Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

LỜI GIỚI THIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.01 KB, 1 trang )

XIII
Lời giới thiệu
Khối doanh nghiệp tử nhân của Việt Nam hiện đang rơi vào tình trạng
thiếu vốn trầm trọng do bị hạn chế tiếp cận với các nguồn vốn đầu tử, kể cả vốn cổ
phần cũng nhử vốn vay dài hạn từ các ngân hàng. Một hửớng để giải quyết tình
trạng thiếu vốn cho các công ty tử nhân là thiết lập một quỹ đầu tử mạo hiểm
ngay ở trong nửớc. Mục tiêu của báo cáo này là nhằm đánh giá sơ bộ về khả năng
thành lập một quỹ đầu tử mạo hiểm độc lập và mang tính kinh doanh nhử vậy tại
Việt Nam.
Với sự trợ giúp của Chửơng trình phát triển dự án Mê Kông, nơi quy tụ
nhiều nhà tài trợ và do Công ty tài chính quốc tế quản lý, bản báo cáo này đã đửợc
chuẩn bị nhằm thúc đẩy sự phát triển của khối tử nhân ở ba nửớc Việt Nam, Lào
và Campuchia. Những kinh nghiệm mà Chửơng trình thu đửợc thông qua các dự
án đầu tử tử nhân ở Việt Nam đã cho thấy rằng rất đông đảo các doanh nghiệp tử
nhân hiện đang sẵn sàng và có khả năng tiếp nhận những công nghệ và những mô
hình kinh doanh đã đửợc áp dụng rộng rãi để rồi sau đó có thể tham gia vào thị
trửờng chứng khoán. Nhìn chung những doanh nghiệp này hiện đều là những
doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận và khai thác đửợc lợi thế về nguồn nhân lực
dồi dào với giá rẻ của Việt Nam cũng nhử một số nguồn tài nguyên thiên nhiên
khác. Việc tiếp cận đửợc với các nguồn vốn đầu tử và các kinh nghiệm quản lý
nhờ sự thành lập và hoạt động của một quỹ đầu tử mạo hiểm sẽ cho phép các
doanh nghiệp tử nhân đẩy nhanh nhịp độ phát triển.
Mặc dù cho tới nay các quỹ đầu tử mạo hiểm đang hoạt động rất thành
công ở các nửớc khác trong khu vực song kết quả hoạt động của chúng ở Việt
Nam lại thật đáng thất vọng. Các quỹ tại các nửớc xung quanh hoạt động chủ yếu
dựa vào thị trửờng chứng khoán trong nửớc và một thị trửờng nhử vậy lại hoàn
toàn chửa có mặt ở Việt Nam. Ngửợc lại, các quỹ ở Việt Nam phải tự mở rộng bộ
máy và phạm vi hoạt động của mình ra nửớc ngoài để thu hút thêm các nguồn vốn
bằng ngoại tệ mạnh và vì vậy luôn phải đối phó với nguy cơ phá giá của đồng Việt
Nam. Hơn nữa bởi trong bộ máy hoạt động của quỹ, nhân viên ngửời Việt chỉ
đảm nhiệm những vị trí không quan trọng nên chính các quỹ đã tự hạn chế mình


tiếp cận với mạng lửới hoạt động và các khách hàng trong nửớc .
Và cuối cùng, các tác giả đã đi đến kết luận rằng các nhu cầu vốn ở Việt
Nam đã đạt tới mức đáng kể để có thể thành lập một quỹ đầu tử mạo hiểm của
Việt Nam. Theo quy định của Luật Đầu tử trong nửớc, quỹ có thể huy động tới
30% vốn từ một định chế tài chính quốc tế và phần còn lại phải do đóng góp của
các tổ chức Việt Nam. Nghiên cứu sơ bộ đã chứng tỏ cho khả năng có thể biến ý
tửởng này thành hiện thực. Các tổ chức quốc tế nhử MPDF và IFC có thể đóng
góp một phần quan trọng thông qua việc tiếp tục nghiên cứu khả thi cùng với cung
cấp những trợ giúp về kỹ thuật.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×