Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

tài liệu điện tử cơ bản chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
TS. NGUYỄN LINH NAM


Chương 4:

FET VÀ MẠCH ỨNG DỤNG


Mục tiêu của chương:
- Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, đặc tuyến,

nguyên lý hoạt động và các tham số cơ bản
của FET
- Giải thích được sự khác nhau của các loại
FET, giữa FET và BJT
- Giải thích và tính toán được các mạch điện
tử ứng dụng cơ bản dùng FET
- Áp dụng được các kiến thức về FET trong
thực tế


Giới thiệu chung về FET


Dòng vào


BJT là phần tử
được điều khiển
bằng dòng

Bộ
khuếch đại

Dòng ra


Điện áp vào

FET là phần tử
được điều khiển
bằng áp

Bộ
khuếch đại

Dòng ra


Ưu nhược điểm của FET so với BJT
Một số ưu điểm:
 Dòng điện qua FET chỉ do một loại hạt dẫn đa số tạo
nên. Do vậy FET là loại cấu kiện đơn cực (unipolar
device).
 FET có trở kháng vào rất cao.
 Tiếng ồn trong FET ít hơn nhiều so với transistor lưỡng
cực.

 Do không bù điện áp tại dòng ID = 0 và nên FET có khả
năng ngắt điện tốt.
 Có độ ổn định về nhiệt cao.
 Tần số làm việc cao.
Một số nhược điểm: Nhược điểm chính của FET là hệ số
khuếch đại thấp hơn nhiều so với BJT.


Giống và khác nhau giữa FET so với BJT
Giống nhau:
 Sử dụng làm bộ khuếch đại.
 làm thiết bị đóng ngắt bán dẫn.
 Thích ứng với những mạch trở kháng.
Một số sự khác nhau:
 BJT phân cực bằng dòng, còn FET phân cực
bằng điện áp.
 BJT có hệ số khuếch đại cao còn FET thì thấp
hơn
 FET có trở kháng vào lớn
 FET ít nhạy cảm với nhiệt độ, nên thường được
sử dụng trong các IC tích hợp.
 Trạng thái ngắt của FET tốt hơn so với BJT


Phân loại FET
FET

JFET

N


MOSFET

P

DE-MOSFET

N

P

E-MOSFET

N

P

-Junction Field Effect Transistor (JFET): Transistor trường điều khiển
bằng tiếp xúc P-N (hay gọi là transistor trường mối nối).
-Insulated-gate Field Effect Transistor (IGFET): Transistor có cực cửa
cách điện. Thông thường lớp cách điện được dùng là lớp oxit nên còn gọi
là metal-oxide- semiconductor transistor (viết tắt là MOSFET), chia làm 2
loại:
+ MOSFET kênh có sẵn (DE-MOSFET)
+ MOSFET kênh cảm ứng (E-MOSFET)


ký hiệu

N

SFET kênh sẵn

PP
NN
JFET
a).a).JFET

P P

N N
P
MOSFET
kênh
c). MO
b).b).
MOSFET
kênh
sẵnsẵn c). MOSF

P
N
c). MOSFET kênh cảm ứng


JFET

Cấu tạo

•Có 2 loại JFET : kênh n và kênh p (JFET kênh n thường thông dụng hơn)
•JFET có 3 cực: cực Nguồn S (source); cực Cửa G (gate); cực Máng D (drain)

+ Cực D và cực S được kết nối vào kênh n (hoặc p).
+ Cực G được kết nối vào vật liệu bán dẫn p (hoặc n)
Drain
(D)

Gate
(G)

P

N

Drain
(D)

P

Gate
(G)

N

P

N

P

N
Source

(S)

JFET kênh n

Source
(S)

JFET kênh p


Cơ bản về hoạt động của JFET
JFET hoạt động giống như hoạt động của một khóa nước.

•Nguồn áp lực nước-tích lũy các hạt e- ở điện cực âm của nguồn điện áp cung
cấp từ D và S.
•Ống nước ra - thiếu các e- hay lỗ trống tại cực dương của nguồn điện áp
cung cấp từ D và S.
•Điều khiển lượng đóng mở nước-điện áp tại G điều khiển độ rộng của kênh
n, kiểm soát dòng chảy e- trong kênh n từ S tới D.


Sơ đồ mạch JFET kênh n
Drain
(D)

VDS
VGS
Gate
(G)


P

N

P

Source
(S)

 Để đảm bảo JFET có khả năng hoạt động như khóa điện tử (có trạng thái dẫn

bão hòa và ngắt) hoặc như phần tử khuếch đại (có trạng thái điều khiển được
dòng) thì JFET phải được phân cực như sau:
 VGS có chiều sao cho 2 chuyển tiếp p - n phân cực ngược
 VDS có chiều sao cho hạt dẫn đa số trong kênh dẫn di chuyển từ S tới D

 Điều kiện phân cực cho JFET (kênh n) là:



0 >VGS > VGS off
VDS > 0


JFET kênh N khi chưa phân cực
Drain
(D)
Khi chưa cấp điện tại các
cực, JFET chưa hoạt
động


Gate
(G)

P

N

P

Source
(S)

Rào thế Vγ=0.7V được
hình thành giữa 2 lớp
bán dẫn P-N một cách tự
nhiên


JFET kênh N khi đặt điện áp vào D và S, chân G để hở

ID

Cực G để hở, đặt nguồn
điện áp dương giữa D và
S (VDS>0)

Drain
(D)


`

VDS
Gate
(G)

P

P

Source
(S)

- Xuất hiện dòng điện
trong kênh dẫn chạy từ
D tới S (hạt dẫn e- chạy
từ S tới D)
- Vùng tiếp giáp giữa 2
lớp bán dẫn P-N được
mở rộng về phía D do
càng gần D thì chuyển
tiếp P-N càng được phân
cực ngược mạnh hơn
phía S


JFET kênh N khi phân cực bão hòa
ID

Cực G được nối với cực S, đặt

nguồn điện áp dương VDS tăng
dần giữa D và S

Drain
(D)

- Dòng điện trong kênh dẫn
mạnh dần theo sự gia tăng của
điện áp VDS

`

VDS

VGS=0V

Gate
(G)

P

P

Source
(S)

- Vùng phân cực giữa 2 lớp
bán dẫn P-N càng được mở
rộng về phía D, làm kênh dẫn
phía D bị hẹp lại

- Tới một giá trị VDS xác định
thì dòng trong kênh dẫn
không tăng được nữa, IDSS,
JFET ở trạng thái bão hòa


JFET kênh N phân cực khuếch đại với UGS < 0
ID

Drain
(D)

`

VGS<0V

Gate
(G)

P

P

Source
(S)

Đặt nguồn điện áp âm giữa G
và S (VGS<0) còn nguồn điện
áp dương giữa D và S (VDS>0)
- VGS<0 làm phân cực nghịch

mối nối P – N làm cho vùng
tiếp xúc thay đổi diện tích.
VDS Điện áp phân cực nghịch càng
lớn thì vùng phân cực càng nở
rộng ra, làm cho tiết diện của
kênh dẫn bị thu hẹp lại, điện
trở kênh tăng lên nên dòng
điện qua kênh ID giảm xuống
và ngược lại. Như vậy Dòng ID
được điều khiển bởi điện áp
VGS, JFET làm việc như phần
tử khuếch đại


JFET kênh N bị thắt kênh dẫn

VGS=-Ve

ID

Gate
(G)

Drain
(D)

`

VDS
P


Nếu tiếp tục tăng VGS
theo chiều âm thì tới
một giá trị xác định (ký
hiệu là VGS off) trong
kênh dẫn không có dòng
nữa.

P

Source
(S)

Kênh dẫn bị thắt do
vùng phân cực từ 2 phía
mở rộng ra và tiếp xúc
nhau, JFET ở trạng thái
ngắt


Minh họa hoạt động của JFET kênh N


JFET kênh N có 3 chế độ hoạt động cơ bản khi VDS >0:
1. VGS = 0, JFET hoạt động bảo hòa, ID= IDSS đạt cực
đại
2. VGS < 0, JFET hoạt động khuếch đại, ID↓ khi VGS
giảm dần theo chiều âm.
3. VGS =VGS off < 0, JFET ngưng hoạt động, ID=0



Đặc tuyến của JFET


JFET kênh N - §Æc tuyÕn ra

I D  f U DS U

GS

 const

ID(mA)
Vùng dòng điện ID không đổi

10
Vùng
thuần
trở

UGS=-0V

8

UGS=-0.5V

6

UGS=-1V
UGS=-2V


4

UGS=-4V

2

UUDSDSsat
bh
0

2

3

4

6

8

UGS off

10

UDS(V)

đánh
thủng



Đặc tuyến ra
+ Trên đặc tuyến, ta thấy có 3 vùng rõ rệt:
 Vùng VDS < VDS bh: Dòng tăng nhanh theo sự gia tăng của VDS.
Kênh dẫn điện giống như một điện trở nên vùng này được gọi là
vùng tuyến tính hay vùng điện trở thuần.
 Vùng UDS bh < UDS < UDS thủng: dòng cực máng gần như không
tăng khi tăng giá trị của UDS, gọi là vùng bão hòa.
 Vùng UDS  UDS thủng: tiếp giáp PN bị đánh thủng, dòng ID tăng
vọt. Vùng này gọi là vùng đánh thủng.
+ UDS bh là giá trị UDS mà bắt đầu từ đó dòng cực máng không tăng
nữa
+ Giá trị dòng bão hòa với trường hợp UGS = 0 được ký hiệu là IDSS.


Đặc tuyến truyền đạt


U
GS

I D  I DSS .1 
 U

GS ( off ) 


2



Các tham số kỹ thuật của JFET
+ Tham số giới hạn gồm có:
 Dòng cực máng cực đại cho phép IDSSmax là dòng điện ứng với giá trị UGS =

0 trên đặc tuyến ra; giá trị IDSSmax khoảng 50mA.

 Điện áp UDSmax. Giá trị UDSmax trong khoảng UB/ (1.2 1.5) với UB là điện

áp đánh thủng chuyển tiếp p-n.

 Điện áp ngắt UGS off

+ Tham số làm việc gồm có:
 Điện trở cực máng rD :

rD  U DS I D U GS  const

 Độ hỗ dẫn S (hay gm) cho biết tác dụng điều khiển của điện áp cực cửa đến

dòng cực máng:

S  I D U GS U DS  const

 Điện trở giữa cực cửa và cực nguồn rGS

rGS  U GS I G

 Tại tần số làm việc cao cần quan tâm đến điện dung giữa các cực CDS và

CGS (cỡ vài pF)



×