻ thành 3 nhóm chơi : Nhóm mây hồng, mây vàng, mây xanh
- Trên bàn cô đã chuẩn bị những bình nước lọc đun sôi để nguội, cốc
thìa để chúng mình pha những ly nước giải khát.
+ Nhóm mây hồng: Pha cốc nước không màu
+ Nhóm mây vàng : Pha cốc nước màu vàng
+ Nhóm mây xanh : Pha cốc nước màu đỏ
- Khi pha các con rót đến vạch số 8, phải làm nhẹ tay, cùng múc và
phải đoàn kết . Sau khi pha xong cô hỏi từng nhóm trẻ về màu sắc,
mùi vị cho trẻ nếm.
+ Trò chơi 3: Những bát nước kì diệu
- Nước còn cho chúng ta rất nhiều điều kì diệu nữa đấy, mời trẻ lại
gần, cho trẻ quan sát những bát nước
- Cho trẻ gõ vào bát nước và cho trẻ nhận xét khi gõ vào bát nước thì
âm thanh phát ra ntn?
- Cô tặng cho trẻ bản nhạc bằng cách gõ vào những bát nước theo
nhạc bài hát “ Trời nắng, trời mưa” và cho trẻ hát cùng
3. Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài “ Bé bảo vệ môi trường” theo điệu
lý kéo chài .
Lưu ý
................................................................................................................................................................................
.
................................................................................................................................................................................
.
................................................................................................................................................................................
.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
.
Chỉnh sửa
năm………
Tên hoạt
động
Mục đích yêu
cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5
12/4/2018
LQVT
Đong đo
nước bằng
các đơn vị đo
khác nhau và
so sánh kết
quả đo
- Kiến thức:
+Trẻ biết cách
đong đo nước
bằng các đơn vị
đo khác nhau
và so sánh kết
quả đo.
+ Biết đọc kết
quả sau mỗi lần
đo
+Biết chơi trò
chơi theo yêu
cầu của cô
- Kỹ năng:
+ Trẻ có kỹ
năng đong đo
khéo léo không
bị rớt ra ngoài
và so sánh kết
quả đo.
+ Diễn đạt
được đủ câu
khi đong và đo
nước
- Thái độ
+Trẻ biết tiết
kiệm nước và
bảo vệ nguồn
nước.
- Đồ dùng của
cô:
- Chén
- Bát
- Quang gánh
- Cốc
- Các bài hát “
Mưa rơi; Cho tôi
đi làm mưa;
mưa rơi
- Đồ dùng của
trẻ:
- Mỗi trẻ có 1 rổ
đồ dùng có thẻ
số từ 1 đến 10
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Mưa rơi” và trò chuyện về nội dung bài hát và
dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Hướng dẫn trẻ cách đong đo nước
+ Đong đo theo ý thích
- Cô hướng dẫn trẻ đong nước vào cốc: Cô cầm chén bằng tay phải,
đong đầy chén khéo léo không cho nước rơi ra ngoài.
- Như vậy với 9 chén nước đong vào cốc, thước đo chỉ vạch số 4.
- Trẻ đong đo nước và so sánh kết quả đo
+ Đong đo theo yêu cầu
- Trẻ đong đo lượng nước theo yêu cầu của cô.
+ Yêu cầu trẻ đong 9 chén nước vào cốc có viền xanh. Sau đó cô
kiểm tra kết quả 9 chén nước khi đong vào cốc có viền xanh thì mực
nước ở vạch số mấy?
+ Yêu cầu trẻ đong 9 chén nước đầy vào cốc có viền đỏ và đọc kết
quả mực nước ở vạch số mấy?
=> Cho trẻ nhận xét mực nước ở 2 cốc?
- Cùng 1 lượng nước như vậy không biết khi đong sang cốc có viền
màu vàng thì thế nào?
- Cô cho trẻ đong nước vào cốc có viền màu vàng. Và cô kiểm tra kết
quả mực nước ở vạch số mấy?
- Các con cú nhận xét gì về những cốc nước mà các con vừa đong
được?
Vì sao mà cùng 9 chén nước khi ta đong vào 3 cốc lại có mực nước
khác nhau?
- Vì sao con biết?
- Còn lượng nước trong này các con nghĩ sao?
- Để kiểm tra lại lượng nước trong 3 cốc này có đúng bằng nhau
không các con hãy dùng bát để rót nước ở từng cốc ra xem mỗi cốc
được mấy bát nhé.
+ Rót cốc xanh vào bát các con được mấy bát?
+ Rót cốc đỏ vào bát các con được mấy bát?
+ Rót cốc vàng vào bát các con được mấy bát?
+ Các con nhận xét gì về kết quả đong vừa rồi?
+ Như vậy lượng nước trong 3 cốc như thế nào với nhau?
+ Qua đây các con lại phát hiện ra điều gì nữa?
( Cô cho trẻ so sánh cái bát và cái chén )
* HĐ2: Luyện tập:
- Trẻ đong đo nước theo nhóm và so sánh kết quả đo với bạn.
- Yêu cầu trẻ cất rổ đồ dùng và cầm lại cho mình một bát và một cốc
bất kỳ mà mình thích rồi tìm về nhóm chơi.
- Yêu cầu trẻ lấy bát làm đơn vị đong và đo vào cốc của mình 3 bát
nước. Sau đó kiểm tra kết quả trên vạch thước đo và so sánh kết quả
đo với bạn trong nhóm rồi tìm cho mình những người bạn có chiếc
cốc có mực nước bằng nhau và xếp cùng.
- Trong khoảng thời gian nhất định nhóm nào có kết quả đúng nhóm
đó sẽ thắng cuộc.
- Cô kiểm tra kết quả của 2 nhóm
* TC: Nhanh và đúng
- Chuẩn bị: Cô chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội 1 bình nước có gắn thước
đo, 1 chậu nước có lượng nước lớn, 2 đôi quang gánh dùng để gánh
nước.
- Cách chơi: Các con sẽ dùng đôi quang gánh để gánh nước. Mỗi lần
gánh mỗi bên 1 bát nước đầy. Và cứ như vậy bạn sau múc nước cho
bạn trước gánh. Cỏc con chỳ ý khi gỏnh nước đi và về các con phải đi
theo chiều mũi tên. Trong thời gian nhất định đội nào gánh được
nhiều nước hơn đội đó thắng cuộc.