Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tài liệu môn kỹ thuật vi điều khiển 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.28 KB, 40 trang )

0. GIỚI THIỆU MÔN HỌC


Các cổng logic cơ bản

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Mức logic

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Công cụ
• Trình biên dịch: Keil C
• Biên dịch: C, ASM
• Mô phỏng

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




• Mạch nạp
- SP200S Simple
- Chương trình nạp Willar Programer
- Nạp qua cổng USB



Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Chương 1: Tổng quan về vi xử lý – vi điều khiển
1.4 Định dạng dữ liệu và biểu diễn thông tin trong hệ vi xử lý – vi
điều khiển
• Các hệ đếm
• Biểu diễn số và ký tự
• Các phép toán số học trên hệ đếm nhị phân

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Các hệ đếm
• Hệ đếm nhị phân (Binary)
• Còn gọi là Hệ đếm cơ số hai
• Sử dụng hai ký hiệu (bit): 0 và 1
(Các hệ thống điện tử số chỉ sử dụng hai mức điện áp?)

• Kích cỡ, LSB, MSB của số nhị phân
• Số nhị phân không dấu (Unsigned)
• Số nhị phân có dấu (Số bù hai)

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng





Chương I: Tổng quan về vi xử lý – vi điều khiển


1.3 Định dạng dữ liệu và biểu diễn thông tin trong hệ vi xử lý – vi điều khiển

Các hệ đếm
• Hệ đếm thập phân (Decimal)
• Còn gọi là hệ đếm cơ số mười

(Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?)

• Dùng mười ký hiệu:
1,2,3,4,5,6,7,8,9,0
• Ví dụ:1.1:
Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám
3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100
= 3000 + 900 + 70 + 8

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Số nhị phân
• Mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 được gọi là 1 Bit (Binary Digit- Chữ số nhị
phân)
• Kích cỡ của một số nhị phân là số bit của nó

• MSB (Most Significant Bit): Bit có trọng số (lớn nhất)
• LSB (Least Significant Bit): Bit có trọng số nhỏ nhất (sát phải)
• Ví dụ 1.1: 1010101010101010

là một số nhị phân 16-bit

MSB

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng

LSB




Số nhị phân không dấu
• Chỉ biểu diễn được các giá trị không âm (>= 0)
• Với n-bit có thể biểu diễn các giá trị từ 0 đến 2n – 1
• Ví dụ 1.3: Giá trị V của số nhị phân không dấu 1101 được tính:
V(1101) = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20
= 8 + 4 + 0 + 1 = 13

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Số nhị phân không dấu
• Tổng quát: Nếu số nhị phân N n-bit:
N = b( n-1) b( n-2) …. b1 b0

thì giá trị V của nó là:
V = b(n -1) x 2(n-1)+b (n-2) x2 (n-2)+
b0 x 20

… + b 1 x 21 +

Các số nhị phân không dấu 4-bit biểu diễn được các giá trị từ ?
đến ?

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




16 giá trị từ 0 đến 15
Nhị phân không dấu

Giá trị thập phân

0000

0

0001

1

0010

2


0011

3

0100

4

0101

5

0110

6

0111

7

1000

8

1001

9

1010


10

1011

11

1100

12

1101

13

1110

14

1111

15

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Số nhị phân không dấu
• Dải giá tri của các số không dấu 8-bit là [0,255] (unsigned char

trong C)
• Dải giá tri của các số không dấu 16-bit là [0,65535] (unsigned
int trong C)

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Chuyển đổi thập phân sang nhị phân


Ví dụ 1.4
Chuyển 25 sang nhị phân không dấu. Dùng phương pháp chia 2 liên tiếp
Chia 2







25/2
12/2
6/2
3/2
1/2

Thương số
=

=
=
=
=

12
6
3
1
0

Dư số
1
0
0
1
1

LSB

MSB

Kết quả là: 11001

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Số nhị phân có dấu

• Biểu diễn được cả các giá trị âm
• Còn gọi là Số bù hai
• Với n-bit có thể biểu diễn các giá trị từ – 2(n-1) đến 2(n-1) – 1
• Ví dụ 1.3: Giá trị V của số nhị phân có dấu 1101 được tính:
V(1101) = – 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20
=–8 + 4 + 0 +1 =–3

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Số nhị phân có dấu
• Tổng quát: Nếu số nhị phân N n-bit:
N = b( n-1) b( n-2) …. b1 b0
thì giá trị V của nó là:
V = –b(n -1) x 2(n-1)+b (n-2) x2 (n-2)+
x 20

… + b 1 x 2 1 + b0

Các số nhị phân có dấu 4-bit biểu diễn được các giá trị từ ? đến ?

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




16 giá trị từ - 8 đến 7
Nhị phân có dấu


Giá trị thập phân

0000

0

0001

1

0010

2

0011

3

0100

4

0101

5

0110

6


0111

7

1000

-8

1001

-7

1010

-6

1011

-5

1100

-4

1101

-3

1110


-2

1111

-1

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Số nhị phân có dấu
• Dải giá tri của các số có dấu 8-bit là [-128,+127] (char trong C)
• Dải giá tri của các số có dấu 16-bit là [-32768,+32767] (int trong
C)

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Tìm đối số (Lấy bù 2)
• Tổng của một số với đối số của nó bằng 0
• Ví dụ 1.5
Đối số của số nhị phân có dấu 10011101?





10011101
01100010
+
1
------------01100011

Số có dấu (-99)
Lấy bù 1
Cộng 1
Kết quả

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng

(+99)




Chuyển số thập phân sang nhị
phân
có dấu như chuyển thập phân sang nhị phân
• Vơí số dương:Giống
không dấu rồi thêm bit 0 vào sát bên trái

• Ví dụ: Chuyển 25 sang nhị phân có dấu:
Kết quả: 011011
• Với số âm: Chuyển đối số sang nhị phân có dấu rồi lấy bù 2

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng





Chuyển số thập phân sang nhị
phân

dấu
Ví dụ 1.6 Chuyển – 26 sang nhị phân
1. chuyển đối số: +26 =
11010
2. Đưa 0 vào sát trái:
011010
3. Bù 1:
100101
4. Cộng 1:
+
1
-------------26 = 100110

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Số thập lục phân
• Quen gọi là số Hexa (Hexadecimal)
• Còn gọi là hệ đếm cơ số mười sáu
• Sử dụng 16 ký hiệu để biểu diễn:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F
• Mỗi ký hiệu tương ứng với 4-bit

• Mục đích: Biểu diễn số nhị phân ở dạng ngắn gọn
11110000
=
F0
10101010
01010101
Nhị phân

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng

=

AA

=
55
Thập lục phân




Mỗi ký hiệu tương ứng với 4-bit
Hexa
0
1
2
3
4
5
6

7

Binary
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng

Hexa
8
9
A
B
C
D
E
F

Binary
1000
1001
1010
1011
1100

1101
1110
1111



Chuyển đổi Hexa & nhị phân
• Ví dụ 1.7
Chuyển số hexa 2F8 và ABBA sang nhị phân
Thay thế mỗi ký hiệu hexa bằng 4-bit tương ứng với nó
2
F
8
0010 1111
1000
A
B
B
A
1010 1011
1011 1010
• Kết quả 2F8h = 001011111000b
ABBAh = 1010101110111010b

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




Chuyển đổi Hexa & nhị phân

• Ví dụ 1.8
Chuyển số nhị phân 1100101011111110 sang hexa
- Trước hết theo hướng từ LSB về MSB chia số nhị phân đó
thành các nhóm 4-bit
- Sau đó thay thế mỗi nhóm 4-bit bằng ký hiệu hexa tương ứng
với nó
1100
C

1010

A

1111

F

1110

E

• Kết quả: 1100101011111110b = CAFEh

Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng




×