Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Đề cương ôn thi KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 76 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP

HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ

1
Chúc các tình yêu thi tốt <3

1


Dạng câu hỏi 1
Chương 1
Câu 1: Trình bày phương pháp phân tích cận biên được sử dụng trong Kinh tế
học quản lý đối với trường hợp tối ưu hóa không có điều kiện ràng buộc. Lấy ví
dụ minh họa.
Khái niệm và thuật ngữ:
Hàm mục tiêu:
+ Giả định con người luôn muốn đưa ra quyết định tối ưu
+ Mục tiêu là hàm toán học mà người đưa ra quyết định tìm cách tối đa hóa
hoặc tối thiểu hóa
Biến lựa chọn: Các biến quyết định giá trị của hàm mục tiêu
Phân tích cận biên: Là một công cụ phân tích giúp giải quyết các vấn đề tối
ưu bằng cách thay đổi giá trị các biến lựa chọn với quy mô nhỏ để xem có thể cải
thiện được hàm mục tiêu nữa hay không.
Tối ưu hóa không ràng buộc:
Vấn đề tối ưu hóa cho phép người đưa ra quyết định có thể lựa chọn mức độ
hoạt động từ một tập hợp giá trị không giới hạn.
Khi tham gia vào hoạt động kinh tế mọi thành viên đều mong muốn và lựa chọn
cách thức để tối đa hóa lợi ích ròng:
NB = TB -TC
Trong đó: NB: Lợi ích ròng; TB: Tổng lợi ích; TC: tổng chi phí


Mức tối ưu của hoạt động: Mức hoạt động mà tại đó lợi ích ròng được tối đa
hóa. Nếu tổng lợi ích và tổng chi phí đều là hàm số của mức hoạt động A, Lợi ích
ròng có vai trò như một hàm mục tiêu cần được tối đa hóa và mức độ của hoạt động A
chính là biết lựa chọn.
2
Chúc các tình yêu thi tốt <3

2


Theo nguyên tắc tối đa hóa trong Toán học, ta có có:
NBmax khi (NB)’(A) = 0 hay TB’(A) - TC’(A) = 0
Khi đó MB = MC
Trong đó:
+ lợi ích cận biên MB: sự Thay đổi trong tổng lợi ích TB do có sự thay đổi tăng
lên trong mức độ hoạt động. MB =
+ Chi phí cận biên MC: Sự thay đổi trong tổng chi phí gây ra bởi sự thay đổi
tăng lên trong mức độ hoạt động. MC =
- Tìm mức tối ưu của hoạt động:
+ Nếu MB > MC: mở rộng quy mô hoạt động sẽ làm tăng lợi ích ròng
+ Nếu MB = MC: quy mô hoạt động là tối ưu
+ Nếu MB < MC: thu hẹp quy mô hoạt động sẽ làm tăng lợi ích ròng
- Phân tích cận biên cho phép đưa ra quyết định mà không cần phải xem xét đến
những thông tin không liên quan như: Chi phí chìm, chi phí cố định, chi phí bình
quân. Vì các chi phí này không tác động đến chi phí cận biên nên không ảnh hưởng
đến quyết định tối ưu.
Câu 2. Trình bày phương pháp phân tích cận biên được sử dụng trong Kinh tế
học quản lý đối với trường hợp tối ưu hóa có điều kiện ràng buộc. Lấy ví dụ
minh họa.
Khái niệm và thuật ngữ:

Hàm mục tiêu:
+ Giả định con người luôn muốn đưa ra quyết định tối ưu
+ Mục tiêu là hàm toán học mà người đưa ra quyết định tìm cách tối đa hóa
hoặc tối thiểu hóa
3
Chúc các tình yêu thi tốt <3

3


Biến lựa chọn: Các biến quyết định giá trị của hàm mục tiêu
Phân tích cận biên: Là một công cụ phân tích giúp giải quyết các vấn đề tối
ưu bằng cách thay đổi giá trị các biến lựa chọn với quy mô nhỏ để xem có thể cải
thiện được hàm mục tiêu nữa hay không.
Tối ưu hóa có ràng buộc: Vấn đề tối ưu hóa cho phép người đưa ra quyết định
lựa chọn các giá trị cho các biến lựa chọn từ một tập hợp giá trị có giới hạn.
Tối ưu hóa có ràng buộc:
- Tỷ số MB/P phản ánh lợi nhuận tăng thêm trên một đơn vị chi ra cho hoạt động đó
- Tỷ số MB/P của các hoạt động khác nhau được sử dụng để phân bổ lượng tiền cố
định cho các hoạt động đó
- Tối đa hóa hoặc tối thiểu hóa hàm mục tiêu khi có điều kiện ràng buộc:
• Lợi ích cận biên của mỗi đơn vị tiền được chi tiêu cho tất cả các hoạt động là

bằng nhau:
MB A MB B
MB Z
=
= ... =
PA
PB

PZ
• Điều

kiện ràng bược được thỏa mãn

Ví dụ: Một doanh nghiệp bán lẻ có thể lựa chọn quảng cáo trên truyền hình hoặc
quảng cáo trên sóng radio. Ngân sách quảng cáo hàng tuần của doanh nghiệp là
2000USD
Dự đoán về lượng tăng doanh số bán mỗi tuần khi tăng quảng cáo trên phát thanh và
truyền hình như sau:
STT

Gia tăng sản lượng bán ra

MBTV/PTV

MBRadio/PRadio

1

400

360

1

1,2

2


300

270

0,75

0,9

4
Chúc các tình yêu thi tốt <3

4


3

280

240

0,7

0,8

4

260

225


0,65

0,75

5

240

150

0,6

0,5

6

200

120

0,5

0,4

Giá của một quảng cáo truyền hình là 400 $. Còn giá của một quảng cáo trên radio là
300$. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn như thế nào.
- Để lợi ích cận biên của mỗi đơn vị tiền tệ được chia cho việc quảng cáo trên truyền
hình và quảng cáo trên radio là bằng nhau Và đảm bảo điều kiện ràng buộc là ngân
sách quảng cáo hàng tuần của doanh nghiệp là 2.000 USD.  Doanh nghiệp sẽ lựa
chọn quảng cáo tivi 2 lần và quảng cáo radio 4 lần

Câu 3. Trình bày các nội dung trong phân tích hồi quy. Lấy ví dụ minh họa.
Phân tích hồi quy là một kỹ thuật thống kê dùng để ước lượng các giá trị tham
số bằng cách sử dụng dữ liệu của các biến số kinh tế.
Ví dụ: ước lượng các tham số của hàm cầu
Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN
Qd: Biến phụ thuộc, biến được giải thích
P, M, PR, T, Pe, N: Biến độc lập biến giải thích
Tập hợp các quan sát của các biến phụ thuộc và biến Độc Lập sẽ được sử dụng
để ước lượng ra các giá trị bằng số của các tham số
Các nội dung phân tích hồi quy:
(1) Ước lượng các tham số hồi quy

5
Chúc các tình yêu thi tốt <3

5


- Xác định mô hình hồi quy: Lựa chọn các biến trong mô hình, Thu thập số liệu
về các biến, Số lượng quan sát cần để tiến hành ước lượng là bao nhiêu?, Xác định
dạng hàm của mô hình
(2) Kiểm tra ý nghĩa thống kê
Sau khi ước lượng các tham số, cần phải thực hiện kiểm định để xác định xem
các tham số đó có thực sự khác 0 hay không.
- Thực hiện kiểm định ý nghĩa thống kê thông qua kiểm định giả thiết:
+ Thực hiện kiểm định t
+ Sử dụng P-value
- Đánh giá phương trình hồi quy
+ Hệ số xác định R2
+ Thực hiện kiểm định F

(3) Kiểm tra sự phù hợp của hàm hồi quy:
- Kiểm tra xem có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến không (hiện tượng tương
quan giữa các biến giải thích)
- Có tồn tại hiện tượng tự tương quan hay không
- Phương sai của sai số thay đổi
- Sai dạng mô hình: Bỏ sót biến giải thích quan trọng, Thừa biến giải thích
không cần thiết, sai dạng hàm
(4) Dự báo các giá trị của biến phụ thuộc vào các biến Độc Lập
- Các kỹ thuật dự báo cơ bản:
+ Mô hình định tính và mô hình định lượng
+ Phương pháp chuỗi thời gian
6
Chúc các tình yêu thi tốt <3

6


+ Phương pháp dự báo với mô hình kinh tế lượng

Câu 4: Phân tích cách xđ hàm cầu thực nghiệm để ước lượng cầu hàng hóa X.
Cho ví dụ?
(1) Xác định các biến trong hàm cầu:
+ Dựa vào lý thuyết hành vi người tiêu dùng khu, lý thuyết cầu
+ Gợi ý 6 biến sau:
+ Thường bỏ qua biến do khó khăn trong việc định lượng thị yếu và việc xác định kỳ
vọng về giá cả
+ Đối với một số sản phẩm mà thị yếu có sự thay đổi theo thời gian thì vẫn phải để
trong mô hình và phải sử dụng một biến đại diện: ví dụ thời gian, chi phí cho quảng
cáo...
(2) Thu thập số liệu về các biến:

- Là một công việc khó khăn nhất và phải cân nhắc đến nhiều yếu tố.
Ví dụ:
+ Thu thập dữ liệu theo tháng quý hay năm
+ với biến thu nhập để thu nhập bình quân đầu người hay thu nhập của hộ gia đình
+ thu nhập dữ liệu có tính đến phạm vi Địa Lý
- Yếu tố đồng nhất thu thập số liệu: Thời gian, đơn vị, không gian, tính mới dữ liệu,
sự chính xác.
(3) Định dạng hàm cầu: Dạng hàm cầu tuyến tính, dạng hàm Phi tuyến
* Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính:
Hàm cầu có dạng: Q = a + bP + cM + dPR + eN
















ta có: b = Q/ P; c = Q/ M; d = Q/ PR ; e = Q/ N
Dấu dự tính của các hệ số: số
+ b mang dấu âm
+ c mang dấu dương đối với hàng hóa thông thường và mang dấu âm đối với hàng

hóa thứ cấp
+ d mang dấu dương nếu là hàng hóa thay thế và mang dấu âm nếu là hàng hóa bổ
sung e
+ e mang dấu dương
- Độ co giãn của cầu theo giá: Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một
hàng hóa khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1%
7
Chúc các tình yêu thi tốt <3

7


E=

% ∆Q
%∆P

+ Công thức tính:
+ Do luật cầu nên E luôn là một số âm, Giá trị tuyệt đối của E càng lớn thì người mua
càng phản ứng nhiều trước sự thay đổi của giá cả
+ Các giá trị độ co giãn:

- Mối quan hệ giữa độ co giãn và tổng doanh thu:
Khi cầu co giãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm giá sẽ làm tăng doanh
thu
Khi cầu kém co giãn, việc tăng giá sẽ làm tăng doanh thu và giảm giá sẽ làm giảm
doanh thu
Khi cầu co giãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất
- Yếu tố tác động đến co giãn của cầu theo giá: Sự sẵn có của hàng hóa thay thế; phần
trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó; giai đoạn điều chỉnh

- Các giá trị độ co giãn của cầu được ước lượng là:
P

Eˆ bˆ Q Eˆ M cˆ

M
Q

Eˆ XR

PZ
ˆ
d Q

= . ; = .
;
= .
*Xác định hàm cầu thực nghiệm phi tuyến tính
-Dạng thông dụng nhất là loga tuyến tính
Q=a
-Để ước lượng hàm cầu này phải chuyển về Loga tự nhiên
LnQ=Lna +bLnP + cLnM + dLnPr + eLnN
-Với dạng hàm cầu này, độ co giãn cố định là:




Eˆ M




Eˆ XR



= ;
=
=
Câu 5: tích các bước ước lượng cầu của ngành đối với các hãng chấp nhận giá.
cho ví dụ?
Đối với hãng chấp nhận giá:
+ Giá cả được xác định bằng sự tương tác đồng thời giữa cung và cầu
8
Chúc các tình yêu thi tốt <3

8


+ Giá cả là biến đổi sinh của hệ phương trình cung-cầu biến được xác định bởi hệ
phương trình.
Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp nhận giá
Dữ liệu quan sát được về giá và lượng được xác định một cách đồng thời tại điểm mà
đường cung và đường cầu giao nhau (vấn đề đồng thời)
Các bước ước lượng cầu của ngành:
Bước 1: xác định phương trình cung và cầu của ngành
Ví dụ: có thể xác định phương trình cung và cầu như sau:
Cầu: Q = a +bP + cM + dPR
Cung: Q = h + kP + lPI
Bước 2: kiểm tra về định dạng cầu của ngành
- hàm cầu được định dạng khi hàm cung có ít nhất một biến ngoại sinh không nằm

trong phương trình hàm cầu
vd: Trong hàm cung có biến PI không được định dạng trong hàm cầu => hàm cầu
được định dạng
Bước 3: thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu
Vd: thu thập số liệu của Q, P, M, PR, PI)
Bước 4: ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS
Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh
Ví dụ minh họa: Ước lượng cầu thế giới đối với kim loại đồng
Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của ngành
Cầu: Qđồng = a + bPđồng + cM + dPnhôm
Cung: Qđồng= e + fPđồng + gT + hX
Trong đó:
Qđồng: là lượng cầu thế giới với kim loại đồng
Pđồng: là giá của kim loại đồng
Pnhôm: là giá của kim loại nhôm
T: là thời gian
X: là mức dự trữ
Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành:
Ta thấy trong hàm cung có hai biến T và biến X là hai biến ngoại sinh không nằm
trong phương trình hàm cầu nên hàm cầu được định dạng.
Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung cầu
Dữ liệu được lấy từ bảng sheet 1
9
Chúc các tình yêu thi tốt <3

9


Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS
Câu 6: Phân tích các bước ước lượng cầu hàng hóa X đối với một hãng định giá.

Cho ví dụ?
Đối với hãng định giá:
+ Giá cả do người quản lý quyết định
+ giá cả là biến ngoại sinh
Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không tồn tại và đường cầu của hãng có thể
được ước lượng bằng phương pháp OLS
Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá
Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm cầu của hãng
Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS
Ví dụ minh họa:
Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá
Hàm cầu của hãng có dạng:
= + P + M + PAl + PBMac
Trong đó:
Q = sản lượng pizza tại Checkers Pizza
P = giá một chiếc bánh pizza tại Checkers Pizza
M = thu nhập trung bình trong năm của hộ gia đình ở Westbury
PAl = giá một chiếc pizza tại Al’s Pizza Oven
PBMac = giá một chiếc Big Mac tại McDonald’s
Bước 2: Thu thập số liệu về các biến có trong hàm cầu của hãng
Bước 3: ước lượng hàm cầu của bằng phương pháp OLS

10
Chúc các tình yêu thi tốt <3

10


Câu 7: Phân tích phương pháp dự báo cầu hàng hóa X theo chuỗi thời gian. Cho
ví dụ minh họa?

- Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các quan sát của một biến được sx theo
trật tự thời gian
- Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ của biến quan trọng
để dự đoán các giá trị trong tương lai
- Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính
+ Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất
+ cho rằng biến cầu dự báo tăng hay giảm 1 cách tuyến tính theo thời gian
Qt=a+ bt
- Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b
+ Nếu b>0 biến cần dự đoán tăng theo thời gian
+ Nếu b<0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian
+ Nếu b=0 biến cần dự đoán không thay đổi theo thời gian
- ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách thực hiện kiểm định t
hoặc xét p-value
Ví dụ minh họa: doanh số bán cho hãng Terminator Pest Control






Q = a + b .t

- Phương trình ước lượng
Trong đó Q: là doanh số bán cho hãng Terminator Pest Control, t: thời gian
Tháng
Tháng 1 -2004
Tháng 2 -2004
Tháng 3 -2004
Tháng 4 -2004

Tháng 5 -2004
Tháng 6 -2004
Tháng 7 -2004
Tháng 8 -2004
Tháng 9 -2004
Tháng 10 -2004
Tháng 11 -2004
Tháng 12 -2004
Tháng 1 -2005
Tháng 2 -2005
Tháng 3 -2005
11
Chúc các tình yêu thi tốt <3

t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15


Q
46
56
72
67
77
66
69
79
88
91
94
104
100
113
120
11


Qˆ t

Chạy mô hình eview ta được = 46,57 +4,53t
Nhận xét về dấu:
t = 4,53 mang dấu dương, thể hiện doanh số của doanh nghiệp tăng theo thời gian.
Câu 8: Phân tích phương pháp dự báo cầu về hàng hóa X theo mùa vụ chu kỳ
của hàng hóa X. Ví dụ minh họa?
-Dữ liệu theo chuỗi thời gian: thể hiện sự biến động đều đặn có tính chu kỳ qua thời
gian
-Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này

+ Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ xuống tùy theo sự biến động
+ Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được xác định bằng kiểm định t
hoặc sử dụng p-value cho tham số ước lượng đối với biến giả
+ Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến giả
+ Mỗi biến giả được tính cho 1 giai đoạn mùa vụ. Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát
rơi vào giai đoạn đó. Nhận giá trị bằng 0 nếu rơi vào giai đoạn khác
+Dạng hàm
Qt=a+ bt + c1D1 + c2D2 + ...+ c(n-1)D(n-1)
+Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn
Ví dụ minh họa: Doanh số bán hàng
Năm

2001

2002

2003

Quý

Q

I
II
III
IV
I
II
III
IV

I
II
III
IV

72,000
87,000
87,000
150,000
82,000
98,000
94,000
162,000
97,000
105,000
109,000
176,000

t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12

D1

D2

D3

1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0

0
1
0
0
0
1
0
0
0

1
0
0

0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0

Từ bảng số liệu nhận thấy tính chu kỳ đều dặn là doanh số đều tăng mạnh vào quý 4
so với các quý còn lại
Hàm cầu của hãng lúc này có dạng: Q = a + bt + c1D1 + c2D2 + c3D3
(Vì có 4 quý trong 1 năm nên ta chọn 3 biến giả D1, D2, D3.)
D1 = 1 nếu quan sát rơi vào quý I
12
Chúc các tình yêu thi tốt <3

12


0 nếu quan sát rơi vào quý ≠ quý I
D2 = 1 nếu quan sát rơi vào quý II

0 nếu quan sát rơi vào quý ≠ quý II
D3 = 1 nếu quan sát rơi vào quý III
0 nếu quan sát rơi vào quý ≠ quý III
Phương trình ứng với từng quý là:
QI:
QII:
QIII:
QIV:

Câu 9: phân tích phương pháp dự báo cầu về hàng hóa X theo mô hình kinh tế
lượng? cho ví dụ
- Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong tương lai
+bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của ngành
+bước 2: Định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn dự đoán
+bước 3: xđ giao của cung và cầu trong tương lai
- Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá
+Bước 1: ước lượng hàm cầu của hãng
+Bước 2: dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu
+Bước 3: Tính toán vị tri của hàm cầu trong tương lai
Ví dụ: Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong tương lai kim loại đồng
trên thế giới.
13
Chúc các tình yêu thi tốt <3

13


Dự báo về hàm cầu



QC

Ta có hàm cầu
= -6837,83 – 66,49PC + 13997,74M + 107,66PA
QC: là lượng cầu thế giới với kim loại đồng
PC: là giá của kim loại đồng
PA: là giá của kim loại nhôm
- Dự báo biến thu nhập tuyến tính theo thời gian: M= c + dt
Từ số liệu ở bảng sheet 1, ta thu được bảng eviews sau:



M

Từ bảng eviews, ta có: = 0,62 + 0,018t
Thay t = 26 ta thu được thu nhập của người dân năm thứ 26 là: M=1,088
- Dự báo giá kim loại nhôm tuyến tính theo thời gian: PA= e + ft
Từ số liệu ở bảng sheet 1, ta thu được bảng eviews sau:

14
Chúc các tình yêu thi tốt <3

14




PA

Từ bảng eviews, ta có: = 24,67 -0,029t

Thay t = 26 ta thu được giá kim loại nhôm năm thứ 26 là: PA=23,916
- Thay M=1,088 và PA=23,916 vào hàm cầu ta được:


QC

= 10966,5 – 66,49PC
Dự báo hàm cung:


QC

Ta có hàm cung
= 149,1 + 18,15PC + 1819,74X + 213,88T
QC: là lượng cầu thế giới với kim loại đồng
PC: là giá của kim loại đồng
T: là thời gian
X: là mức dự trữ
QC ( 25)
Q P ( 25)

7157,02
8054,1

- giá trị X năm thứ 26 là: X =
=
= 0.8886
- Thay X=0,8886 và T=26 vào hàm cung ta được:



QC

= 7327 + 18,15PC
Tính giá và sản lượng năm 26:
15
Chúc các tình yêu thi tốt <3

15


Giá và sản lượng kim loại đồng trên thị trường thế giới năm thứ 26 là giao điểm hai
đường cung và cầu:
=> 10966,5 – 66,49PC = 7327 + 18,15PC
=> PC = 43
Sản lượng kim loại đồng là: QC = 8089,8
Chương 3:
10. Phân tích các bước ước lượng hàm sản xuất của một doanh nghiệp trong
ngắn hạn? Cho ví dụ minh họa?
Sản xuất là sự tạo thành của các hàng hóa và dịch vụ từ các yếu tố đầu vào hoặc các
nguồn lực
Hàm sản xuất là một biểu (hoặc phương trình toán học) biểu diễn lượng sản tối đa có
thể sản xuất được từ những yếu tố đầu vào đã được định rõ với trình độ công nghệ
của thủ công hiện có.
Ngắn hạn: khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định; Mọi thay đổi
trong sản lượng đạt được do thay đổi của các yếu tố đầu vào biến đổi
Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn
 Bước 1- xác địch dạng hàm sx phù hợp
Để ước lượng hàm sản xuất ta thường dùng hàm sản xuất bậc 3:
Q = aKL^3 + bK^2
Tuy nhiên dạng hàm này là thích hợp nhất cho việc ứng dụng tích hàm sản xuất trong

ngắn hạn, hơn là ứng dụng trong dài hạn. Khi vốn được cố định (K = ), hàm sản xuất
ngắn hạn bậc 3 là:
Q = a + b hay Q = A+ B (trong đó A = a và B = b)
Với hàm sản xuất: Q = A+ B (A < 0 và B > 0).
Sản phẩm bình quân của lao động: AP = = A + BL
Sản phẩm bình quân của lao động tiến tới giá trị cực đại tại
dAP / dL = 2AL + B = 0.
Ta tìm được: L = - B / 2A
Sản phẩm cận biên của lao động: MP = dQ / dL = 3A + 2BL
Sản phẩm cận biên của lao động tiến tới giá trị cực đại tại giá trị khi
dQ/ dL = 6AL + 2B = 0
16
Chúc các tình yêu thi tốt <3

16


ta được: Lm = - B / 3A
 Bước 2- thu thập và sử lý số liệu
 Thu thập số liệu
Dữ liệu của các tham số trong hàm sản lượng chủ yếu là sử dụng dữ liệu thứ cấp là
loại dữ liệu thu thập theo thời gian
 Sử lý dữ liệu thu thập đc
• Tổng hợp dữ liệu
• Chuyển đổi dữ liệu nhằm thống nhất đơn vị giữa các số liệu thu thập được.
 Bước 3-lựa chọn mô hình và tiến hành ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn
Hàm sản lượng trong ngắn hạn có hạng Q = A+ B
Biến phụ thuộc Q
Biến giải thích L
Mô hình này k có hệ số chặn

Dùng phần mềm kinh tế lượng eview và sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất
để tiến hành ước lượng.
 Bước 4- tiến hành đánh giá mô hình ước lượng dự báo
- Xét sự phù hợp dấu của tham số A, B
A => Phù hợp với mô hình
B => Phù hợp với mô hình
- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số
Tham số A
Sử dụng cặp giả thiết
:
Tham số B
Sử dụng cặp giả thiết
Với độ tin cậyP-value phản ánh mức sai lầm khi kết luận các tham số có ý nghĩa
thống kê
P-value >α  chưa đủ cơ sở bác bỏ Ho
P-value <α  bác bỏ Ho  kết luận
- Kiểm tra sự phù hợp của mô hình (hệ số R2, kiểm định f)
 Bước 5- trình bày kết quả ước lượng hàm sx trong ngắn hạn
Vd
17
Chúc các tình yêu thi tốt <3

17


11. Phân tích các bước ước lượng hàm sản xuất của một doanh nghiệp trong dài
hạn? Cho ví dụ minh họa?
Bước 1-xác định dạng hàm
- Xác định biến
Biến phụ thuộc-sản lượng Q

Biến giải thích- vốn(k) và lao động (L)
- Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn
Q=γ điều kiện α,β,γ>0 và α,β<1
Bước 2- thu thập số liệu
- số lượng sx,số lượng vốn, số lượng lao động
Bước 3- ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn
Biến đổi theo loga tự nhiên ta có
LnQ=Lnγ +αLnK+βLnL
Với số liệu thu thập đc, ta tiến hành ước lượng mô hình bằng phương pháp bình
phương nhỏ nhất và thu đc kết quả ước lượng của các hệ số α, β, γ.
Bước 4- kiểm tra kết quả ước lượng
- Kiểm tra yêu cầu về dấu của các hệ số 0<γ, 0<α<1 và 0<β<1.
- Kiểm tra ý nghĩa thống kê của các hệ số
- Kiểm tra sự phù hợp của phương trình ước lượng được
- Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định
- Kiểm định hàm có hiệu suất tăng, giảm, cố định theo quy mô.
vd
12. Phân tích các bước ước lượng hàm chi phí biến đổi bình quân của một doanh
nghiệp trong ngắn hạn? Cho ví dụ minh họa?
Bước1: Xác định biến
AVC = a + bQ + cQ2 (a>0, b<0, c>0)
- Trong đó:
+ AVC là chi phí biến đổi bình quân
+ Q là sản lượng
Bước2: Thu thập số liệu của Q và AVC.
Bước3: Xác định dạng hàm:


AVC


Hàm chi phí biến đổi bình quân:
= +Q+
Để phù hợp với lý thuyết các tham số phải thỏa mãn điều kiện: a>0, b<0 và c>0 vì:
+ Khi Q = 0, AVC = a, mà AVC luôn >0, => a>0
18
Chúc các tình yêu thi tốt <3

18


'
AVC (Q
)

+
= b + 2cQ <0
Nếu b>0 và c>0: thì hàm luôn dương (loại)
Nếu b<0 và c<0: thì hàm luôn âm (loại)
Nếu b>0 và c<0: c âm khi Q tăng thì 2cQ lần âm lớn hơn (loại)
Nếu b<0 và c>0: c dương Q tăng 2cQ làm cho dấu đảo chiều từ âm (-) sang dương(+)
(thỏa mãn)
=> Điều kiện về dấu là: a>0, b<0, c>0
Bước4: Tiến hành ước lượng về chi phí biến đổi bình quân bằng phương pháp OLS
Bước 5: Kiểm định
- Điều kiện về dấu (xem dấu của các tham số ước lượng a, b, c đã phù hợp chưa)
- Kiểm tra ý nghĩa thông kê của các tham số (sử dụng P-value)
- Kiểm tra sự phù hợp mô hình (Hệ số xác định R2, Thực hiện kiểm định F)
Ví dụ minh họa:
- Xác định biến, ta ước lượng hàm AVC = + Q + (a>0, b<0, c>0)
Trong đó: Q: là sản lượng

AVC: chi phí biến đổi bình quân
- Thu thập số liệu: Số liệu về Q và AVC
- Xác định dạng hàm:


AVC

Hàm chi phí biến đổi bình quân:
= +Q+
Để phù hợp với lý thuyết các tham số phải thỏa mãn điều kiện: a>0, b<0 và c>0 vì:
+ Khi Q = 0, AVC = a, mà AVC luôn >0, => a>0
'
AVC (Q
)

+
= b + 2cQ <0
Nếu b>0 và c>0: thì hàm luôn dương (loại)
Nếu b<0 và c<0: thì hàm luôn âm (loại)
Nếu b>0 và c<0: c âm khi Q tăng thì 2cQ lần âm lớn hơn (loại)
Nếu b<0 và c>0: c dương Q tăng 2cQ làm cho dấu đảo chiều từ dương (+) sang âm
(-) (thỏa mãn)
=> Điều kiện về dấu là: a>0, b<0, c>0
- Tiến hành ước lượng về chi phí biến đổi bình quân bằng phương pháp OLS, ta
thu được bảng eview:

19
Chúc các tình yêu thi tốt <3

19



Từ bảng trên, ta có hàm chi phí ước lượng được là:


AVC

= 44,4735 – 0,1426Q + 0,0003Q2
+ Điều kiện về dấu:
= 44,4735 >0, phù hợp với lý thuyết
= -0,1426 <0, phù hợp với lý thuyết
= 0,0003 >0, phù hợp với lý thuyết
+ Kiểm tra ý nghĩa thông kê của các tham số
- Ý nghĩa thống ê của tham số


b

Pvalue = 0,0254<0.05 =>

có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%

- Ý nghĩa thống kê của tham số





Pvalue= 0,0033<0,05 => có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%
+ Kiểm tra sự phù hợp mô hình

+ Hệ số xác định R2 = 0,938197
=> Có 93,8197% sự biến động của chi phí biến đổi bình quân chịu tác động bởi sản
lượng. Còn 6,1803% chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài mô hình.
+ Thực hiện kiểm định F:
Cặp giả thuyết: H0: R = 0 <=> H0: b =c=0
H1: R ≠ 0
H1: có ít nhất 1 biến số ≠ 0
Từ bảng eviews ta có Prob(F) = 0.000236 <0.05 => bác bỏ H0
20
Chúc các tình yêu thi tốt <3

20


Kết luận: hàm hồi quy có giải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc với mức ý
nghĩa 5%.
(Ví dụ câu 13
Vậy sau khi phân tính ta có:
Chi phí cận biên:


SMC

= 44,47352 – 2*0,142643Q + 3*0,000362Q2)
13. Phân tích các bước ước lượng hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp
trong ngắn hạn? Cho ví dụ minh họa?
- Khi hàm chi phí biến đổi được xác định có dạng bậc ba (hình chữ S) thì hàm AVC
và SMC có hình dạng chữ U
Cả 3 đường chi phí này đều có các tham số giống nhau. Chỉ cần ước lượng một trong
các hàm này sẽ thu được ước lượng của các hàm còn lại.

- Ta sẽ đi ước lượng hàm AVC từ đó thu được hàm SMC
Bước1: Xác định biến
AVC = a + bQ + cQ2 (a>0, b<0, c>0)
- Trong đó:
+ AVC là chi phí biến đổi bình quân
+ Q là sản lượng
Bước2: Thu thập số liệu của Q và AVC.
Bước3: Xác định dạng hàm:


AVC

Hàm chi phí biến đổi bình quân:
= +Q+
Để phù hợp với lý thuyết các tham số phải thỏa mãn điều kiện: a>0, b<0 và c>0 vì:
+ Khi Q = 0, AVC = a, mà AVC luôn >0, => a>0
'
AVC (Q
)

+
= b + 2cQ <0
Nếu b>0 và c>0: thì hàm luôn dương (loại)
Nếu b<0 và c<0: thì hàm luôn âm (loại)
Nếu b>0 và c<0: c âm khi Q tăng thì 2cQ lần âm lớn hơn (loại)
Nếu b<0 và c>0: c dương Q tăng 2cQ làm cho dấu đảo chiều từ âm (-) sang dương
(+) (thỏa mãn)
21
Chúc các tình yêu thi tốt <3


21


=> Điều kiện về dấu là: a>0, b<0, c>0
Bước4: Tiến hành ước lượng về chi phí biến đổi bình quân bằng phương pháp OLS
Bước 5: Kiểm định
- Điều kiện về dấu (xem dấu của các tham số ước lượng a, b, c đã phù hợp chưa)
- Kiểm tra ý nghĩa thông kê của các tham số (sử dụng P-value)
- Kiểm tra sự phù hợp mô hình (Hệ số xác định R2, Thực hiện kiểm định F)
Bước 6: từ hàm AVC thu được hàm SMC


SMC








= +2Q +3
14. Trình bày các phương pháp để ước lượng chi phí sản xuất trong dài hạn của
một doanh nghiệp. Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp này.
 Phương pháp phân tích hồi quy
- Phần lớn sử dụng số liệu chéo (số liệu của ngành)
- Điểm mạnh
Dữ liệu đến từ các DN khác nhau nên sản lượng biến đổi lớn
Dữ liệu của các DN lấy tại 1 thời điểm  giả định là công nghệ k thay đổi
K phải xem xét vấn đề thay đổi giá cả yếu tố đầu vào

- Hạn chế
Các DN ở khu vực khác nhau sẽ có chi phí rất khác nhau
Chi phí có thể đc hạch toán khác nhau ở các DN khác nhau
Liệu các DN có vận hành ở mức tối ưu hay k
 Phương pháp kỹ thuật
- Nhằm xác định sự kết hợp đầu vào tối ưu cần để tạo ra mức sản lượng khác
nhau
- Bằng cách lấy số lượng tối ưu của từng yếu tố đầu vào tối ưu nhân với giá đầu
vào đó  hàm chi phí dài hạn của DN
Ưu điểm: hữu ích khi ước lượng hàm chi phí của sp mới,sp cải tiến từ công nghệ
Hạn chế: -khu vực khác nhau giá đầu vào khác nhau
-k tính đến chi phí hành chính, tài chính, tiếp thi.
- Phương pháp duy trì
- Nhờ tính kinh tế theo quy mô nên các DN nhỏ bị loại ra khỏi ngành( vì có LAC
cao) trong dài hạn
- Phân loại thành các nhóm DN có cùng quy mô trong ngành thép, xe hơi để xem
xét lợi tức theo quy mô
- Tính kinh tế nhờ quy mô sẽ tồn tại ở mức sản lượng thấp nhg lợi tức cố định teo
quy mô xuất hiện trong 1 khoản sản lượng (đườn LAC có dạng L)
Chương 4:

22
Chúc các tình yêu thi tốt <3

22


15. Phân tích nguyên tắc giá trị kỳ vọng khi ra quyết định trong điều kiện rủi
ro? Lấy ví dụ minh họa.
- Giá trị kỳ vọng là trung bình ra quyền của tất cả các kết cục có thể xảy ra, với xác

suất của mỗi kết cục được coi như ra quyền tương ứng.
n

E ( X ) = ∑ xi pi
i =1

E( X ) =

+∞

∫ xf ( x)dx

−∞

- Giá trị kỳ vọng không đưa ra giá trị thực của kết cục ngẫu nhiên
- Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm- trung bình của các kết cục. giá trị kỳ
vọng chỉ ra giá trị trung bình của các kết cục sẽ xảy ra nếu quyết định có tính rủi ro
được lặp lại với một số lần xảy ra lớn.
-Quy tắc gtri kỳ vọng
• Quy tắc gtri kỳ vọng rất dễ áp dụng
• Chỉ sử dụng 1 đặc trưng của phân bố xác suất( gtri trung bình ). Không kết hợp



yếu tố rủi ro và quyết định (sự phân tán) gắn liền với phân bố xác suất của kết
cục
Quy tắc gtri kỳ vọng k thể áp dụng khi các quyết định có gtri kỳ vọng như

nhau và k nên áp dụng khi các quyết định có mực độ rủi ro khác nhau.
Vd: Một ng ra qđịnh mở cửa hàng tại 2 điểm A và B. mức lợi nhuận có thể có và

xác suất tương ứng đc cho ở ở bảng dưới. nếu bạn là nhà qly, b sẽ lựa chọn mở địa
điểm tại đâu?
Nơi kinh Xác suất thu được lợi nhuận
doanh
1000
2000
3000
4000
5000
6000
A
0%
20%
30%
30%
20%
0%
B
10%
15%
15%
25%
20%
15%
Gtri kì vọng E(X )=
Địa điểm A E(X )=1000*0.0+2000*0.12+…+6000*0.0=3500
Địa điểm B E(X )=1000*0.1+2000*0.15+….+6000*0.15=3750
E(X ) của A< E(X ) của B => nhà qly sẽ lựa chọn mở cửa hàng tại B.
16. Phân tích nguyên tắc phân tích phương sai - giá trị trung bình khi ra quyết
định trong điều kiện rủi ro? Lấy ví dụ minh họa.

- Giá trị kỳ vọng là trung bình ra quyền của tất cả các kết cục có thể xảy ra, với
xác suất của mỗi kết cục được coi như ra quyền tương ứng.
n

E ( X ) = ∑ xi pi
i =1

23
Chúc các tình yêu thi tốt <3

E( X ) =

+∞

∫ xf ( x)dx

−∞

23


- Giá trị kỳ vọng không đưa ra giá trị thực của kết cục ngẫu nhiên
- Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm- trung bình của các kết cục. giá trị
kỳ vọng chỉ ra giá trị trung bình của các kết cục sẽ xảy ra nếu quyết định có tính rủi
ro được lặp lại với một số lần xảy ra lớn.
Phương sai:
- Khái niệm: Là kỳ vọng toán của bình phương sai lệch của biến ngẫu nhiên so
với kỳ vọng toán của nó.
V ( X ) = E [ X − E ( X )]


2

- Biến ngẫu nhiên rời rạc:
2

N

n

V ( X ) = ∑ [ xi − E ( X )] . pi = ∑ xi2 p i − [ E ( X )]
i =1

2

i =1

- Biến ngẫu nhiên liên tục:
V (X ) =

+∞

∫x

2

f ( x)dx − [ E ( X )]

2

−∞




Ý nghĩa của phương sai: Phản ánh mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu
nhiên xung quanh giá trị trung bình của nó; Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của
một quyết định kinh tế (Phương sai càng lớn thì rủi ro càng lớn)
Phân tích phương sai - giá trị trung bình
Phương pháp ra quyết định có sử dụng cả gtri trung bình và phương sai để ra quyết



định
Nếu qđinh A có gtri kỳ vọng lớn hơn và phương sai thấp hơn qđinh B, qđinh A sẽ đc



lựa chọn.
Nếu cả 2 qđinh A và B có cùng phương sai( hoặc độ lệc chuẩn),Qđinh có gtri kỳ vọng



lớn hơn sẽ đc lựa chọn
Nếu cả 2 qđinh A và B có cùng gtri kỳ vọng, qđịnh với phương sai thấp hơn sẽ được
lựa chọn
VD: Một ng ra qđịnh mở cửa hàng tại 3 điểm A,B,C. mức lợi nhuận có thể có và
xác suất tương ứng đc cho ở ở bảng dưới. nếu bạn là nhà qly, b sẽ lựa chọn mở địa
điểm tại đâu?
Nơi kinh
doanh
A

B
C

Xác suất thu được lợi nhuận
1000
2000
3000
0%
20%
30%
10%
15%
15%
30%
10%
10%

24
Chúc các tình yêu thi tốt <3

24

4000
30%
25%
10%

5000
20%
20%

10%

6000
0%
15%
30%


Gtri kì vọng E(X )=
Địa điểm A E(X )=1000*0.0+2000*0.2+…+6000*0.0=3500
Địa điểm B E(X )=1000*0.1+2000*0.15+….+6000*0.15=3750
Địa điểm C E(X )=1000*0.3+2000*0.1+…+6000*0.3=3500
E(X ) của A= E(X )của C < E(X ) của B (1)
Phương sai V(X)= =Địa điểm A V(X)= 0.0^2*1000+0.2^2*2000+….+0.0^2*6000 =910
Địa điểm B V(X)= 0.1^2*1000+0.15^2*2000+….+0.15^2*6000 =707.5
Địa điểm C V(X)= = 0.3^2*1000+0.1^2*2000+….+0.3^2*6000= 770
V(X)của B< V(X) của C< V(X) của A (2)
Từ 1 và 2 theo nguyên tắc phương sai- gtri tb nhà qly sẽ lựa chọn cửa hàng tại B.
17. Sử dụng hệ số biến thiên để phân tích việc ra quyết định trong điều kiện rủi
ro? Lấy ví dụ minh họa
Hệ số biến thiên: Đo lường mức độ rủi ro tương đối.
Bằng tỉ lệ giữa độ lệch chuẩn và giá trị kỳ vọng
CV =

σx
E( X )

,
σ x = V (X )


trong đó: độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai
(Độ lệch chuẩn
cũng phản ánh mức độ rủi ro của các quyết định. Độ lệch chuẩn càng lớn thì rủi ro
của các quyết định càng lớn)
Phân tích hệ số biến thiên: Quy tắc quyết định quyết định được chọn là qđịnh có
hệ số biến thiên nhỏ nhất
Vd: Một ng ra qđịnh mở cửa hàng tại 3 điểm A,B,C. mức lợi nhuận có thể có và
xác suất tương ứng đc cho ở ở bảng dưới. nếu bạn là nhà qly, b sẽ lựa chọn mở địa
điểm tại đâu?
Nơi kinh
doanh
A
B
C
Ta có bảng
Địa
điểm
A

Xác suất thu được lợi nhuận
1000
2000
3000
0%
20%
30%
10%
15%
15%
30%

10%
10%

4000
30%
25%
10%

5000
20%
20%
10%

6000
0%
15%
30%

V(X)= =-

=

E(X)=

Cv=

910

30.17


3500

0.00862

25
Chúc các tình yêu thi tốt <3

25


×