Tải bản đầy đủ (.pptx) (114 trang)

Slide Tổ chức và định mức - TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 114 trang )

KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG (3TC, 36, 9)


Mở đầu

-

Học phần trước: Quản trị nhân lực căn bản
Vị trí học phần: thuộc khối kiến thức ngành trong chương trình đào tạo ngành QTNL
3 tín chỉ (45 tiết, 36 tiết lý thuyết, 9 tiết thảo luận)
Mục tiêu chung của học phần: Học phần cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng, thái độ cơ bản về tổ chức và định mức lao
động và mối quan hệ giữa tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp và với các hoạt động khác của quản trị nhân lực.


Mục tiêu cụ thể

-

Về kiến thức
Về kỹ năng
Về thái độ


Nội dung HP
Chương 1: Tổng quan về tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Chương 2: Tổ chức lao động trong doanh nghiệp
Chương 3: Định mức lao động trong doanh nghiệp
Chương 4: Tổ chức và định mức lao động quản lý trong doanh nghiệp


Chương 5: Tổ chức và định mức lao động sản xuất trong doanh nghiệp
Chương 6: Tổ chức và định mức lao động thương mại trong doanh nghiệp


Đánh giá

Trọng số và hình thức đánh giá:
+ Chuyên cần:

10%

+ Thảo luận, kiểm tra: 30%
+ Thi hết học phần:

60%


Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu tham khảo:

[1] Phạm Công Đoàn (2019), Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
[2] Vũ Thị Mai, Vũ Thị Uyên (2016), Giáo trình Tổ chức và định mức lao động, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[3] Nguyễn Tiệp (2011), Tổ chức lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[4] Nguyễn Tiệp (2011), Định mức lao động (Tập I và II), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.


Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu tham khảo:

[5] Noe Raymond A., (2004), Fundamentals of human resource management, New York: Irwin/McGraw-Hill.

[6] Harris, Michael, (2000), Human resource management, Fort worth:Dryden
[7] Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình quản trị nhân lực căn bản, NXB Thống kê.
[8] Tạp chí “Lao động và Xã hội” của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội;


TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO
ĐỘNG


1.1 Tổ chức lao động


1.1.1. Lao động
Khi nhắc đến lao động người ta thường đề cập đến:






Lao động (kinh tế học), một trong ba nhân tố chính của sản xuất
Làm việc, các loại công việc khác nhau
Lao động chân tay (hay Lao động thủ công) một loại công việc con người sử dụng chân tay, cơ bắp là chủ yếu để hoàn thành
Lao động trí óc một loại lao động phức tạp, sử dụng trí óc là chủ yếu


Khái niệm của lao động


Hoạt động có mục đích của con người nhằm thoả mãn nhu cầu về đời sống của con người


Công cụ lao động

3 yếu tố của
quá trình lao
động

Đối tượng lao động

Người lao động


Đối tượng lao động

-

Bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục
đích của mình



Công cụ lao động

-

Là bộ phận quan trọng nhất của tư liệu lao động, tác động trực tiếp vào đối
tượng lao động, quy định trực tiếp năng suất lao động



Dao, kéo, nồi, chảo,...

Máy gặt lúa

Ống nghe



-

Công cụ lao động
Đối tượng lao động
Người lao động

-

Sức lao động



1.1 Tổ chức lao động
Công tác tổ chức gồm:

-

Tổ chức cơ cấu: Tổ chức cơ cấu quản lý (chủ thế quản lý) và tổ chức cơ cấu sản xuất – kinh
doanh (đối tượng bị quản lý);

-


Tổ chức quá trình: Tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất – kinh doanh;


1.1 Tổ chức lao động
=> Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của người lao động.

Cụ thể: Quá trình sắp xếp và bố trí các công việc, giao quyền hạn và phân phối các nguồn lực
của tổ chức một cách hiệu quả nhất


1.1 Tổ chức lao động
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của TCLĐ
1.1.2.1. Mục đích của TCLĐ
04

Đạt kết quả lao động cao
Đảm bảo tính khoa học

01

03

Đảm bảo an toàn phát triển toàn
diện

Củng cố mối quan hệ lao động
02



Đạt kết quả lao động cao
Trình độ và khả năng tổ chức lao động của mỗi doanh nghiệp có tác động mạnh mẽ tới năng suất của
người lao động
=> thông qua việc xác định phương hướng phát triển, phân công lao động, chế độ lương thưởng, tổ
chức phục vụ nơi làm việc….



Đảm bảo tính khoa học


×