Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Kế hoạch giáo dục tháng 11 lứa tuổi Mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.6 KB, 58 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy


Hoạt
động

Tuần 1
(Từ 30/10 – 3/11)

Tuần 2
(Từ 06/11 – 10/11)

Tuần 3
(Từ 13/11 – 17/11)

Tuần 4
Tuần 5
(Từ 20/11 – 24/11) (Từ 27/11- 01/12)

* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố
mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về, cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng
Điểm
nơi qui định.
danh
- Cho trẻ nghe các bài hát về nghề nghiệp. Xem ảnh về các nghề; chơi đồ chơi theo ý thích....
- Thứ: 2,4,6 :
* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc
* Trọng động: Tập thể dục theo nhạc:
- Hô hấp: Thổi nơ
+Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân.( 3l x8 nhịp)


Thể dục + Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp)
sáng
+ Lườn: Đứng cúi về phía trước , ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp).
+ Bật: tách chụm chân
- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng
- Trò chuyện về nghề sản xuất ( nghề nông nghiệp…)
- Trò chuyện với trẻ về về 1 số nghề phổ biến: Nghề thợ mộc, nghề cơ khí, thợ xây....
Trò
- Trò chuyện về cảm xúc của trẻ ngày 20/11, về những đồ vật, đồ chơi trong lớp
truyện - Trò chuyện về nghề dịch vụ ( nghề đầu bếp, nghề làm đầu, nghề bác sĩ...)
- Trò chuyện về nghề truyền thống.

Chỉ
số
đánh
giá

Đón trẻ

T2

T3
Hoạt
động

Tạo hình

Vẽ trang trí hình
tròn
( mẫu )
( Bài 5/tr5 vở bé
tập vẽ)
LQ chữ cái
Làm quen chữ
a,ă,â

Tạo hình
Vẽ chân dung cô giáo
( Mẫu)
( Bài 1/tr1 vở bé tập vẽ)

PT vận động
VĐCB: Chạy nhanh
18m

Tạo hình
Làm bưu thiếp tặng

( Đề tài)

Tạo hình
Vẽ chân dung bác sĩ
( Mẫu)
( Bài 6/tr6 vở bé tập vẽ)
Mít tinh 20/11
( Dạy bù vào chiều thứ 3
ngày 21/11)

LQ chữ cái
PT vận động
Làm quen chữ cái e,ê VĐCB: Bò dích dắc qua
7 điểm

78
54

19,21

Tạo hình
Trang trí chiếc
nón
( Đề tài)

LQ chữ cái
Làm quen chữ
cái u,ư

7
12
74
101


Người duyệt

Phương trung, ngày 25 tháng 10 năm 2017
TMGVCN


Lê Thị Kim Hoàn

Nguyễn Thị Thu Hằng

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
GVTH: Lê Thị Loan
Tên hoạt động
học
Thứ 2
30/10/2017
Tạo hình
Vẽ trang trí hình
tròn
( Mẫu )
( Bài 5/tr5 vở bé
tập vẽ)

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết vẽ
trang trí hình
tròn theo mẫu
+ Biết sử dụng
nguyên liệu màu
nước, bút sáp,
bút lồn để vẽ
trang trí hình
tròn.
- Kỹ năng:

+ Trẻ nhớ lại các
nét cơ bản để vẽ
và trang trí được
hình tròn theo
mẫu của cô

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đd của cô
+Một số hình
ảnh của 1 số
nghề , 3 tranh
vẽ mẫu
+ nHạc bài hát
“ cháu yêu cô
chú công nhân,
em yêu cô
giáo, ước
mơ...”
- Đd của trẻ
- Bút sáp màu,
màu nước, bút
lông , vở bé tập
vẽ

1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài : Ước mơ
- Các con vừa hát bài hát gì ? Trong bài hát nói về nghề gì ? ước mơ sau

này con làm nghề gì ?
2. Phương pháp hình thức tổ chức
* HĐ1 : Cho trẻ xem tranh mẫu của cô và đàm thoại với trẻ
- Cô có bức tranh có dạng hình gì ? Hình tròn được trang trí như thế
nào ? Màu sắc như thế nào ?
- Cô sử dụng các nét gì để vẽ?
* Cô vẽ mẫu
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát, vừa vẽ cô vừa phân tích
+ Cô vẽ 1 hình tròn to, bên trong hình tròn to gồm các nửa hình tròn với
các màu sắc khác nhau. Cô vẽ nét cong tạo thành nửa hình tròn trong 1
hình tròn to sau khi vẽ cô tô màu, chú ý lấy đúng màu để tô, khi tô
không chờm ra ngoài, tô trùng khít trong nửa vòng tròn nhỏ.
- Khi vẽ xong cô cho trẻ quan sát thêm 1-2 tranh mẫu mở rộng.


+ Vẽ đẹp và tô
màu không
chờm ra ngoài
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động và giữ gìn
sản phẩm của
mình

* HĐ2: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về nhóm để vẽ
- Trẻ thực hiện cô bao quát chung.
-Trẻ yếu cô gợi ý trẻ hoàn thành sản phẩm
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ giới thiệu về bài của mình
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Gd trẻ giữ gìn sạch sẽ cho ngôi nhà của mình.
3. Kết thúc : Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ

...............................................................................................................................................................................

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…..

...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động học
Thứ 3
31/10/2017
LQCC
Làm quen
chữ cái a,ă,â

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị


Cách tiến hành

- Kiến thức:
+Trẻ biết đọc chữ
cái a,ă,â qua tranh
, hình ảnh
+Trẻ biết cấu tạo
các đặc điểm chữ
cái a,ă,â
+Trẻ biết chơi trò
chơi theo yêu cầu
của cô
- Kĩ năng
+Trẻ đọc to , phát
âm rõ ràng các
chữ cái a,ă,â
- Trẻ phân biệt và
so sánh rõ nét các
chữ cái a,ă,â
-Thái độ
+Tham gia vào
các hoạt động

- Đồ dùng
của cô:
+Một số hình
ảnh có chứa
cụm từ a,ă,â
+ Thẻ chữ cái
a,ă,â cỡ to

+Hình ảnh PP
về 1 số nghề
+ Nhạc bài
hát: Cháu yêu
cô chú công
nhân, cháu
yêu cô thợ
dệt, ước mơ
- Đồ dùng
của trẻ:
- Thẻ chữ cái
a,ă,â , các thẻ
chữ a,ă,â cắt
dời, rổ đựng
thẻ chữ.

1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài “ Ước mơ” trò chuyện về bài hát
- Bài hát nói về những nghề gì?
- Ước mơ sau này các con làm nghề gì?
-> Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau mỗi nghề đều có lợi
ích riêng vì vậy các con luôn yêu quý và kính trọng về công việc của mỗi
nghề đó...
2. Phương pháp hình thức tổ chức
* HĐ1 : Cho trẻ làm quen chữ cái a,ă,â
- Cô cho trẻ làm quen chữ a
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về Bác sĩ
- Dưới hình ảnh Bác sĩ cô có cụm từ “Bác sĩ ”
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần

- Cô giới thiệu trong cụm từ “ Bác sĩ ” có chữ a
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần đọc theo nhiều hình thức khác nhau
- Mời tổ, nhóm , cá nhân đọc
- Cho trẻ nhận xét chữa cái “ a”
- Cô chốt lại: Chữ a gồm 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét xổ thẳng ở bên
phải được đọc là a
- Cô cho trẻ làm quen chữ ă
- Cô đưa hình ảnh “ Nghề cắt tóc”
- Dưới hình ảnh cô có cụm từ “ Nghề cắt tóc ”
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần


- Mời cả lớp đọc 2- 3 lần
- Cô giới thiệu trong cụm từ “ Nghề cắt tóc ”có chữ cái ă
- Cô phát âm 2-3 lần
- Mời trẻ phát âm theo nhiều hình thức
- Mời tổ , nhóm , cá nhân
- Cho trẻ nhận xét chữ cái ă
- Cô chốt lại: Chữ ă gồm 1 nét cong tròn khép kín ,1 nét xổ thẳng ở bên
phải và có dấu móc ngược ở bên trên được gọi là chữ ă.
- Cô cho trẻ làm quen chữ â
- Cô đưa hình ảnh “Nghề đầu bếp”
- Dưới hình ảnh cô có cụm từ “ Nghề đầu bếp”
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2- 3 lần
- Cô giới thiệu trong cụm từ “ Nghề đầu bếp”có chữ cái â
- Cô phát âm 2-3 lần
- Mời trẻ phát âm theo nhiều hình thức
- Mời tổ , nhóm , cá nhân

- Cho trẻ nhận xét chữ cái â
-> Cô chốt lại: Chữ â gồm 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét xổ thẳng ở phía
bên phải và có dấu mũ ở bên trên
* So sánh chữ cái “ a,ă,â ”
- Mời trẻ nhận xét đặc điểm của nhóm chữ cái a,ă,â có điểm gì khác và
giống nhau.
- Cô chốt lại: 3 chữ cái a,ă,â có điểm khác nhau là chữ a không có dấu, chữ
ă có dấu móc ngược phía trên, chữ â có dấu mũ ở phía trên còn giống nhau
đều là nét cong tròn khép kín và 1 nét xổ thẳng ở bên phải
* HĐ2 : Trò chơi luyện tập “ Nhanh tay nhanh mắt”


Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Kiến thức:
- Đd của cô
1.Ổn định tổ chức
+Trẻ biết công việc + Hình ảnh
- Cô cho trẻ hát bài “ Anh nông dân và cây rau”
Thứ 4
- Cho trẻ về chỗ ngồi lấy rổ đồ dùng
về sản phẩm của - Khi
+ Các
vừa cái
hát nào
bài hát
01/11/2017 của nghề nông,
cô con

nói chữ
thìgì?
trẻ tìm chữ cái giơ lên và đọc to
biết
tên,
công
dụng
nghề
nông
,
bác
+
Trong
bài
hát
nói
đến
nghề
nào giơ
trong
HĐ khám
- Khi cô nói đến nét nào thì các con
lênxãvàhội?
đọc to
của đồ dùng dụng nông dân đang - Cho
2. Phương
pháp,
thức chữ.
tổ chức
phá

trẻ xếp các
néthình
tạo thành
cụ đó và biết các
làm việc, dụng * Trò
* HĐ1:
quan
sát
Nghề nông
chơiĐàm
: “Béthoại
chọnvà
cho
đúng”
sản phẩm mà bác
cụ của nghề
- Chochơi:
trẻ kểChia
sản phẩm
nghề nông mà trẻ biết.
- Cách
làm 2 của
nhóm
nghiệp
nông dân đã làm
nông, một số - Cô
+ Nghề
thìcác
có con
những

chuẩnnông
bị cho
cácsản
bứcphẩm
tranhgì?
có chứa chữ cái a,ă,â , nhiệm vụ 2
ra.
loại rau, củ, quả đội+ là
Mời
trẻ có
kể chứa
về sảnchữ
phẩm
tìm3-4
tranh
cái của
a,ă,ânghề nông mà trẻ biết.
- Kỹ năng:
thật. ( rau cải, củ- Luật
- Cho
trẻ :về
nhóm
quan
sátđúng
về sản
phẩm
củacon
nghề
nông.
chơi

Để3 lên
chọn
được
chữ
thì các
phải
nhảy bao bố lên
+ Trẻ có kỹ năng
cà rốt, quả bí tìm- tranh
Cô hỏichứa
từngchữ
nhóm
sát được
củ,giữa
quả đường
gì?
cái,quan
bạn nào
nhảy loại
bị ngã
thì phải quay về
nhảy
lạisao
, thời
2 độilạilàto1 lớn
bản như
nhạcthế?
, đội nào lấy được nhiều tranh có
quan sát, phân loại đỏ...)
+ Vì

cácgian
loại cho
củ, quả
chữcây
cáinhanh
đúng thì
dành
thắng
khi bản
kết có
thúc
trò
đồ dùng dụng cụ,
- 2 bức tranh về chứa
- Để
lớnđội
và đó
được
thuchiến
hoạch
các, loại
quả nhản
thì nhờ
ai thì
chăm
chơi
kết thúc
sản phẩm của nghề các nghề và
sóc?
tiếnnông

hànhdân
chochăm
trẻ chơi
nông.
dụng cụ của các - Cô
- Bác
sóc ntn?
- Kết
thúctrẻtrò
nhận xét tuyên dương tre
- Thái độ
nghề .
- Cho
kểchơi
theocô
ý hiểu
Kết
thúc
Cô nhận
xét khen
choquả
trẻnày
hát chưa?
“Cháu yêu cô chú công
+Trẻ hứng thú
+ Nhạc bài hát: 3. +
Các
con: được
ăn những
loạitrẻ

rau,vàcủ,
tham gia hoạt động ước mơ, tía má nhân”
->Ở lớp những loại rau củ quả này mà các cô nhà bếp đã nấu cho các con
+..................................................................................................................................................................................
Giáo dục cháu
em, anh nông
ăn còn ở nhà các con được mẹ nấu cho các con hàng ngày đấy.?
yêu
quý, kính
dân và cây rau
- Cô cho trẻ xem về từng bước chăm sóc ( xới đất, chăm bón, tưới
..................................................................................................................................................................................
Lưu ý
trọng
người nông
-Đd của trẻ
nước...)
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
dân,
biết giữ gìn đồ + Lô tô về sản
- Ngoài trồng các loại rau, củ, quả ra thì bác nông dân còn trồng những
..................................................................................................................................................................................
dùng
dụng cụ và
phẩm và dụng
loại cây gì nữa?
Chỉnh sửa
sản phẩm của nghề cụ của 1 số nghề - Cho trẻ xem hình ảnh về trồng lúa, ngô, khoai sắn...
năm…..

nông.
, đất nặn, khăn
- Ngoài trồng trồng trọt, bác nông dân còn làm công việc gì nữa?
lau tay
- Muốn vật nuôi mau lớn thì phải làm gì? Chăm sóc ntn?
- Cô cho trẻ xem về hình ảnh cho các con vật nuôi ăn, tắm rửa...
* Dụng cụ của nghề nông:
- Bác nông dân dùng những đồ dùng, dụng cụ gì để trồng trọt, chăn nuôi.
- Cô mời cháu nói về công dụng của các đồ dùng dụng cụ
Ví dụ: Cháu nói cái cuốc dùng để cuốc đất



Tên hoạt
động học
Thứ 5
02/11/2017
LQV Toán
Ôn số 7

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Kiến thức:
+Trẻ biết đếm các
nhóm đồ dùng có
số lượng từ 1 -7,

nhận biết các chữ
số từ 1 - 7.
- Trẻ biết đếm
xuôi từ 1 đến 7 và
ngược lại
+ Biết so sánh hai
nhóm đối tượng
nhiều hơn và ít
hơn
+ Biết phân loại 2
nhóm theo các
cách khác nhau.
+Biết chơi các trò
chơi
- Kỹ năng:
+ Trẻ đếm xuôi
đếm ngược từ 1-7
mà không bị nhầm
+ Phân biệt rõ sự
thêm bớt của các
đối tượng

- Đồ dùng của

+Một số đồ
dùng trong gia
đình,các đồ
chơi có số
lượng trong
phạm vi 7.

- Thẻ số từ 1
đến 7.
- Đĩa nhạc bài
hát “Cháu yêu
cô chú công
nhân, ba em là
công nhân lái
xe”
- Đồ dùng của
trẻ
+ Mỗi trẻ 1 rổ
có đủ đồ chơi
có số lượng 7

1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về điều gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Trò chơi “ Ai đếm giỏi”
- Cô cho trẻ hát bài “ tập đếm”
- Hỏi trẻ trong bài hát có số lượng là mấy?
- Chơi chiếc túi kỳ diệu.
+ Cô có túi đựng các viên bi, cháu sờ tay vào và nói xem có bao nhiêu
viên bi( không nhìn vào túi ).
+ Cô đổ bi ra kiểm tra sau mỗi lần cháu nói kết quả (cho lớp đếm ).
- Cho cháu tìm xung quanh lớp có những đồ chơi, đồ dùng của trẻ có số
lượng 7
* HĐ2: Trò chơi “Bé thông minh nhất”
- Đố trẻ trong rổ có gì? Những sản phẩm đó thuộc nghề gì?

- Các con lấy tất cả số bát xếp hàng ngang (Cô và cháu cùng xếp).
- Lấy 6 cái thìa xếp tương ứng 1:1(1 bát - 1 thìa).
- Đếm số bát và số thìa ra
- Cất số thìa và số bát ( đếm ngược cất vào rổ)
- So sánh số bát và số thìa như thế nào với nhau?(Không bằng nhau)
- Vì sao con biết nhóm bát và nhóm thìa không bằng nhau?
- Để nhóm bát bằng nhóm thìa ta phải làm như thế nào?(thêm 1 cái bát).
- Bây giờ con có nhận xét gì về 2 nhóm?(2 nhóm bằng nhau)
-Vậy nhóm bát và nhóm thìa bằng nhau chưa và đều bằng mấy?(Bằng nhau


+ Trẻ chia số
lượng thành thạo
của các đối tượng
thông qua các trò
chơi.
- Thái độ:
+ Trẻ ứng thú
tham gia vào hoạt
động

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…..

và đều bằng 7).
- Vậy để chia nhóm bát và nhóm thìa có số lượng đều bằng 7 thì ta chia
theo các cách nào
- Cô cho trẻ chia theo hiệu lệnh của cô.
* HĐ3: Trò chơi “ Bé chọn cho đúng”

- Cô chia trẻ thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm lấy đủ đồ dùng có số lượng
7, trong thời gian 1 bản nhạc nhóm nào lấy đúng được đồ dùng có số lượng
7 thì nhóm đó dành chiến thắng.
- Cô nhận xét kết quả chơi.
* HĐ4: Trò chơi 2: Những con số bí ẩn
- Trò chơi tiếp theo cũng rất thú vị đấy! Các con hãy nghe cô nếu cách chơi
và luật chơi nhé!
+ Cách chơi: Cô có 1 chiếc hộp kín, trong hộp có các con số từ 1-7. Nhiệm
vụ của trẻ là cho tay vào trong hộp lấy 1 con số bất kì và sờ rồi đoán số.
Sau đó giơ lên xem đúng số có tên số đó không.
+ Luật chơi: Nhắm mắt không được nhìn vào hộp, chỉ sờ tay vào số chứ
không được cho số ra khỏi hộp.
- Các con đã rõ luật và cách chơi chưa? Chúng mình cùng bắt đầu nhé.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi..
3. Kết thúc: Hát “ Ba em là công nhân lái xe ”
.................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động
Thứ 6
03/11/2017
LQVH
Dạy trẻ đọc
bài thơ:
“ Hạt gạo
làng ta”

Tác giả:
Trần Đăng
Khoa

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên
bài thơ “ Hạt
gạo làng ta”, tên
tác giả.” Trần
Đăng Khoa”
- Biết đọc cùng
cô bài thơ “ hạt
gạo làng ta”
- Hiểu nội dung
của bài thơ:
“ Hạt gạo làng
ta” nói về nỗi
vất vả của
người lao
động....
- Kỹ năng:
+Trẻ đọc to, rõ
ràng và thuộc
bài thơ : “Hạt
gạo làng ta”

Chuẩn bị


Cách tiến hành

- Đd của cô
+ Tranh về
hoạt động của
người nông
dân
+ Hình ảnh
minh họa bài
thơ: “ Hạt
gạo làng ta”
- Đd của trẻ
- Bút sáp
màu, giấy A4

1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ quan sát tranh người nông dân đang gặt lúa.
- Cô có hình ảnh gì? Người nông nân đang làm gì? Làm thế nào để thành được
những hạt gạo?
- Giới thiệu bài thơ
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe
+ Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa
- Giảng nội dung: Bài thơ nói lên hạt gạo của làng quê , hạt gạo đựơc kết tinh
từ những tinh hoa nhất của quê hương như : hương sen ,vị phù xa...và những
nỗi gian truân vất vả của những người nông dân để làm ra hạt gạo.Vì vậy qua
bài thơ các con phải như thế nào?
*Đàm thoại trích dẫn

+ Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả là ai ?
- Hạt gạo làng ta có vị như thế nào?
“ Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy”
+ “Phù sa”có nghĩa là miền đất màu mỡ phì nhiêu.
- Hạt gạo được hoà quyện những gì?
“ Có hương sen thơm


+ Hiểu được nội
dung của bài
thơ
“ Hạt gạo làng
ta”
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động
+ Giáo dục trẻ
biết giữ gìn,
trân trọng hạt
thóc, hạt gạo do
bác nông dân
làm ra.

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm......


Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay”
- Mẹ đã làm việc vất vả như thế nào?
“ Hạt gạo làng ta...................Mẹ em xuống cấy”
- Tác giả đã dùng hìmh ảnh gì để thấy mẹ vất vả?
* HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô chia bài thơ thành 2 phần , dạy trẻ đọc 2 khổ liền
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần theo nhiều hình thức khác nhau
- Mời tổ, nhóm , cá nhân lên đọc ( chú ý sửa sai cho trẻ những từ khó)
* HĐ3: " Mắt tinh tay khéo"..
- Cô giới thiệu cách chơi
- Cô chia lớp làm 2 đội. cô chuẩn bị cho mỗi đội 1 tranh vẽ về 1 số hoạt động
của bác nông dân yêu cầu mỗi đội cử đại diện 1 bạn lên tô màu tranh. Số trẻ
còn lại của 2 đội đọc thơ hết 2 lượt bài thơ." Hạt gạo làng ta" thì dừng tô.
3. Kết thúc : Cô nhận xét và khen trẻ . Sau đó chuyển hoạt động.

.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN II
GVTH: Lê Thị Thúy
Tên hoạt
động học

Mục đích yêu

cầu
- Kiến thức:
Thứ 2
+ Trẻ biết vẽ
07/11/2017 nét cong
Tạo hình
tròn,nét xiên, nét
Vẽ chân
thẳng để làm:
dung cô giáo đầu tóc,quần
( Mẫu)
áo,để tạo thành
( Bài 1/tr1 vở bức chân dung
bé tập vẽ)
cô giáo.
+ Trẻ biết nhận
xét về đặc điểm
của bức tranh vẽ
cô giáo thông
qua quan sát
trực tiếp.
- Kỹ năng:
+ Trẻ biết sử
dụng các loại
màu khác nhau
như ( bút sáp,
bút lông, màu

Chuẩn bị


Cách tiến hành

- Đồ dùng của

- Máy tính,
nhạc các bài:
Cô giáo em,
ước mơ
- 1 bức tranh
mẫu chính của

Vẽ cô giáo tóc
ngắn bằng màu
nước
- 2 bức tranh
mẫu mở rộng
vẽ cô giáo tóc
ngắn bằng bút
sáp và bút lông
- Giá trưng
bày sản phẩm.
*Đồ dùng của
trẻ:

1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát bài “Cô giáo em”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói đến ai?
+ Trong lớp học mình có mấy cô giáo?
+ Cho trẻ nhận xét về khuôn mặt của cô giáo.

- > Sắp đến ngày nhà giáo việt nam rồi hôm nay cô muốn các con hãy dành
những tình cảm tốt đẹp nhất cho các cô trong lớp mình qua những bức tranh
vẽ chân dung cô giáo các con có đồng ý không?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ “ Chân dung cô giáo”
- Cô có bức tranh gì đây?
- Cho trẻ nhận xét bức tranh.
- Khuôn mặt cô giáo trong bức tranh này ntn?
- Trên khuôn mặt có những bộ phận gì?
- Cô sử dụng những nét gì để vẽ được chân dung cô giáo?
- Để bức tranh đẹp hơn vẽ xong cô đã làm gì?
- Bức tranh này cô đã vẽ chân dung bạn trai, cô dùng bút sáp màu để vẽ
hình tròn làm đầu, nét cong, nét xiên để vẽ các bộ phận trên khuôn mặt , sau
đó cô vẽ thân người và dùng màu nước để tô màu bức tranh đẹp hơn.


nước) để vẽ
chân dung cô
giáo
+ Phối hợp được
màu sắc hợp lí
để có sản phẩm
đẹp
+ Biết đặt tên
cho bức tranh
- Thái độ:
+ Trẻ ứng thú
tham gia vào
hoạt động


- Vở bé tập vẽ
của trẻ, bút
lông màu, bút
màu sáp, màu
nước, bàn ghế
đủ cho trẻ

- Và để các con vẽ đẹp hơn thì các con nhìn cô vẽ mẫu cho các con quan sát
nhé.
* Cô vẽ mẫu: Đầu tiên cô dùng bút sáp màu đen vẽ 1 hình tròn làm đầu,
tiếp theo cô vẽ các bộ phân như mắt, mũi, miệng, sau đó cô vẽ tóc , cô sử
dụng nét xiên để nối phần đầu và phần cổ, nét ngang nối phần cổ với phần
vai và nét xổ thẳng kéo xuống dưới thân.
- Khi vẽ cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ.
- Để bức tranh đẹp hơn coo làm gì?
- Cô sử dụng màu nước để tô cho bức tranh thật đẹp, khi tô thật khéo léo
không để nhòe màu ra ngoài…
- Ngoài bức tranh cô vừa vẽ mẫu ra cô còn có 2 bức tranh vẽ về cô giáo có
mái tóc ngắn bằng chất liệu màu khác nhau.
- Cô cho trẻ xem 2 bức tranh mẫu mở rộng và hướng dẫn them các chi tiết
phụ cho bức tranh.
* HĐ2: Trẻ thực hiện
- Cô bao quát, khuyến khích những trẻ làm tốt, động viên nhắc nhở những
trẻ có kỹ năng vẽ còn yếu để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
* HĐ3:. Trưng bày sản phẩm
- Cô dành thời gian cho trẻ chia sẻ sản phẩm của mình với bạn.
- Cô giúp trẻ quan sát và nhận xét.
- Bạn nào lên giới thiệu sản phẩm của mình?
+ Con vẽ chân dung ai vây? Con đã sử dụng những nét gì để vẽ?

+ Con sử dụng chất liệu gì để vẽ?
- Con đặt tên cho sản phẩm của mình là gì?.( cô gọi 3-4 trẻ).
- Cô nhận xét chung cho các sản phẩm.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo của mình.
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát và vận động bài: “ Ước mơ”.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng chuyển hoạt động.

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…..

.................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động
Thứ 3
08/11/2017
PTVĐ
VĐCB:
Chạy nhanh
18m
( ĐGCS 12)

- Ném xa
bằng 1 tay
TC: Đôi bạn
khéo

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức
+Trẻ biết chạy
18m trong
khoảng thời gian
5 -7 giây
+ Biết ném xa
bằng 1 tay
+ Biết chơi trò
chơi đôi bạn
khéo
- Kỹ năng
+ Trẻ nhớ tên
vận động ném
xa bằng 1 tay
+ Trẻ chạy 18m
trong khoảng
thời gian 5 -7
giây mà không
thấy mệt mỏi
+ Trẻ chơi khéo
léo qua trò chơi
“ Đôi bạn khéo”
- Thái độ

- Trẻ có ý thức
trong giờ học.

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đd của cô
+ Đồng hồ bấm
giờ vạch chuẩn
+ Nhạc bài hát:
“ Cháu yêu cô
chú công nhân,
lớn lên cháu lái
máy cày.
- Đd của trẻ
+ Trang phục
gọn gàng, bao
cát, 15-20 quả
bóng nhựa

1.Ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện với trẻ về các nghề trong xã hội
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ 1: Khởi động
- Cô cho trẻ hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày ” kết hợp đi các động tác,
chuyển về 2 hàng dọc, cho trẻ điểm số, tách thành 4 hàng ngang, cho trẻ tập
bài tập phát triển chung
* HĐ2: Trọng động.
a. BTPTC: Tay: Tay đưa sang ngang, đưa ra phía trước. ( 2 lần x 8 nhịp)

Chân: 2 tay chống hông, chân phải đưa sang ngang ( 3 lần x 8 nhịp)
Bụng: 2 tay giơ lên cao, cúi người xuống( 2 lần x 8 nhịp)
Bật: Nhảy tách chụm chân. ( 3 lần x 8 nhịp)
b. Vận động cơ bản: Chạy nhanh 18m (ĐGCS12)
- Cô làm mẫu lần 1 : không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2, phân tích kĩ từng động tác.
+ Đến vạch xuất phát, chuẩn bị chân phải để sát vạch , chân trái để sau lấy
đà, khi có hiệu lệnh chạy thì chạy thật nhanh đến vạch quy định trong khoảng
thời gian 5- 7 giây.
- Mời 1 trẻ lên làm mẫu, cho cả lớp quan sát
- Lần lượt cho 2 trẻ lên tập
+ Cô tổ chức cho trẻ thi đua giữa 2 tổ
- Cô nâng độ cao hơn cho trẻ : Cho trẻ chạy 20m trong khoảng 5-7 giây
-* Ném xa bằng 1 tay
- Lần này khó hơn nữa là đòi hỏi các con thật tự tin và thoái mái để chạy thật
nhanh trong khoảng 18m sau đó lấy bao cát ném xa về phía trước.
- Cô cho trẻ thi đua giữa 2 tổ


Tên hoạt động
học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Kiến thức:
- Đd của cô

1.Ổn
địnhlại
tổvà
chức
- Cô mời trẻ
lên tập
hỏi trẻ vừa rồi bạn tập bài tập gì ?
+ Trẻ biết kể về
+ Hình ảnh- Cô nhận -xét
Thứ 4
Côkhen
cho trẻ
hát
bài
“ Cháu yêu cô chú công nhân”
trẻ
công việc và 1 số
Về các công
09/11/2017
Các
conkhéo
vừa hát bài hát gì?
+Trò chơi+đôi
bạn
- Cô nói
chơi:bài
Tròhát
chơi
trình, các dụng
cụ cách

HĐ khám phá dụng cụ của nghề
+ Trong
nóinày
đếncô
ai?chia thành 2 đội yêu cầu 2 đội thật khéo
léo xây
lấy quả+ bóng
và đi
saonhân
cho không
của nghề thợ
Nghề thợ xây thợ xây
Côngkẹp
việcgiữa
củabụng
các chú
công
là gì? bị rơi bóng giữa đường,
1 bản nhạc đội nào lấy được nhiều bóng thì đọi đó dành chiến
+ Trẻ biết kể các
+ Nhạc bàitrong
hát: thời +gian
Ai
đã
xây lớp học mà các con đang ngồi ?
thắng.
công trình được các ước mơ, cháu yêu -> Và để xem các bác thợ xây đã dây dựng được những công trình
- Cô tiến hành cho trẻ chơi.
bác thợ thợ xây xây cô chú công
nhân3. Hồi

gì thì
cô mời
cáctrẻcon
cùngnhàng,
hướnghít
lênthở
màn
để quan sát nhé.
* HĐ
tĩnh:
- Cho
đi nhẹ
nhẹhình
nhàng
dựng lên
-Đd của trẻ
3. Kết thúc
: Cô cho
trẻ hát
bàiđàm
: “ Cháu
* HĐ1:
Quan
sát và
thoạiyêu cô chú công nhân”
+ Biết chơi trò chơi + Tranh vẽ về
- Cô cho trẻ quan sát về các công trình như bệnh viện, trường học,
..........................................................................................................................................................................
theo yêu cầu của cô một số nghề và
cầu đường.

.........................................................................................................................................................................
Lưu ý
- Kỹ năng:
dụng cụ của 1 số
- Chú công nhân làm ra những gì?
.........................................................................................................................................................................
+ Trẻ nêu được
nghề , đồ dùng
.........................................................................................................................................................................
- Con thấy ngôi nhà này như thế nào ? To hay nhỏ , bệnh viện như
những công việc của đồ, chơi góc xây
.........................................................................................................................................................................
thế nào ? Trường học như thế nào?
các bác thợ xây
dựng
Chỉnh sửa
- Ai đã làm ra ngôi nhà - trường học - bệnh viện cầu đường?
+ Biết được về 1 số
năm…..
- Khi đi làm các chú công nhân xây dựng mặc những trang phục
dụng cụ của nghề
gì?
thợ xây
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các cô chú xây dựng mặc trang phục bộ
+ Chơi được các trò
quần áo công nhân
chơi theo yêu cầu
- Khi bắt tay vào công việc thì nghề xây dựng cần những dụng cụ
của cô
gì ?

- Thái độ
- Cho trẻ kể theo ý hiểu?
+Trẻ hứng thú tham
- Cho trẻ xem từng hình ảnh ? Đây cái gì ? Dùng để làm gì ?
gia hoạt động
xe rùa ,Cuốc xỉa, cái Bay, Máy trộn, Cái xô,Dàn leo
+Yêu quý và kính
trong các bác thợ
- Đây là cái gì? Cái xẻng dùng để làm gì ? Đúng rồi cái xẻng dùng
xây
để xúc cát , xi măng , đá sỏi
- Đây xe gì ? Vậy xe rùa dùng để làm gì ? trẻ trả lời ? Đúng rồi xe
rùa dùng để chở cát , chở sạn , chở gạch chở đá , xi măng .
- Chú thợ xây muốn xây nhà cao tầng cần cái gì để leo lên . Khi


Tên hoạt động
học

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết đếm
Thứ 5
đến 8, biết xếp
10/11/2017
HĐLQV toán tương ứng 1:1,
Đếm đến 8, tạo nhận biết nhóm
có số lượng 8,
nhóm có số

lượng 8, nhận nhận biết chữ
số 8
biết số 8
- Hiểu cách chơi
tạo nhóm có số
lượng 8
+Trẻ biết chơi
trò chơi theo yêu
cầu của cô
- Kỹ năng:
+ Trẻ xếp tương
ứng 1:1 giữa 2
nhóm số lượng,
tạo được nhóm
có 8 đối tượng
- Xếp và đếm
lần lượt số
lượng từ trái
sang phải hoặc

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đd của cô
+Hình ảnh về 1
số cái bát ,ấm,
lọ hoa…) có
số lượng 8
- Đd của trẻ

+ Mỗi trẻ một
rổ đồ dùng
gồm 8 bát , 8
ấm , thẻ số từ
1-8

1. ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh”
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Trong bài thơ nói đến sản phẩm của nghề nào?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1 : Ôn nhóm có số lượng trong phạm vi 7.
- Cô cho trẻ quan sát màn hình có hình ảnh cái bát
- Cô hỏi trẻ cái gì đây?
- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái bát?
- Tương ứng với số mấy?
- Bạn nào lên bấm chuột chọn số 7 tương ứng cho 6 cái bát nào?
- Cả lớp cùng đếm lại số bát nào. đọc số 7
- Cô cho trẻ xem hình ảnh lọ hoa và hỏi trẻ. cô có cái gì đây? lọ hoa là
sản phẩm của nghề gì ?
- Cho cả lớp đọc 7 lọ hoa, 7 lọ hoa tương ứng với số mấy? ai giúp cô tìm
số 7 nào?
- Có nhiều những chiếc đĩa bây giờ bạn nào giỏi lên đếm cho cô có bao
nhiêu chiếc đĩa nào?
- 7 chiếc đĩa tương ứng với số mấy? Bạn nào giúp cô chọn thẻ chữ số 7?
* HĐ 2:. Tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 8
- Cho trẻ hát bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” và đi lấy rổ đồ dùng
về chỗ ngồi
- Các con nhìn xem trong rổ các con có gì nào?
+ Cô giơ thẻ số 7 và hỏi trẻ: số gì đây?



từ trên xuống
dưới
- Trẻ dùng lời
nói để miêu tả
đặc điểm của
chữ số 8. tìm và
đọc chữ số 8
- Thái độ
+ Trẻ hào hứng
tham gia vào các
hoạt động

- Các con xếp cho cô 7 cái ấm ra nào.
- Cho trẻ xếp ra hàng ngang thì xếp từ trái sang phải, bạn nào xếp hàng
dọc thì xếp từ trên xuống dưới nhé!
+ Các con đếm xem đã đủ 7 cái ấm chưa?
+ Tương ứng với số lượng 7 cái ấm là số mấy?
+ Chọn thẻ số 7 đặt với số ấm nào.
+ Cô muốn có tất cả là 8 cái ấm thì phải làm ntn? ( thêm 1 cái ấm)
+ Cả lớp thêm cho cô 1 cái ấm nào? Lúc này có tất cả là mấy cái ấm?
+ Cả lớp đếm và lấy số tương ứng cho cô nào? ( Trẻ đếm và lấy số)
- Trong rổ các con còn có cái gì? Cái bát là sản phẩm của nghề nào?
- Các con xếp tất cả số bát ra nào? sao cho 1 cái ấm đi với 1 cái bát.
- Đếm xem có bao nhiêu cái bát? ( 7 cái bát)
- Đếm xem có bao nhiêu cái bát? Mời cả lớp đếm.
- Số ấm và số bát ntn với nhau? ai biết?
- Vì sao con biết số ấm nhiều hơn số bát?
- Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy?

- Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy?
- Cô muốn số ấm bằng số bát thì phải làm ntn?
- Cho trẻ thêm số bát vào và đếm kết quả số lượng mới vừa thêm. Cho
trẻ đếm lại số bát. Nhận xét 2 nhóm này bằng nhau chưa? Bằng mấy? ( 8)
- Cho trẻ tìm số 8
- Cô giơ thẻ số 8 và yêu cầu trẻ kiểm tra lại.
- Cô hỏi trẻ đặc điểm của số 8
- Cho trẻ quan sát trên ti vi . Cô nhấn mạnh 7 cái ấm thêm 1 cái ấm tất cả
là 8 cái ấm
+ 7 cái bát thêm 1 cái bát tất cả là 8 cái bát.


Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…..

- Sau đó cho trẻ nhắc lại 7 cái ấm thêm 1 cái ấm tất cả là 8 cái ấm ( mời
vài trẻ)
- Mời trẻ đọc số
- Cho trẻ đếm số ấm và cất vào rổ
- Cho trẻ đếm tất cả số bát cất vào rổ
2.3. Trò chơi củng cố
+ TC1: Tạo nhón có số lượng 8
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội , yêu cầu 2 đội lên thêm cho đủ số
lượng 8, thời gian trò chơi là 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc thì thời
gian kết thúc.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi.
+ TC2: Nhanh tay nhanh mắt
- Cô cho trẻ về chỗ chia thành 2 nhóm khoanh tròn vào số lượng sao đủ
cho đủ số lượng 8, đội nào có nhiều kết quả đúng thì đội đó dành chiến

thắng.
3. Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ và chuyển sang hoạt động
khác .
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................


Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
- Kiến thức:
- Đd của cô
Thứ 6
+ Trẻ biết vận động
+Nhạc bài hát :
Cháu thương
11/11/2017
vỗ tay theo tiết tấu
chú bộ đội, Làng
NDTT : Dạy
chậm bài hát “ Cháu
lúa làng hoa” Và 1
vận động vỗ tay thương chú bộ đội”
số bài hát trong
theo tiết tấu chậm + Biết lắng nghe bài
chủ đề
“ Cháu thương
hát “ Làng lúa làng
- Đd của trẻ

chú bộ đội”
hoa”
+ Một số dụng
NDKH: Nghe
+ Biết chơi trò chơi
hát bài: “ Làng
cụ âm nhạc, mũ
“Bạn cùng nhảy múa”
lúa làng hoa”
âm nhạc
TCÂN: Bạn
- Kỹ năng:
cùng nhảy múa
+Trẻ vận động được
các động tác bài hát
“ Cháu thương chú bộ
đội”
+Lắng nghe trọn vẹn
bài hát “ Làng lúa làng
hoa”
+Có kĩ năng chơi trò
chơi “ Bạn cùng nhảy
múa”
- Thái độ
+Trẻ hứng thú tham
gia vào động

Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. ổn định tổ chức

- Cô giới thiệu chương trình : “Chúng tôi là chiến sĩ” và 5- 6 trẻ
đóng làm chú bộ đội đi đội hình 1-2.1-2 và tập luyện các động tác
theo sự chỉ đạo của cô.
- Các con thấy các chú bộ đội đang làm gì?
- Các chú ngày đêm tập luyện như vậy thì các con có những tình
cảm ntn đối với các chú bộ đội nhỉ?
- Qua tình cảm đó các con nhớ tới bài hát nào ?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* HĐ1: Vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Cháu
thương chú bộ đội”
- Cho trẻ hát lại 1-2 lần
- Để bài hát được hay hơn thì có rất nhiều các cách vận động khác
nhau vậy bạn nào lên vận động cho cả lớp xem về cách vận động
của mình nào.
- Cô cho trẻ vận động bài hát với các cách khác nhau
- Cô giới thiệu cách vận động mới: Vỗ tay theo tiết tấu chậm.
* HĐ2 : Cô vận động mẫu
+ Lần 1 kết hợp với nhạc
+ Lần2: Cô vận động chậm + phân tích
- Cô vỗ tay vào 3 nhịp ứng với câu“ Cháu thương chú bộ” và mở ra
ở từ đội” , cứ vỗ như thế cho đến hết bài hát
- Mời cả lớp vận động .
- Mời , tổ , nhóm , cá nhân vận động theo yêu cầu của cô
- Chú ý khi mỗi lần vận động cô nhận xét và cho trẻ nhận xét nhau
- Mời trẻ lên vận động bằng các loại nhạc cụ mà trẻ thích
- Hỏi trẻ lại cách vận động
* HĐ 3: Nghe hát: Làng lúa làng hoa
- Cô giới thiệu bài hát “ Anh đi chiến đấu vì tổ quốc, ở nơi xa em
luôn nhớ về anh, Tình yêu đó từ mùi thơm của lúa, của hoa. Anh ơi
anh e mãi đợi anh về. Đó là những lời của các cô gái trong bài hát


KẾ


Tên hoạt
động
Thứ 2
13/11/2017
Tạo hình
Làm bưu
thiếp tặng cô
( Đề tài)

Mục đích yêu cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết làm bưu
thiếp bằng các
nguyên liệu khác
nhau ( giấy bìa
màu...)
+ Biết sử dụng các
màu, kéo và 1 số
phụ liệu để làm
bưu thiếp.
- Kỹ năng:
+Trẻ làm được
bưu thiếp theo
nhiều kiểu khác
nhau và bằng các
vật liệu khác nhau.

+ Trẻ có kĩ năng
cầm kéo để cắt
trang trí bưu thiếp.
- Thái độ
+Trẻ hứng thú

HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN III.
GVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đd của cô
+ Một số bưu
thiếp cô làm
mẫu với các
kiểu khác nhau
Bưu thiếp 1:gấp
hoa
Bưu thiếp 2:
trang trí bằng
hột hạt
Bưu thiếp 3:
Trang trí bằng
kim sa
+ Nhạc bài hát:
Cô giáo em và 1
số bài hát trong
chủ đề, bảng,
que chỉ.
- Đd của trẻ
+ Giấy bìa

cứng, bút sáp,

1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài : Cô giáo em
- Bài hát nói về ai ? Hàng ngày đến trường ai chăm sóc cho các con ?
- Vì vậy các con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo của mình ?
- Để thể hiện tình cảm của các con đối với cô giáo của mình thì hôm
nay cô muốn các con làm những bưu thiếp thật xinh xắn để tặng cô
giáo của mình.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1 : Cho trẻ quan sát 1 số bưu thiệp làm mẫu
- Cho trẻ xem 1 số bưu thiếp làm mẫu của cô bằng các kiểu khác
nhau và bằng các vật liệu khác nhau .
- Cô cho trẻ quan sát từng bưu thiếp và hỏi trẻ về cách làm , màu sắc,
bố cục...
- Khơi ngợi ý tưởng trẻ :
+ Hôm nay các con muốn làm bưu thiếp bằng những vật liệu gì ?
+ Con định làm như thế nào ?
- Cô hỏi ý định 3 - 4 trẻ
* HĐ2: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về nhóm để làm bưu thiếp
- Trẻ thực hiện cô bao quát chung.
-Trẻ yếu cô gợi ý trẻ hoàn thành sản phẩm


tham gia hoạt
động
- Thể hiện sự kính
trọng và biết ơn cô
giáo


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm….

màu, bút lông
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm
màu, màu nước, - Cô cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình vừa làm được .
len vụn, lá cây
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
khô, 1 số phụ
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ, cho trẻ trưng bày sản phẩm
liệu như
của mình.
( khuy áo, hạt
3. Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài : “ Ước mơ”
kim sa...)
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..


Tên hoạt
động
Thứ 3
14/11/2017
LQCC
Làm quen chữ

cái e,ê

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết đọc
chữ cái e,ê
+Trẻ biết nhận
xét và so sánh
các đặc điểm
chữ cái e,ê
+Trẻ biết chơi
trò chơi theo yêu
cầu của cô
- Kĩ năng
+Trẻ đọc to ,
phát âm rõ ràng
các chữ cái e,ê
- Trẻ phân biệt
và so sánh rõ nét
các chữ cái e,ê
-Thái độ
+ Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động

Chuẩn bị
- Đồ dùng
của cô:
+Một số hình

ảnh có chứa
cụm từ e,ê
+ Thẻ chữ cái
e,ê cỡ to
+Hình ảnh PP
về 1 số nghề
+ Nhạc bài
hát: Cháu yêu
cô chú công
nhân, cháu
yêu cô thợ
dệt, ước mơ,
cô giáo em
- Đồ dùng
của trẻ:
- Thẻ chữ cái
e,ê , các thẻ
chữ e,ê cắt
dời, rổ đựng
thẻ chữ.

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài “ Ước mơ” trò chuyện về bài hát
- Bài hát nói về những nghề gì?
- Ước mơ sau này các con làm nghề gì?
-> Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau mỗi nghề đều có lợi
ích riêng vì vậy các con luôn yêu quý và kính trọng về công việc của mỗi
nghề đó...
2. Phương pháp hình thức tổ chức

* HĐ1 : Cho trẻ làm quen chữ cái e,ê
- Cô cho trẻ làm quen chữ e
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về Cô và mẹ
- Dưới hình ảnh Bác sĩ cô có cụm từ “ Cô và mẹ ”
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần
- Cô giới thiệu trong cụm từ “ Cô và mẹ ” có chữ e
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần đọc theo nhiều hình thức khác nhau
- Mời tổ, nhóm , cá nhân đọc
- Cho trẻ nhận xét chữa cái “ e”
- Cô chốt lại: Chữ e gồm 1 nét nằm ngang và 1 nét cong hở phải và được
đọc là e
- Cô cho trẻ làm quen chữ ê
- Cô đưa hình ảnh “ Nghề giáo viên”
- Dưới hình ảnh cô có cụm từ “ Nghề giáo viên ”
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2- 3 lần
- Cô giới thiệu trong cụm từ “ Nghề giáo viên ”có chữ cái ê


- Cô phát âm 2-3 lần
- Mời trẻ phát âm theo nhiều hình thức
- Mời tổ , nhóm , cá nhân
- Cho trẻ nhận xét chữ cái ê
- Cô chốt lại: Chữ ê gồm 1 nét nằm ngang, 1 nét cong hở phải và có dấu
mũ ở bên trên, được gọi là chữ ê
* So sánh chữ cái “ e,ê ”
- Mời trẻ nhận xét đặc điểm của nhóm chữ cái e,ê có điểm gì khác và giống
nhau.

- Cô chốt lại: 2 chữ cái e, ê có điểm khác nhau là chữ e không có dấu, , chữ
ê có dấu còn giống nhau đều là nét cong hở phải
* HĐ2 : Trò chơi luyện tập “ Nhanh tay nhanh mắt”
- Cho trẻ về chỗ ngồi lấy rổ đồ dùng
- Khi cô nói chữ cái nào thì trẻ tìm chữ cái giơ lên và đọc to
- Khi cô nói đến nét nào thì các con giơ lên và đọc to
- Cho trẻ xếp các nét tạo thành chữ.
* Trò chơi : “Bé chọn cho đúng”
- Cách chơi: Chia làm 2 nhóm
- Cô chuẩn bị cho các con các bức tranh có chứa chữ cái e,ê , nhiệm vụ 2
đội là tìm tranh có chứa chữ cái e,ê
- Luật chơi : Để lên chọn được đúng chữ thì các con phải nhảy bao bố lên
tìm tranh chứa chữ cái, bạn nào nhảy bị ngã giữa đường thì phải quay về
nhảy lại , thời gian cho 2 đội là 1 bản nhạc , đội nào lấy được nhiều tranh có
chứa chữ cái đúng thì đội đó dành chiến thắng , khi bản nhạc kết thúc thì trò
chơi kết thúc
- Cô tiến hành cho trẻ chơi
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét tuyên dương tre
3. Kết thúc : Cô nhận xét khen trẻ và cho trẻ hát “Cô giáo em”
.................................................................................................................................................................................


×