Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

giáo án mĩ thuật khối 3 theo chủ đề cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.21 KB, 55 trang )

Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ MÀU SẮC KÌ DIỆU
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS làm quen với kiểu chữ nét đều. Biết vẽ màu vào dòng chữ.
2. Kĩ năng: Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều.
3. Thái độ: Biết cảm nhận cái đẹp của chữ trang trí và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Sưu tầm một số dòng chữ nét đều
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT
Chuẩn bị ĐDHT .
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau
(các nét đều bằng nhau).
-Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường.
-Có thể dùng các màu sắc khác nhau cho các
chữ.
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
Mục tiêu: HS nhận biết cách sử dụng màu
trong trang trí chữ.


-GV phát cho mỗi nhóm một mẫu chữ đã sưu
tầm và cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
-Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì?
HS thảo luận nhóm và trả
-Nét của mẫu chữ to hay nhỏ?
lời câu hỏi gợi ý.
-Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
-Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí
không?
*GV củng cố:
+Các nét của chữ đều bằng nhau dù cho nét to
hay nét nhỏ, chữ rộng hay chữ hẹp.
+Trong một dòng chữ, có thể vẽ một màu hoặc
hai màu; có màu nền hoặc không có màu nền.
HĐ 2: Cách vẽ màu:
Mục tiêu: Nắm được cách tô màu có đậm nhạt.
Cảm thụ nét đẹp của sắc độ.
- HS lắng nghe Gv hướng
GV yêu cầu HS xem dòng chữ và gợi ý:
dẫn, ghi nhớ cách vẽ.
-Tên dòng chữ là gì?
-Các con chữ, kiểu chữ như thế nào?
-Chọn màu chữ đậm thì nền nhạt và ngược lại.
-Vẽ màu chữ trước (vẽ màu xung quanh nét
chữ trước, ở giữa sau).
-Màu sát nét chữ, không lem ra ngoài.
-Màu của dòng chữ phải đều (không có chỗ
đậm, chỗ nhạt).
HS quan sát tranh mẫu của
HĐ 3: Thực hành:

GV.
*Mục tiêu: Rèn luyện cách vẽ màu đậm nhạt.
HS làm bài.
GV cho HS xem tranh của HS năm trước.
- Chọn 2 màu theo ý thích để tô màu chữ và
màu nền.
Không vẽ màu ra ngoài nét chữ.

PP/TH

Trực quan
Vấn đáp

KNS

Luyện tập
Gợi mở


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

Có thể vẽ màu nền, để trắng hoặc vẽ thêm hình
trang trí tùy theo từng bài.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm
để rút kinh nghiệm.
GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng cho
HS nhận xét.

-Màu có rõ nét chữ khơng?
-Màu chữ và màu nền như thế nào?có nổi bật
nét chữ khơng?
-HS tìm ra bài vẽ u thích và tự xếp loại bài
vẽ.
GV nhận xét chung tiết học,tìm những ưu điểm
của HS để khen ngợi và khích lệ.
4.Dặn dò:

Đồn Lâm Phương Thanh

HS cùng quan sát các bài
vẽ, đưa ra nhận xét riêng
của mình theo gợi ý của
GV.

trực quan
Vấn đáp

Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh


CHỦ ĐỀ MÀU SẮC KÌ DIỆU
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Hình tranh Múa rồng-phỏng theo tranh của Quang Trung, HS lớp 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm về cách sử dụng màu.
2. Kĩ năng: Biết vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
3. Thái độ: Biết cảm nhận cái đẹp của màu sắc trong tranh.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Một vài bức tranh đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội.
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
Mục tiêu: HS nhận biết các hình ảnh có
trong tranh và vẻ đẹp của tranh.
-Tranh vẽ hình ảnh gì?
-Cảnh múa rồng diễn ra lúc nào? Màu sắc?
-Hình ảnh con rồng có nhiều chi tiết: vây,
vẩy trên người, trên bụng,… quần áo trong
ngày lễ nên chọn màu sắc rực rỡ, nhiều màu.
HĐ 2: Cách vẽ màu:
Mục tiêu: Nắm được cách tô màu có đậm

nhạt. Cảm thụ nét đẹp của sắc độ.
-Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây…
-Các em nên chọn màu tươi sáng, rực rỡ để
tô tranh. Tô nền trước để tránh trùng màu.
HĐ 3: Thực hành:
*Mục tiêu: Rèn luyện cách vẽ màu đậm nhạt.
- Chọn màu em thích và vẽ vào tranh.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm
để rút kinh nghiệm.
-Em hãy nhận xét về mức độ đậm nhạt của
các bài vẽ? Em thích bài vẽ nào nhất? Vì
sao?
4.Dặn dò:

PP/TH

HS hát.
Chuẩn bị ĐDHT .
HS nhận xét bài.

-Đội múa rồng, người cổ
vũ, người đi lễ hội.
-Diễn ra ban ngày hoặc
đêm.Ngày rõ ràng, tươi
sáng. Ban đêm: ánh đèn,
ánh lửa màu sắc huyền ảo,
lung linh.

Trực quan

Vấn đáp

KNS
HS lắng nghe Gv hướng
dẫn, ghi nhớ cách vẽ.
HS làm bài.

HS cùng quan sát các bài
vẽ, đưa ra nhận xét riêng
của mình theo gợi ý của
GV.

Ruùt kinh nghieäm

Luyện tập
Gợi mở

Trực quan
Vấn đáp


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

Đồn Lâm Phương Thanh

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh


CHỦ ĐỀ HỌA TIẾT TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách sắp xếp một số họa tiết đơn giản vào trong hình vuông.
2. Kĩ năng: Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông theo ý thích.
3. Thái độ: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Một vài đồ vật có dạng hình vuông có trang trí.
-Một số bài trang trí hình vuông, hình minh họa hướng dẫn cách trang trí hình vuông.
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, thước, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của HS
PP/TH
1.Ổn định
2.Bài cũ
Chuẩn bị ĐDHT .
3.Giảng bài mới:
HS nhận xét bài.
* Giới thiệu bài:
Mục tiêu: Nắm được quy tắc trang trí, yêu
thích nét đẹp trang trí và hiểu được lợi ích của
trang trí trong đời sống
Trực quan
-GV treo bài trang trí hình vuông rồi gợi ý:
Vấn đáp
HS quan sát tranh mẫu
-Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí?
của GV

-Nhiều đồ vật được sử dụng cách trang trí hình -Đồ vật được trang trí
vuông (viên gạch, khăn vuông, cái khay,…)
đẹp hơn đồ vật không
*Cách sắp xếp: Họa tiết chính ở giữa, họa tiết
trang trí.
phụ nằm 4 góc xung quanh.
Họa tiết giống nhau thì màu sắc như thế nào?
- Họa tiết giống nhau vẽ
HĐ 2: Cách vẽ :
KNS
bằng nhau, cùng màu và
Mt: :Cảm thụ nét đẹp của sắc độ đậm nhạt.
cùng độ đậm nhạt.
GV yêu cầu HS xem hình vẽ và gợi ý:
-Vẽ theo hình mẫu cho đúng.
HS lắng nghe Gv
-Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống hướng dẫn, ghi nhớ cách
nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các
vẽ.
họa tiết.
HĐ 3: Thực hành:
*Mục tiêu: Rèn luyện cách vẽ trang trí và cách
dùng màu đậm nhạt.
- Chọn màu và vẽ vào đúng hình ở tranh.
Luyện tập
HS làm bài.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
Gợi mở
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm
để rút kinh nghiệm.

HS quan sát, đưa ra
GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng cho
Trực quan
nhận xét riêng của mình
HS nhận xét.
Vấn đáp
theo gợi ý của GV.
4.Dặn dò:


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

Đồn Lâm Phương Thanh

Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………

tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ HỌA TIẾT TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
2. Kĩ năng: Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm như giấy khen, đĩa, khay, quạt,..
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, thước, gôm, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
HS hát.
2.Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT
Chuẩn bị ĐDHT .
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
Mục tiêu: Nắm được quy tắc trang trí, yêu thích nét
đẹp trang trí và hiểu được lợi ích của trang trí trong
đời sống.
-GV cho HS xem những đường diềm được dùng
trang trí cho các đồ vật như: áo, váy, thổ cẩm, đĩa ,
khăn,…
HS quan sát tranh mẫu
-Trang trí ĐD có tác dụng gì?
- Làm đẹp cho các đồ vật.
-Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
- Lặp lại, xen kẽ
-Các họa tiết giống nhau thì được vẽ như thế nào?
- Vẽ bằng nhau, cùng màu và
Màu sắc ra sao?
cùng độ đậm nhạt.
HĐ 2: Cách vẽ họa tiết vào ĐD và vẽ màu:
Mục tiêu: Nắm được cách tô màu có đậm nhạt. Cảm
thụ nét đẹp của sắc độ trong bài trang trí..
-Vẽ theo hình mẫu cho đúng.
HS lắng nghe Gv hướng

-Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau dẫn, ghi nhớ cách vẽ.
hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các họa tiết.
-Chọn từ 3->4 màu.
*- Hướng dẫn HS kẻ đường trục dọc ở ô 2.
Phần nửa ô cuối cùng HS vẫn còn sai nhiều.
HĐ 3: Thực hành:
Mục tiêu: Rèn luyện cách vẽ trang trí và cách dùng
HS làm bài.
màu đậm nhạt.
-Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần thực hành vở
tập vẽ 3.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm để rút
HS đưa ra nhận xét riêng
kinh nghiệm.
của mình theo gợi ý của GV.
GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng.
-HS nhận xét
4.Dặn dò:

PP/TH

Trực quan,
vấn đáp

Luyện tập
gợi mở


Trường Tiểu học Hồ Văn H


Mĩ thuật khối 3

Đồn Lâm Phương Thanh

Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…


NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ HỌA TIẾT TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
Biết cách trang trí hình vuông.
2. Kĩ năng: Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của hình vuông.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Một vài đồ vật có trang trí hình vuông như viên gạch, khăn tay,.
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, thước, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của HS
PP/TH
1.Ổn định:
HS hát.
2.Bài cũ
Chuẩn bị ĐDHT .
3.Giảng bài mới:
HS nhận xét bài.

* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
Mục tiêu: Nắm được quy tắc trang trí, yêu thích
nét đẹp trang trí và hiểu được lợi ích của trang
TRực quan
trí trong đời sống.
HS quan sát tranh mẫu
Vấn đáp
-GV trưng bày những đồ vật hình vuông có
của GV
trang trí.
-Hoa, lá, chim, thú,…
-Họa tiết dùng trong trang trí là gì?
- Làm đẹp cho các đồ vật.
-Trang trí có tác dụng gì?
- Họa tiết giống nhau vẽ
bằng nhau, cùng màu và
-Các họa tiết giống nhau thì được vẽ như thế
cùng độ đậm nhat.
nào? Màu sắc ra sao?
HĐ2: Cách vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ
KNS
màu:
Mục tiêu: Nắm được cách trang trí hình vuông.
Cảm thụ nét đẹp của trang trí hình vuông.
HS lắng nghe Gv hướng
-Có nhiều họa tiết để trang trí: hình vuông, hình dẫn, ghi nhớ cách vẽ.
tròn, hình hoa lá….
-Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống
HS làm bài.

nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các
họa tiết.
Luyện tập
Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ
Gợi mở
đậm nhạt. Màu ở họa tiết cần khác với màu nền.
HĐ 3: Thực hành:
HS cùng quan sát các bài
*Mục tiêu: Rèn luyện cách vẽ trang trí và cách
vẽ, đưa ra nhận xét riêng
dùng màu trong trang trí hình vuông.
của mình
-Vẽ họa tiết chính và họa tiết phụ.
Trực quan
-Xen kẽ hai họa tiết với nhauvà vẽ màu theo ý
Vấn đáp
thích .
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm để
rút kinh nghiệm.
GV chọn một số bài vẽ tốt cho HS nhận xét.
-Nhận xét về họa tiết, màu sắc, độ đậm nhạt ?
4.Dặn dò:
.


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3


Đồn Lâm Phương Thanh

Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN



Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ HỌA TIẾT TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách sắp xếp một số họa tiết đơn giản vào trong hình vuông.
2. Kĩ năng: Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông theo ý thích.
3. Thái độ: Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp họa tiết cân đối trong hình vuông.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Đồ vật dạng hình vuông có trang trí. Một số bài trang trí hình vuông
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, thước, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của HS
PP/TH
1.Ổn định:
HS hát.
2.Bài cũ:
Chuẩn bị ĐDHT .
3.Giảng bài mới:
HS nhận xét bài.
* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
Mục tiêu: Nắm được quy tắc trang trí, yêu thích nét
đẹp trang trí và hiểu được lợi ích của trang trí trong

Trực quan
đời sống.
HS quan sát tranh mẫu Vấn đáp
-Trưng bày những bài trang trí hình vuông rồi gợi ý :
của GV
-Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí?
-Đồ vật được trang trí
-Nhiều đồ vật trong sinh hoạt được sử dụng cách trang đẹp hơn đồ vật không
trí hình vuông (viên gạch, khăn vuông, cái khay,…)
trang trí.
*Cách sắp xếp: Họa tiết chính ở giữa, họa tiết phụ nằm
4 góc xung quanh.
Họa tiết giống nhau thì màu sắc của chúng như thế
- Họa tiết giống nhau
nào?
vẽ bằng nhau, cùng
HĐ 2: Cách vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu:
màu và cùng độ đậm
Mục tiêu: Nắm được cách tô màu có đậm nhạt. Cảm
nhat.
KNS
thụ nét đẹp của sắc độ.
-Vẽ theo hình mẫu cho đúng.
HS lắng nghe Gv
-Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau
hướng dẫn, ghi nhớ
hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các họa tiết.
cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành:
*Mục tiêu: Rèn luyện cách vẽ trang trí và cách dùng

màu đậm nhạt.
HS làm bài.
Luyện tập
- Chọn màu theo ý thích và vẽ vào đúng hình ở tranh.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm để rút
kinh nghiệm.
HS cùng quan sát các
TRực quan
GV chọn một số bài vẽ hoàn thành cho HS nhận xét.
bài vẽ, đưa ra nhận xét Vấn đáp
-Em hãy nhận xét về mức độ đậm nhạt của các bài vẽ? riêng của mình theo gợi
Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao?
ý của GV.
4.Dặn dò:

Ruùt kinh nghieäm


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

Đồn Lâm Phương Thanh

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ BIẾT ƠN THẦY CÔ

ĐỀ TÀI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
2. Kĩ năng: Biết cách sắp xếp hình ảnh .Vẽ được một bức tranh đề tài tự do .
3. Thái độ: Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi về các đề tài.
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của HS

1.Ổn định: GV cho học sinh hát và ổn định
lớp học.
2.Bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT.
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
*Mục tiêu: Nhận biết được những nội dung
trong đề tài.
Gv giới thiệu một số tranh với nhiều đề tài
-Chúng ta có thể vẽ những gì?
GV bổ sung thêm một số hình ảnh để HS vẽ
đề tài cho phong phú hơn.
HĐ 2: Cách vẽ tranh:
Mục tiêu: Nắm được cách vẽ tranh,cách thể
hiện nội dung tranh và cách dùng màu.
- Chọn một đề tài em thích nhất
-Tìm các hình ảnh phù hợp.Sắp xếp hình vẽ

sao cho bố cục hài hòa. Tìm thêm các chi tiết
cho tranh sinh động
HĐ 3: Thực hành:
*Mục tiêu: Rèn luyện cách bố cục tranh,
cách dùng màu đậm nhạt trong bài vẽ.
+ Vẽ vừa với phần giấy.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ thêm hình ảnh
phụ cho tranh sinh động.
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm
để rút kinh nghiệm.
GV chọn một số bài vẽ hoàn thành cho HS
nhận xét.
-Em hãy nhận xét về bố cục, màu sắc và độ
đậm nhạt của các bài vẽ? Em thích bài vẽ nào
nhất? Vì sao?
* GV bổ sung các ý kiến và xếp loại bài vẽ.
-GV nhận xét tiết học, động viên HS có bài
vẽ đẹp.
4.Dặn dò:

PP/TH

HS hát.
Chuẩn bị ĐDHT .

Vẽ thiếu nhi vui chơi, lễ hội, trò
chơi dân gian, sinh hoạt gđ, học
tập,…

HS lắng nghe Gv hướng dẫn, ghi
nhớ cách vẽ.

Trực quan
Vấn đáp
HCM
MT
NL

Luyện tập
-HS làm bài.

HS cùng quan sát các bài vẽ, đưa ra
nhận xét riêng của mình theo gợi ý
của GV.

Ruùt kinh nghieäm

TRực quan
Vấn đáp


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

Đồn Lâm Phương Thanh

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3


Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ BIẾT ƠN THẦY CÔ
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết quan sát các hoạt động ở trường.
2. Kĩ năng: Biết sắp xếp hình ảnh để được một bức tranh đề tài trường em
3. Thái độ: HS thêm yêu mến trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Sưu tầm tranh ảnh về đề tài trường em. Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT.
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
*Mục tiêu: Nhận biết được những nội dung trong đề tài.
Gv giới thiệu tranh ảnh đề tài trường em
-Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
-Các hình ảnh nào là chính trong tranh?
-Sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ nội dung?
HĐ 2: Cách vẽ tranh:
Mục tiêu: Nắm được cách vẽ tranh,cách thể hiện nội dung
tranh và cách dùng màu.
- Chọn một hình ảnh cụ thể để thể hiện tranh.
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung tranh.
-Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho bức tranh thêm sinh
động.

- Vẽ màu theo ý thích: màu tươi sáng, phù hợp nội dung .
HĐ 3: Thực hành:
*Mục tiêu: Rèn luyện cách bố cục tranh, cách dùng màu
đậm nhạt trong bài vẽ.
+ Vẽ vừa với phần giấy.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh
sinh động.
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm để rút kinh
nghiệm.
GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng cho HS nhận xét.
-Em hãy nhận xét về bố cục, màu sắc và độ đậm nhạt của
các bài vẽ
* GV bổ sung các ý kiến và xếp loại bài vẽ.
4.Dặn dò:

Hoạt động của học
sinh

PP/TH

Chuẩn bị ĐDHT .

HS quan sát tranh
mẫu của GV.
Đi học, vui chơi ở
sân trường, học
nhóm, sân trường lễ
hội,…

-HS trả lời.

-HS làm bài.

HS cùng quan sát
các bài vẽ, đưa ra
nhận xét riêng của
mình theo gợi ý của
GV.

HCM
KNS
MT
Trực quan
vấn đáp


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

Đồn Lâm Phương Thanh

Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ BIẾT ƠN THẦY CÔ
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết tìm và chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
2. Kĩ năng: Vẽ được một bức tranh đề tài Ngày nhà giáo VN và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: HS thêm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Sưu tầm tranh ảnh về đề tài 20-11 và tranh đề tài khác.
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của HS
PP/TH
1.Ổn định:
HS hát.
2.Bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT.
Chuẩn bị ĐDHT .
Trực quan
3.Giảng bài mới:
Vấn đáp
* Giới thiệu bài
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
HS lắng nghe
*Mục tiêu: Nhận biết được những nội dung
trong đề tài.
Gv giới thiệu tranh ảnh với các đề tài khác
nhau :
HS quan sát
-Tranh nào vẽ về đề tài 20-11?
-HS trả lời
-Tranh đề tài 20-11 có những hình ảnh gì?
Thầy cô giáo, học sinh, hoa,

-Nêu hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong
-HS trả lời.
tranh? Màu sắc như thế nào?
HĐ 2: Cách vẽ tranh:
HCM
Mục tiêu: Nắm được cách vẽ tranh,cách thể
KNS
hiện nội dung tranh và cách dùng màu.
- Em chọn vẽ hoạt động nào?
-HS vây quanh thầy cô, tặng
-Sắp xếp hình vẽ sao cho bố cục hài hòa.
hoa cho thầy cô giáo…
-Có thể vẽ thêm chim thú hoặc cảnh vật khác
-Lễ kỉ niệm ngày 20-11
cho bức tranh thêm sinh động.Vẽ màu theo ý
thích.
Luyện tập
HĐ 3: Thực hành:
Gợi mở
*Mục tiêu: Rèn luyện cách bố cục tranh, cách
-HS làm bài.
dùng màu đậm nhạt trong bài vẽ.
-Bố cục cân đối, thuận
- Gv cho HS xem một số bài vẽ đẹp của năm
mắt, nội dung phải thể hiện
trước và gợi ý HS làm bài:
được rõ đề tài. Các hình ảnh
+ Vẽ vừa với phần giấy.
phải sinh động. màu sắc
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ thêm hình ảnh

tươi vui, có đậm nhạt.
phụ cho tranh sinh động.
Trực quan
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
Vấn đáp
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm
để rút kinh nghiệm.
GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng cho
HS nhận xét
* GV bổ sung các ý kiến và xếp loại bài vẽ.
4.Dặn dò:


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

Đồn Lâm Phương Thanh

Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ
VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. Làm quen với vẽ tranh chân
dung.

2. Kĩ năng: Vẽ được một bức tranh chân dung theo ý thích.
3. Thái độ: Biết yêu mến mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Sưu tầm một số tranh ảnh chân dung khác nhau. Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT.
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, mỗi người
đều có một nét rất riêng, không ai giống ai.
Dù cho rất nhiều người trên thế giới này
nhưng rất ít khi có người giống hệt nhau.
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tranh
chân dung.
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
*Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là tranh
chân dung
Gv giới thiệu một số tranh chân dung:
-Tranh chân dung vẽ gì là chủ yếu?
-Có những dạng khuôn mặt gì?
-Những phần chính trên khuôn mặt?
-Mắt, mũi, miệng của mỗi người có giống
nhau không?
-Vẽ chân dung, ngòai khuôn mặt, vẽ gì nữa?
* Em hãy tả khuôn mặt của 1 người thân?
HĐ 2: Cách vẽ tranh chân dung:
Mục tiêu: Nắm được cách vẽ tranh chân
dung.

-GV cho HS xem một vài tranh chân dung
với nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt
khác nhau.
-Bức tranh nào đẹp?vì sao?
-Em thích bức tranh nào?
- GV vẽ mẫu lên bảng để HS nắm cách vẽ.
+ Vẽ khuôn mặt vừa với khung hình.
+Vẽ cổ, vai.
+ Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết.
+ Vẽ màu (màu tóc, màu da, màu áo, nền,…).
HĐ 3: Thực hành:
*Mục tiêu: Rèn luyện cách bố cục tranh,
cách chọn nhân vật để vẽ và cách dùng màu

Hoạt động của học sinh

PP/TH

HS hát.
Chuẩn bị ĐDHT .
- HS lắng nghe

HS quan sát tranh .

-Vẽ khuôn mặt, và vẽ nửa
thân trên hoặc toàn thân.
- Trái xoan, lưỡi cày, chữ
điền, tròn, dài,…
-Mắt, mũi, miệng.
- Có người mắt to, người mắt

nhỏ, mắt 2 mí, 1 mí,…có
người mũi cao, người mũi
tẹt, mũi hỉnh,… miệng rộng,
miệng nhỏ,…
-Vẽ cổ, vai, một phần thân
hoặc toàn thân.
-HS mô tả khuôn mặt cha,
mẹ ông bà hay bạn,…
HS lắng nghe GV hướng
dẫn, ghi nhớ cách vẽ.
-HS trả lời.

Trực quan
Vấn đáp

KNS


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

đậm nhạt trong bài vẽ.
- Gv cho HS xem một số bài vẽ đẹp của năm
trước và gợi ý HS làm bài:
+ Vẽ vừa với phần giấy.
GV quan sát, hướng dẫn và gợi ý để HS
vẽ theo ý thích của mình.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm

để rút kinh nghiệm.
GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng cho
HS nhận xét.
-Em hãy nhận xét về hình vẽ? bố cục? đặc
điểm khn mặt? màu sắc?
Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao?
* GV bổ sung các ý kiến và xếp loại bài vẽ.
4.Dặn dò:

Đồn Lâm Phương Thanh

Luyện tập
Gợi mở
-HS làm bài.
Trực quan
Vấn đáp
HS cùng quan sát các bài vẽ,
đưa ra nhận xét riêng của
mình theo gợi ý của GV.

Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

NGUYEÃN NGOÏC TRAÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3


Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ
VẼ CÀNH LÁ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc của nó.
2. Kĩ năng: Vẽ được một cành lá đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập..
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Một số cành lá khác nhau. Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ cành lá .
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của HS
PP/TH
1.Ổn định: GV cho học sinh hát và ổn định lớp học.
HS hát.
2.Bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT.
Chuẩn bị ĐDHT .
MT
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Cây cối luôn gắn liền với sự sống
của con người nhưng chúng ta ít ai quan tâm đến vẻ
HS lắng nghe
đẹp của nó vì nó ko sặc sỡ như các loài hoa, hôm
nay mình cùng tìm hiểu về vẻ đẹp của nó nhé!
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
Mục tiêu: Nắm được cách vẽ cành lá, hiểu được
cấu trúc của cành lá và những màu sắc có trong lá.
HS quan sát tranh mẫu

Gv giới thiệu một số cành lá -Hãy tìm xem sự khác
của GV.
nhau của các cành lá này ?
Trực quan
Cành lá có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau.
-HS trả lời
Vấn đáp
Cành lá đẹp có thể sử dụng làm họa tiết trang trí.
HĐ 2: Cách vẽ cành lá:
Mục tiêu: Nắm được cách vẽ cành lá. Cảm thụ nét
đẹp của cành lá qua hình dáng và màu sắc.
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá trước.
+Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống cái lá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
*GV vẽ mẫu lên bảng để HS nắm cách vẽ.
HS lắng nghe Gv
HĐ 3: Thực hành:
hướng dẫn, ghi nhớ
*Mục tiêu: Rèn luyện cách bố cục tranh, cách vẽ
cách vẽ.
Luyện tập
cành lá và cách dùng màu đậm nhạt.
Gợi mở
+Phác hình cành lá, cuống lá.vừa với phần giấy
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
-HS làm bài.
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm để rút

kinh nghiệm.
Trực quan
GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng cho HS
HS cùng quan sát các
Vấn đáp
nhận xét.
bài vẽ, đưa ra nhận xét
* GV bổ sung các ý kiến và xếp loại bài vẽ.
riêng của mình
4.Dặn dò:

Ruùt kinh nghieäm


Trường Tiểu học Hồ Văn H

Mĩ thuật khối 3

Đồn Lâm Phương Thanh

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày………
tháng…….năm……..
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT

ĐOÀN LÂM PHƯƠNG THANH

BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Ngày … tháng … năm
20…

NGUYỄN NGỌC TRÂN


Trường Tiểu học Hồ Văn Huê

Mĩ thuật khối 3

Đoàn Lâm Phương Thanh

CHỦ ĐỀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ
ĐỀ TÀI CÔ (CHÚ) BỘ ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.
2. Kĩ năng: Vẽ được một bức tranh đề tài cô, chú bộ đội và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Biết yêu quý cô, chú bộ đội.

II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài cô, chú bộ đội. Bài vẽ của HS.
2. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV kiểm tra ĐDHT.
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
Mục tiêu: HS hiểu thêm về công việc, trang phục
của các chú bộ đội. Yêu quý các chú bộ đội.
Gv giới thiệu tranh đề tài chú bộ đội và gợi ý:
-Tranh trên đây vẽ hình ảnh gì?
-Tranh có những nội dung gì? Chính, phụ?
HĐ 2: Cách vẽ tranh :
Mục tiêu:Biết cách vẽ tranh đề tài cô chú bộ đội.
-Quân phục, màu áo chú bộ đội như thế nào?
-Trang thiết bị: vũ khí, xe pháo, tàu thủy, máy bay...
-Vẽ hình ảnh chính trước.
-Ngoài hình ảnh chú bộ đội nên vẽ thêm những hình
ảnh phụ cho tranh sinh động.
HĐ 3: Thực hành:
Mục tiêu: Rèn luyện cách bố cục tranh, cách chọn
nhân vật để vẽ và cách dùng màu đậm nhạt trong
bài vẽ.
+ Vẽ vừa với phần giấy.
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ phù hợp với nội dung
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:

*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm để rút
kinh nghiệm.
GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng cho HS
nhận xét.
-Em hãy nhận xét về hình vẽ? bố cục? màu sắc?
Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao?
* GV bổ sung các ý kiến và xếp loại bài vẽ.
4.Dặn dò:

Hoạt động của HS

PP/TH

HS hát.
Chuẩn bị ĐDHT .
- HS lắng nghe
HS quan sát tranh

Trực quan
Vấn đáp

-Vẽ các cô chú bộ đội.
-HS trả lời
-Có thể vẽ: chân dung,
bộ đội trên xe tăng, trên
mâm pháo, luyện tập trên
thao trường hay đứng
gác, bđ vui chơi với thiếu
nhi, bđ giúp dân thu
hoạch mùa, chống bão

lụt,…

-HS làm bài.
HS cùng quan sát các
bài vẽ, đưa ra nhận xét
riêng của mình theo gợi
ý của GV.

Ruùt kinh nghieäm

HCM
KNS

Luyện tập
Gợi mở

Trực quan
Vấn đáp


×