Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giáo án mĩ thuật lớp 3 theo chương trình VNEN (FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.29 KB, 50 trang )

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, họa si
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp trong tranh đề tài môi trường
- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh, ảnh của thiếu nhi
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
- Tranh của thiếu nhi
III/ Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Xem tranh và tìm hiểu tranh
- GV yêu cầu HS xem tranh, tìm hiểu nội dung và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu
hỏi:
+ Tranh vẽ hoạt động gì? ( Các bạn đang vệ sinh...)
+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh? ( Các bạn nhỏ đang làm công tác vệ sinh là
hình ảnh chính, bên cạnh đó có 1 số hình ảnh phụ như cây cối...)
+ Hình dáng, động tác của các bạn?
+ Miêu tả màu sắc trong tranh? ( Miêu tả theo cảm nhận )
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV nhận xét, bổ xung


- GV nhấn mạnh:
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
+ Xem tranh cần có và nêu ra được những cảm nhận của riêng mình

3. Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, khen ngợi các cá nhân, nhóm có câu trả lời đúng phù hợp với nội
dung tranh
- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau


2. Hoạt động ứng dụng:

- Sưu tầm tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường
- Vẽ một bức tranh về đề tài môi trường.
___________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 2: VẼ TRANG TRI
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu:
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm
- Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Hoàn thành các bài tập ở lớp
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh trang trí đường diềm, một số đồ vật có trang trí đường diềm đơn
giản
- Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát và tìm hiểu về trang trí đường diềm
- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, tranh trang trí đường diềm, và thảo luận các câu
hỏi:
+ Đường diềm trang trí ở vị trí nào của đồ vật? ( Xung quanh đồ vật..)
+ Những họa tiết nào được sử dụng trang trí đường diềm? ( Hoa lá, con vật..)
+ Các họa tiết được sắp xếp ra sao? ( Sắp xếp đối xứng...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung

3. HS tìm hiểu cách vẽ tiếp họa tiết
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang trí trong Vở tập vẽ và tìm ra các họa tiết chưa
hoàn chỉnh
- GV cho HS quan sát hình minh họa các bước vẽ để HS thấy được các bước
- GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ mình quan sát được ( 1-2 HS nêu )


- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
- GV lưu ý HS cách vẽ tiếp họa tiết sao cho cân đối và vẽ màu.
2. Hoạt động thực hành:

1. Thực hành
- HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình trang trí trong Vở tập vẽ ( HĐ cá
nhân )
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.


2. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trang trí 1 đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
___________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 3: VẼ THEO MẪU
VẼ QUA
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả
- Biết cách vẽ quả theo mẫu
- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số loại quả thật
- Tranh vẽ, hình minh học các loại quả
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài



2. HS quan sát và tìm hiểu về các loại quả
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và thảo luận nhóm và tìm hiểu các loại quả
+ Tên các loại quả và màu sắc của chúng?( Quả táo màu đỏ, quả cà chua màu đỏ,
bưởi màu vàng...)
+ Hình dáng các loại quả?( Quả táo tròn, quả chuối dài...)
+ Tỉ lệ chung của các bộ phận? ( Cao thấp, to nhỏ...)
- GV hướng dẫn HS quan sát ki để tìm hiểu các đặc điểm riêng của quả
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung

3. HS tìm hiểu cách vẽ quả theo mẫu: ( HĐ cả lớp )
- GV yêu cầu HS quan sát hình hướng dẫn cach vẽ và tìm hiểu các bước vẽ
+ Có mấy bước vẽ quả theo mẫu? ( 4 bước )
+ Hãy nêu tên các bước vẽ đó? ( Phác khung hình chung, vẽ phác các nét chính, vẽ
chi tiết, chỉnh sửa và tô màu )
- GV thao tác mẫu các bước vẽ lên bảng
- GV nêu tóm tắt lại các bước vẽ theo mẫu

4. Quan sát tranh vẽ quả của HS các năm trước
2. Hoạt động thực hành:

1. HS thực hành quan sát và vẽ quả theo mẫu. ( HĐ cá nhân )
- GV lưu ý HS khi vẽ theo mẫu phải vẽ đúng như vị trí mình quan sát
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

2. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
3. Hoạt động ứng dụng:


- Hãy tìm hiểu tác dụng của một số loại quả em biết
______________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 4: VẼ TRANH
VẼ CHÂN DUNG ÔNG HOẶC BÀ
I/ Mục tiêu:


- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người
- Biết cách vẽ tranh chân dung
- Vẽ được chân dung ông hoặc bà
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh chân dung
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát và tìm hiểu về tranh chân dung
- GV giới thiệu và gợi ý HS tìm hiểu về tranh chân dung
+ Các bức tranh chân dung thường vẽ phần nào của cơ thể người? ( Thường vẽ khuôn
mặt người là chính...)
+ Tranh chân dung vẽ những gì? ( Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết trên khuôn
mặt...)
+ Ngoài ra tranh còn vẽ gì nữa? ( Vai, cổ...)

+ Hình dáng, đặc điểm, nét mặt các tranh có giống nhau không? ( Mỗi khuôn mặt một
đặc điểm khác nhau...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt

3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và tìm hiểu các bước vẽ
- GV nêu tóm tắt các bước vẽ
+ Ước lượng, vẽ khuôn mặt vừa với tờ giấy vẽ
+ Vẽ cổ, vai
+ Vẽ các chi tiết: tóc, mắt, mũi cho rõ đặc điểm khuôn mặt người
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV thao tác mẫu các bước vẽ lên bảng
- GV nêu tóm tắt lại các bước vẽ theo mẫu
2. Hoạt động thực hành:

1. GV gợi ý HS nhớ lại khuôn mặt ông bà mình để vẽ tranh
- HS tả chân dung người mình định vẽ


2. HS thực hành vẽ tranh chân dug ông hoặc bà
- GV lưu ý HS cách vẽ khuôn mặt cân đối trong tờ giấy vẽ
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

3. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
3. Hoạt động ứng dụng:

- Giới thiệu với gia đình về bức tranh của mình

- Trưng bày bức tranh đã vẽ vào góc học tập.
___________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN QUA
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình, khối của một số quả
- Biết cách nặn quả
- Nặn được một số quả gần giống mẫu
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh các loại quả, bài nặn quả của HS
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đát nặn...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát và tìm hiểu về các loại quả
- GV giới thiệu tranh các loại quả cho HS quan sát tìm hiểu
+ Tên các loại quả? ( Quả táo, quả chuối, quả lê...)
+ Sự khác nhau giữa các loại quả? ( Quả táo tròn màu đỏ, quả chuối dài...)


- GV cho HS kể tên một số quả mà mình thích

3. HS tìm hiểu cách nặn quả

- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách nặn
- HS nêu các bước nặn quả:
+ Chọn màu đất phù hợp
+ Nhào nặn đất cho mềm, dẻo
+ Nặn thành khối, hình dáng của quả trước
+ Chỉnh sửa các chi tiết cho giống quả thật
- GV thao tác mẫu nặn một quả
- GV nêu tóm tắt lại các bước nặn quả

4. HS quan sát thêm một số sản phẩm của HS
2. Hoạt động thực hành:

1. GV gợi ý HS chọn quả mình định nặn

2. HS thực hành nặn quả theo ý thích
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

3. Nhận xét đánh giá: ( HĐ nhóm )
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
___________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 6: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài trường em

- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em
- Tập vẽ được tranh đề tài trường em.


II/ Tài liêị và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh vẽ về trường lớp
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS tìm hiểu về đề tài trường em
- GV giới thiệu tranh về đề tài cho HS quan sát tìm hiểu
+ Đề tài trường em vẽ những gì? ( Các hoạt động vui chơi, học tập, lao động...)
+ Kể tên các hoạt động ở trường em? ( Giò học trên lớp, giờ hoạt động..)
+ Em thích hoạt động nào hơn?
+ Miêu tả lại quang cảnh trường của em?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt

3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài trường em ( Hoạt động cả lớp )
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ
- HS tìm hiểu nêu các bước vẽ:
+ Chọn các hoạt động theo ý thích, phù hợp với khả năng của mình
+ Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau
+ Vẽ chi tiết các hình ảnh

+ Tô màu theo ý thích
- GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước, vẽ mẫu các bước lên bảng

4. HS quan sát thêm một số tranh vẽ
2. Hoạt động thực hành:

1. GV yêu cầu HS nêu tên hoạt động mình định vẽ

2. HS thực hành vẽ tranh
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.


3. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Các hình ảnh, nội dung, màu sắc...
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
- Vẽ 1 bức tranh đề tài trường em.
__________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 7: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI CHAI
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm 1 vài loại chai
- Biết cách vẽ cái chai
- Vẽ được cái chai theo mẫu.
II/ Tài liệu và phương tiện :

Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh vẽ cái chai theo mẫu
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu mẫu
- GV giới thiệu một số mẫu chai đã chuẩn bị cho HS quan sát tìm hiểu
+ Hình dáng các cái chai? ( Cao, thấp khác nhau. Thân to, cổ, miệng nhỏ...)
+ Chai có những bộ phận nào? ( Thân, cổ, miệng, đáy )
+ Chai thường làm bằng chất liệu gì? ( Nhựa, thủy tinh...)
+ So sánh tỉ lệ giữa cá bộ phận? ( Thân to nhất, miệng nhỏ...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về cái chai


- GV yêu cầu HS quan sát ki mẫu để nhận biết được hình dáng, đặc điểm của mẫu.
Cho HS chọn mẫu vẽ.

3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài trường em
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, tìm hiểu các bước vẽ
- HS tìm hiểu nêu các bước vẽ:
+ Vẽ khung hình chung, vẽ trục chính
+ Vẽ phác các nét chính
+ Chỉnh sửa cho giống mẫu
+ Tô màu theo ý thích

- GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước, vẽ mẫu các bước lên bảng
- GV lưu ý HS cách ước lượng tỉ lệ, sắp xếp khung hình cho phù hợp, cách vẽ màu
tươi sáng, có đậm nhạt.

4. HS quan sát thêm một số bài vẽ.
2. Hoạt động thực hành:

1. HS quan sát ki mẫu trước khi vẽ

2. HS thực hành vẽ tranh
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

3. Nhận xét đánh giá:
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Hình dáng, màu sắc...
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
_______________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 8: VẼ TRANG TRI
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:


- Hiểu thêm về trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.

II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh trang trí hình vuông
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu mẫu
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Các họa tiết thường được sử dụng trong trang trí hình vuông? ( Hoa lá...)
+ Đâu là họa tiết chính, đâu là họa tiết phụ? ( Họa tiết chính ở giữa, họa tiết phụ ở
xung quanh và các góc. )
+ Màu sắc được vẽ ra sao?
- GV nhận xét các nhóm, nêu tóm tắt về trang trí hình vuông.

3. HS tìm hiểu cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu. ( Hoạt động cả lớp )
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ.
- GV thao tác vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Quan sát hình đã hoàn chỉnh để nhận ra cách vẽ ở hình tiếp.
+ Vẽ phác các nét chính của họa tiết
+ Vẽ họa tiết chính trước, phụ sau.
+ Vẽ màu hoàn chỉnh
- GV lưu ý HS về cách vẽ màu:
+ Chọn màu cho họa tiết chính, phụ, màu nền. Nên chọn những màu tươi sáng, có
đậm có nhạt.

+ Các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau.
+ Tô kín màu, đều màu

4. HS quan sát thêm một số bài vẽ.
2. Hoạt động thực hành:


1. HS thực hành vẽ tranh tiếp họa tiết và vẽ màu ( Cá nhân )
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

3. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Cách vẽ màu sắc, cách vẽ họa tiết...
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
- Vẽ trang trí một hình vuông theo ý thích.
_________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 9: VẼ TRANG TRI
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...

- Một số tranh các hoạt động lễ hội.
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu
- GV giới thiệu một số tranh các hoạt động lẽ hội, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu về
các hoạt động lễ hội
- GV yêu cầu HS quan sát tranh Múa rồng:


+ Tranh vễ hoạt động gì? ( Múa rồng ngày hội...)
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Các bạn đang múa )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về bức tranh.

3. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ màu mà mình biết
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình:
+ Chọn màu cho họa tiết chính, phụ, màu nền. Nên chọn những màu tươi sáng, có
đậm có nhạt.
+ Tô kín màu, đều màu

4. HS quan sát thêm một số bài vẽ đã hoàn thiện.
2. Hoạt động thực hành:

1. GV yêu cầu HS quan sát ki các họa tiết trước khi vẽ.


2. HS thực hành vẽ
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

2. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Cách vẽ màu sắc...
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
- Vẽ một bức tranh theo ý thích.
_________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH TĨNH VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tinh vật
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tinh vật.
II/ Tài liệu và phương tiện :


Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh tinh vật
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS xem tranh, tìm hiểu tranh
- GV giới thiệu một số tranh tinh vật đã chuẩn bị, giới thiệu về tranh tinh vật Hoa và
quả, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu tranh:
+ Tác giả bứ tranh là ai? ( Họa si Đường Ngọc Cảnh )
+ Tranh vẽ những loại quả nào?
+ Hình dáng các loại quả đó?
+ Màu sắc các loại quả trong tranh?
+ Đâu là hình ảnh chính của bức tranh?
- GV hướng dẫn các nhóm tìm hiểu, nhận xét bổ xung cho các nhóm
- GV giới thiệu thêm về bức tranh Hoa và quả, họa si Đường Ngọc Cảnh

3. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm đánh giá kết quả hoạt động tìm hiểu tranh của nhóm
- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm đạt kết quả tốt
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Sưu tầm các loại tranh tinh vật
- Vẽ một bức tranh tinh vật theo ý thích.
___________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 11: VẼ THEO MẪU
VẼ CÀNH LÁ
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá
- Biết cách vẽ cành lá

- Vẽ được cành lá đơn giản.


II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số cành lá, tranh hướng dẫn cách vẽ...
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về cành lá
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cành lá và cành lá thật, yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Kể tên các cành lá?
+ Cành lá gồm những bộ phận nào?
+ Hãy tả đặc điểm, hình dáng một cành lá mà em thích?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung

3. HS tìm hiểu cách vẽ cành lá
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Vẽ phác hình dáng chung
+ Phác các bộ phận cành lá, cuống lá...
+ Chỉnh sửa cành lá cho giống mẫu
+ Tô màu
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối

2. Hoạt động thực hành:

1. Thực hành
- GV cho các nhóm chọn cành lá để vẽ
- Cho HS thực hành vẽ cành lá theo mẫu
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét:
+ Cách vẽ cành lá
+ Cách sắp xếp


+ Cách vẽ màu...
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Sưu tầm các loại cành lá mà em thích.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 12: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài Ngày nhà giáo VN.
- Biết cách vẽ tranh về Ngày nhà giáo VN.
- Tập vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo VN.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh đề tài Ngày nhà giáo VN.

- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về đề tài Ngày nhà giáo VN
- GV cho HS quan sát tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo VN và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tranh vẽ về các hoạt động nào?( Chân dung thầy cô, tặng hoa thầy cô, vui múa hát,
văn nghệ...)
+ Đâu là các hình ảnh chính? ( Tặng hoa thầy cô, HS đang múa hát...)
+ Kể tên một số hoạt động chào mừng Ngày nhà giáo VN?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung về các hoạt động Ngày nhà giáo VN và ý nghia
của ngày Nhà giáo VN

3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ.
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Chọn nội dng mình định vẽ


+ Vẽ các hình ảnh chính trước: Dáng người đang hoạt động, múa hát..
+ Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động, làm rõ nội dung
+ Chỉnh sửa chi tiết
+ Vẽ màu hoàn chỉnh
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối
2. Hoạt động thực hành:


1. Thực hành
- GV cho HS nêu nội dung mình định vẽ( 1-2 HS nêu )
- Cho HS thực hành vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo VN
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ các hình ảnh
+ Cách sắp xếp các hình ảnh: cân đối, có chính phụ...
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Tìm hiểu về ý nghia của ngày Nhà giáo VN.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 13: VẼ TRANG TRI
TRANG TRI CÁI BÁT
I/ Mục tiêu:
- Biết cách trang trí cái bát
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh trang trí cái bát
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:


1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát tranh, mẫu và tìm hiểu về cái bát
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cái bát, mẫu cái bát thật và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Hình dáng cái bát? ( Dạng nửa khối cầu, miệng tròn...)
+ Các bộ phận của cái bát? ( Thân, miệng, đáy...)
+ Họa tiết trang trí trên cái bát? ( Hoa lá, con vật...)
- GV nhận xét, giới thiệu về cái bát trong thực tế và cái bát trang trí.

3. HS tìm hiểu cách trang trí cái bát
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ.
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Chọn các họa tiết để trang trí
+ Sắp xếp các họa tiết theo bố cục
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối

4. HS quan sát thêm một số bài trang trí
2. Hoạt động thực hành:

1. Thực hành
- GV cho HS thực hành trang trí cái bát theo ý thích.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ họa tiết

+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
________________________________________


MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 14: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được hình con vât theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Tranh 1 số con vật quen thuộc, bài vẽ của HS
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật
- GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...)

+ Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...)
+ Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...)
+ Nêu sự khác biệt giữa các con vật?
- GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật.

3. HS tìm hiểu cách vẽ con vật
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ.
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Vẽ các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...)
+ Tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...)
+ Vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh sinh động. ( Cây cối, hoa...)
+ Vẽ màu phù hợp với đặc điểm từng con vật và tô màu cả bức tranh.
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối

4. HS quan sát thêm một số bài vẽ con vật của HS năm trước.
2. Hoạt động thực hành:


1. Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ con vật theo trí nhớ.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình: Các bộ phận, các chi tiết...
+ Cách vẽ màu giống đặc điểm con vật
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:


- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 15: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Tranh 1 số con vật quen thuộc, bài nặn các con vật
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật
- GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...)


+ Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...)
+ Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...)
+ Hình dáng các con vật khi hoạt động?
+ Nêu sự khác biệt giữa các con vật?

- GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật.

3. HS tìm hiểu cách nặn con vật
- GV dùng hình gợi ý cách nặn con vật, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cách
nặn, các bước nặn.
- GV nhận xét, nêu hai cách nặn con vật, thao tác mẫu lên bảng ( HS quan sát )
Cách 1: Nặn các bộ phận rồi gắn vào nhau
+ Nặn các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...)
+ Gắn các bộ phận và tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...)
Cách 2: Từ thỏi đất nặn tạo dáng thành hình dáng con vật
- GV cách tạo dáng các con vật cho phong phú

4. HS quan sát thêm một số bài nặn con vật của HS năm trước.
2. Hoạt động thực hành:

1. Thực hành
- GV cho HS thực hành nặn con vật theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 đề tài về con vật để
nặn
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách nặn: Các bộ phận, các chi tiết...
+ Hình dáng giống đặc điểm con vật
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình.

________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3


TIẾT 16: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp
- Tô được màu vào hình có sẵn.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh dân gian, bài vẽ mẫu
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
- GV cho HS quan sát 1 số tranh đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu về tranh
dân gian
- GV giới thiệu một số tranh và 1 vài nét về tranh dân gian Việt Nam

3. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn
- GV cho HS quan sát tranh Đấu vật để HS nhận ra các dáng người trong tranh, hình
ảnh chính, phụ trong tranh
+ Bức tranh vẽ gì? ( Các dáng người đang đấu vật )

+ Đâu là hình ảnh chính, phụ? ( Hình ảnh chính là nhóm người ở giữa...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về tranh đấu vật và bức tranh cần vẽ.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu vào hình có sẵn:
+ Vẽ màu nền trước, vẽ các dáng người và cac chi tiết sau
+ Vẽ các dáng người trước rồi vẽ màu nền sau
- GV gợi ý HS cách tìm màu vẽ cho hài hòa, tươi sáng.

4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS năm trước.
2. Hoạt động thực hành:

1. Thực hành
- Trước khi thực hành GV cho HS chọn màu để vẽ


- HS thực hành vẽ màu vào hình có sẵn
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách tô màu: Đều màu, đậm màu, không ra ngoài...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Tìm hiểu và sưu tầm tranh dân gian Việt Nam
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 17: TRANG TRI HÌNH VUÔNG

I/ Mục tiêu:
- Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông
- Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh trang trí hình vuông
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về trang trí hình vuông
- GV cho HS quan sát 1 số bài trang trí hình vuông và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Các họa tiết trang trí hình vuông? ( Hoa lá, con vật...)
+ Cách sắp xếp các họa tiết? ( Họa tiết lớn ở giữa, nhỏ ở xung quanh, thường sắp xếp
đối xứng qua các trục...)


+ Màu sắc được vẽ ra sao? ( Các họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, thường thì
nền sáng họa tiết tối hoặc ngược lại...)
- GV nhận xét bổ xung cho các nhóm

3. HS tìm hiểu cách trang trí hình vuông
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ:

+ Vẽ hình vuông, vẽ các trục
+ Vẽ các mảng chính phụ
+ Tìm, vẽ các họa tiết phù hợp với các mảng
+ Tìm và vẽ màu
- GV gợi ý HS cách vẽ màu: Các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau...

4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS.
2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành: ( Hoạt động cá nhân )
- HS thực hành vẽ và trang trí một hình vuông vào giấy A4
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá ( Hoạt động nhóm )
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình, vẽ họa tiết
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Sưu tầm các đồ vật trang trí có dạng hình vuông.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 18: VẼ THEO MẪU
VẼ LỌ HOA
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa
- Biết cách vẽ lọ hoa

- Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :


Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số lọ hoa
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về lọ hoa
- GV cho HS quan sát 1 số lọ hoa đã chuẩn bị, yêu cầu HS tìm hiểu
+ Hình dáng lọ hoa? ( Nhiều hình dáng phong phú )
+ Các bộ phận của lọ hoa? ( Thân, miệng, cổ, đáy )
+ Lọ hoa thường làm bằng chất liệu gì? ( Thủy tinh, gốm, đất..)
+ Lọ hoa thường được trang trí ra sao? ( Các họa tiết hoa văn khác nhau )
- GV nhận xét bổ xung cho các nhóm

3. HS tìm hiểu cách vẽ lọ hoa
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ:
+ Vẽ khung hình chung vừa khổ giấy.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận
+ Vẽ phác hình dáng lọ hoa
+ Chỉnh sửa cho gióng mẫu

- GV gợi ý HS cách trang trí lọ hoa cho đẹp

4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS.
2. Hoạt động thực hành:

1. Thực hành
- HS thực hành vẽ lọ hoa theo mẫu.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:


×