Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Cập nhật vai trò của spyglass trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý mật tụy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 24 trang )

Các chỉ định nội soi đường mật (và nội soi
ống tụy)
Đánh giá hẹp
đường mật (và
hẹp ống tụy!)
Đặt Guidewire đối
với những trường
hợp hẹp khó tiếp
cận

Lấy sinh thiết mẫu
mô của hẹp
đường mật

“Fluoro-less”ERCP

Tán sỏi
• EHL
• Laser

Gắp dị vật

Ảnh hưởng lên các
phẫu thuật bệnh lý
Gan-Mật-Tụy

Hỗ trợ cho các
liệu pháp PDT/
Confocal và RFA



Các chỉ định nội soi đường mật (và nội soi ống
tụy)
Đánh giá hẹp
đường mật (và hẹp
ống tụy!)

Lấy sinh thiết mẫu
mô hẹp đường mật

Ảnh hưởng lên các
phẫu thuật bệnh lý
Gan-Mật-Tụy

Tán sỏi
• EHL
• Laser

Đặt Guidewire đối
với những trường
hợp hẹp khó tiếp cận


Nội soi đường mật – Trước đây

• Hiếm khi thực hiện
• Trang thiết bị yếu kém
• Thời gian thủ thuật kéo dài
• 02 người điều khiển.
• Đầu năm 2000, rất ít trung tâm thực hiện nội soi đường mật



Nội soi đường mật– Hiện tại

• Thực hiện thường xuyên hơn
• Tăng số ca thực hiện
• Một người điều khiển
• Phát triển mạnh
• Hình ảnh kỹ thuật số
• Sử dụng một lần
• Chẩn đoán và điều trị


So sánh hai hệ thống nội soi đường mật
Hệ thống nội soi đường mật

SpyGlass DS

Hệ thống nội soi Ultraslim

Công nghệ

Nguồn sáng LED/ góc nhìn kỹ thuật số
120 độ

video-scope độ phân giải cao

Đường kính ngoài (mm)

3.5


4.9–5.9

Đường kính kênh (mm)

1.2

2.0

Dụng cụ

1. Kềm sinh thiết SpyBite
2. Dụng cụ tán sỏi: tán sỏi thủy
điện lực và tán sỏi bằng laser
3. Spybasket

1. Dụng cụ 5-French
2. Kềm sinh thiết lớn hơn
3. Đầu đốt Argon plasma
coagulation và cáp tán sỏi

Chất lượng hình ảnh

Xuất sắc

Tốt hơn hình ảnh trong DSOCP


So sánh hai hệ thống nội soi đường mật
Hệ thống nội soi đường mật
Ưu điểm


SpyGlass DS
-  Dễ tiếp cận ống tụy hơn DPCS
-  Kênh tưới rửa riêng biệt
- Có thể điều khiển dễ dàng
- Kênh thủ thuật được thiết kế lại
để các dụng cụ đi qua.
-  Hình ảnh cố định khi điều khiển
phù hợp.
-  Ống soi kỹ thuật số sử dụng một
lần
-  Thiết lập đơn giản trong 5 phút

Hệ thống nội soi Ultraslim
-  Chất lượng hình ảnh tốt hơn rõ
rệt so với chất lượng hình ảnh
trong DSOCP
-  Cho phép thực hiện NBI và cải
thiện khả năng quan sát bờ tổn
thương và các mạch máu.
-  Kênh thủ thuật lớn hơn (cho
phép một số thủ thuật sử dụng các
dụng cụ chẩn đoán và điều trị có
kích thước 5-Fr như điều trị quang
động và argon plasma coagulation)
-  Cho phép đồng thời tưới rủa và
điều trị.


So sánh hai hệ thống nội soi đường mật

Hệ thống nội soi đường mật
Nhược điểm

SpyGlass DS
- Giá thành cao
- Đường kính kênh thủ thuật hẹp

Hệ thống nội soi Ultraslim
- Đường kính bên ngoài lớn, đòi hỏi
phải cắt cơ vòng trước.
- Thủ thuật nội soi khó khăn hơn,
đòi hỏi bác sĩ nội soi có tay nghề
cao.
- Khó thực hiện thông nhú đường
mật do dễ hình thành loop khi đi
máy và vấn đề cố định scope bên
trong đường mật.
- Chỉ thực hiện được trong những
trường hợp ống mật bị dãn.


Video về lịch sử nội soi đường mật


Hình ảnh –Original Spyglass


Hình ảnh –
Spyglass hiện tại
DS cholangioscopy



Hình ảnh nội soi đường mật những tổn
thương lành và ác tính
Đặc điểm các tổn thương ác tính

Đặc điểm các tổn thương lành tính

Mạch máu dãn xoắn vặn(“mạch máu u”)

Loét

Hẹp thâm nhiễm

Teo

Dạng polyp

Hẹp đồng tâm

Dạng khối phân nhánh

Tổn thương niêm mạc dạng nhú thấp

Dạng trứng cá

Sẹo dạng đường

Tổn thương nhung mao dạng ngón tay


Ban đỏ

Các tổn thương dạng hạt hoặc dạng nhú không đều

Giả túi thừa

Tổn thương nhô cao dạng nốt.
Bở và dễ chảy máu


Khả năng chẩn đoán của các phương pháp khác
nhau để đánh giá hẹp đường mật
Phương pháp chẩn đoán

Độ nhạy (%)

Độ đặc hiệu (%)

Độ chính xác (%)

ERCP kết hợp chải tế bào

23-62.5

26-100

31-81.3

ERCP với kềm sinh thiết
tiêu chuẩn


43-91

97-100

30-90

Kết hợp ERCP với chải tế
bào và sinh thiết

60-70

100

50

ERCP + FISH

30-79

91-100

72-80

EUS FNA

43-86

97


Spyglass visual impression

78-100

78-97.6

80-97

Spyglass + Spybite

49-100

82-100

55-100

Spyglass/bite +ROSE

100

93


J Clin Gastroenterol Volume 53, Number 1, January 2019


Spyglass trong điều trị sỏi
• 20% các ca tán sỏi thất bại với ERCP và tán sỏi cơ học.
• Định nghĩa sỏi khó






Sỏi ống mật chủ >15 mm
Tỉ lệ Sỏi ống mật/CBD > 1.0
Hẹp bên dưới sỏi
Dạng hình thùng hoặc sỏi kẹt

• Nội soi đường mật dựa trên hệ thống tán sỏi
• Tán sỏi thủy điện lực
• Holmium laser

• Nội soi đường mật và quan sát trực tiếp để giảm tối đa các tổn thương đường
mật.
Current endoscopic strategies for managing large bile duct stones. Doshi B et al


Các nghiên cứu đánh giá vai trò của nội soi đường mật kĩ thuật
số một người điều khiển trong điều trị sỏi đường mật khó

Role of digital single-operator cholangioscopy in the diagnosis and treatment of biliary disorders World J Gastrointest
Endosc 2019


Tán sỏi qua nội soi đường mật vs Tán sỏi cơ học


>90% thành công với 0% biến chứng



• 33 biến chứng đường mật được phát hiện trên 22 bệnh nhân,
• 14 bệnh nhân (53.8%) hẹp miệng nối, 7 bệnh nhân không hẹp miệng nối
(26.9%),
• 3 BN(11.5%) đóng khuôn đường mật, sỏi được tìm thấy trên 6 BN (23.1%).
• Hiệu quả của nội soi đường mật được xác định trên 12 BN (46.2%).
• 4 ca, nội soi đường mật đóng vai trò quan trọng trong lựa chọn vị trí đặt guidewire
trước khi tiến hành can thiệp theo kế hoạch.
• 6 BN, đóng khuôn đường mật và/hoặc tán sỏi thất bại được chẩn đoán bằng ERCP
và chỉ được phát hiện thông qua nội soi đường mật.
• 1 ca, loét đường mật do nấm được chẩn đoán bằng nội soi đường mật


KHÓ TIẾP CẬN
VỊ TRÍ HẸP

Miệng nối mật ở BN Ghép gan
người cho sống (LDLT) -“Khu vực
ẩn phía sau


Giải phẫu hẹp miệng
nối mật LDLT-2 sectoral
ducts-Nội soi đường
mật hỗ trợ ERCP


KHÓ T IẾP CẬN VỊ T RÍ- QUAN S ÁT HẦ U NHƯ GIỐNG
NHAU Ở CÁC HỆ T HỐNG


Giải phẫu học hẹp miệng nối LDLT2 sectoral ducts-Nội soi đường mật hỗ trợ ERCP


Post transplant
leakDiagnosing the
source


Nội soi đường mật-Biến chứng
Tổng quan

7%

Viêm tụy

2%

Viêm đường mật

4%

Thủng

1%

Biến chứng khác

3%

Biến chứng nặng


1%

Korrapati P, Ciolino J, Wani S, et al. The efficacy of peroral cholangioscopy for difficult bile duct stones and
indeterminate strictures: a systematic review and metaanalysis. Endosc Int Open 2016


Thank You!



×