Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Bài giảng chẩn đoán bằng hình ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.78 MB, 200 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH
BỘ MÔN X QUANG

B à i Gi ả ng

Chẩn đoán bằng hình ảnh

Thái bình 4/1997


LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay việc giáng dạy theo phƣơng pháp tích cực trong các trƣờng Đại học
đang có những bƣớc phát triển mạnh mẽ. Song điều kiện để thực hiện còn những
hạn chế nhƣ thiếu sách giáo khoa, tài liệu tham khao. Để kịp thời phục vụ sinh
viên học tập hàng ngày, nhất là những lài liệu với những kiến thức chuyên khoa
cơ bản, đáp ứng sự đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng. Bộ môn Xquang
Trƣờng Đại học Y Thái Bình đã biên soạn cuốn “Bài giáng chẩn đoán bằng hình
ảnh'. Dựa trên kiến thức chung về môn học có tham khảo một số tài liệu trong và
ngoài nƣớc. Dù còn gạp nhiều khó khăn và hạn chế, các tác giá của bộ môn
Xquang đã hoàn thành cuốn bài giảng này, chắc chắn còn có những thiếu sót,
mong đƣợc sự đóng góp của các bạn đọc.
Tôi hoan nghênh những cố gắng của các tác già bộ môn Xquáng đã mạnh dạn
cho ra mắt bạn đọc cuốn “Bài giảng chẩn đoán bằng hình ảnh'‟.
Xin giới thiệu với anh chị em sinh viên và các bạn đồng nghiệp quan tâm.
Thái Bình, ngày 15 tháng 4 năm 1997
PGS.PTS Lê Quang Hoành


PHẦN I


ĐẠI CƢƠNG
CHẨN ĐOÁN BẰNG HÌNH ẢNH

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẨN ĐOÁN
BẰNG HÌNH ẢNH

Ngày 8/11/1895 Wilhelm Conrad Rontgen - Giáo sƣ vật lý lý thuyết ở Trƣờng đại
học Wurzburg đã phát minh ra tia X. Ông nhận thấy rằng sau khi bọc bóng Hitorz với
một tấm bìa, có những bức xạ không phải là ánh sáng đã xuyên qua thủy tinh và tấm bìa
và làm cho một màn có trát Platinc - Cyanua - bary để cách xa trở nên huỳnh quang.
Những bức xạ không nhìn thấy đã đi ra khỏi bóng là những tia X. Nó xuyên qua đƣợc
tấm bìa, một quyển sách và cả gỗ. Những tia này có tính đâm xuyên, để bàn tay giữa
bóng phát xạ và màn huỳnh quang Rontgen đã nhìn thấy xƣơng của chính mình. Vài
ngày sau ông đã chụp đƣợc bàn tay. Nhƣ vậy Rontgen đã phát minh ra vấn đề chiếu X
quang và chụp X quang. Phát minh trên đã đƣợc ứng dụng rộng rãi trong y học. Ngành
chẩn đoán bằng hình ảnh tiếp tục đƣợc phát triển cho đến năm 1970 Houns field một
trong những nhà phát minh đã phát minh ra phƣơng pháp chụp cắt lớp vi tính (Compute
Tomography, CT Scanner) còn gọi là chụp cắt lớp đo tỷ trọng (Tomo den sitometrie)
dùng vi tính để xử lý kết quả đo sự hấp thụ của một chùm tia X. Chụp cắt lớp vi tính
sau ứng dụng đầu tiên để nghiên cứu đầu và não, bây giờ đã mở rộng ra nghiên cứu toàn
bộ cơ thể và đƣợc dùng trong tất cả các chuyên ngành, gần đây nữa năm 1981 ngƣời ta
đã phát minh ra cộng hƣởng từ hạt nhân. Nhũng hình ảnh có đƣợc nhờ sử dụng những
từ trƣờng mạch rất là chính xác không gây nguy hại cho bệnh nhân. Nhƣng giá hiện nay
của máy và việc hoàn chỉnh máy sẽ làm chậm lại sự phát triển của nó trong vài năm
nữa.
Sự phát minh ra tia X và sự lớn mạnh của ngành chẩn đoán bằng hình ảnh nhờ sự
phát triển quan trọng của vật lý công nghiệp, của những áp dụng điện vào y học. Chẩn
đoán bằng hình ảnh đã trở thành một chuyên khoa khó khăn và nguy hiểm loại trừ mọi
sự ngẫu nhiên ....



CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA CHẨN ĐOÁN
BẰNG HÌNH ẢNH

A. ĐIỆN QUANG THƢỜNG QUY
I. SỰ PHÁT SINH RA TIA X
Khi những điện tử đang chuyển động với một tốc độ cao bị một vật gì ngăn lại thì
chứng sẽ phát sinh ra một tia đặc biệt gọi là tia X hay tia Rorttgen .

II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X
1. Bản chất
Tia X là những chấn động điện từ cùng một loại với tia ánh sáng. Nhƣng có bƣớc
sóng vô cùng nhỏ bé từ 0,06 I 12 angstron (1 angstron A ° = 10 -8 cm).
Tia X đi theo đƣờng thẳng với tốc độ 300.000 Km/s. Càng xa điểm xuất phát thì
cƣờng độ tia X càng giảm dần, giảm theo bình phƣơng của khoảng cách.
2. Tính chất

- Tính chất quang học
Điện trƣờng hoặc từ trƣờng không làm lệch đƣờng đi của tia X vì tia X không
mang điện. Cũng giống nhƣ ánh sáng, tia X cũng phản chiếu, khúc xạ nhiễu xạ, và phân
cực. Nhƣng những hiện tƣợng trên không thể hiện trong điều kiện bình thƣờng mà nó
chỉ thể hiện trong những điều kiện đặc biệt.
- Tính chất vật lý:
+ Khả năng đâm xuyên: đối với những dạng vật chất có phân tử lƣợng cao thì khả
năng đâm xuyên của tia X giảm và ngƣợc lại.
+ Nhiều chất trở nên huỳnh quang dƣới sự kích thích của quang tuyến X nhƣ
Clorua Natri, Ba, Mg, Li, Tungstát Catmi, Platino xyanua Bary.
- Tính chất hóa học:
Là tính chất quan trọng nhất của quang tuyến X trong y học. Chúng làm đen các
nhũ tƣơng của phim ảnh. Nhờ tính chất đó mà ta chụp X quang đƣợc các bộ phận trong

cơ thể.
- Tác dụng sinh vật của tia X:


Tác dụng của tia X phụ thuộc một mặt vào liều lƣợng của tia X chiếu vào mặt
khác vào loại tế bào hấp thụ tia X.
* Cho liều ít nó sẽ kích thích
* Cho liều vừa nó sẽ ức chế
* Liều cao nó sẽ phá hủy
Nhƣng sự thực ngƣời ta chƣa chứng minh đƣợc tác dụng kích thích của tia X. Còn
tác dụng ức chế và phá hủy thì rõ rệt.
Các tế bào trong cơ thể có mức độ cảm thụ tia X khác nhau tế bào càng non và
sinh sản càng mạnh thì càng dễ bị tia X tiêu diệt.
Nhƣ tế bào sinh ra huyết ở tủy xƣơng và ở lách, các tế bào sinh dục ... đối với các
thành phần của tế bào thì mức độ cảm thụ tia X cũng khác nhau. Nhân tế bào cảm thụ
tia X gấp 15 lần nguyên sinh chất.
3. Nguy hiểm của tia X trong Y học
Do tác dụng sinh vật của tia X nói trên tia X rất nguy hiểm đối với bệnh nhân, đối
với thầy thuốc nhất là các thầy thuốc và nhân viên làm việc trong phòng X quang. Sự
nguy hiểm đó đặc biệt ở chỗ là không có một cảm giác gì báo hiệu cho biết những tác
hại sắp xảy ra trong cơ thể. Vì tác hại chủ yếu là do các tia thứ phát ra bởi các vật bị tia
X chiếu vào trong khi máy hoạt động. Tác hại không phải do một liều tia X cao chiếu
vào một lần mà do những liều nhỏ hấp thụ hàng ngày tích trữ vào cơ thể cộng lại với
nhau dần dần và cuối cùng gây nên tai biến. Vì vậy muốn tránh và hạn chế đƣợc tác hại
của tia X các khoa phòng X quang phải tuân thủ các phƣơng pháp bảo vệ. Tƣờng phải
đƣợc bọc chì hoặc trát Baryte phải có áo chì, yếm chì, bao tay bằng cao su chì trong khi
làm việc. Tuyệt đối không dùng tay sờ nắn bệnh nhân trong khi chiếu. Không đƣợc
chụp chiếu bệnh nhân nhiều lần khi không cần thiết và phải rất thận trọng khi chiếu
chụp cho phụ nữ có thai và trẻ em.
III. BÓNG X QUANG

a. Nguyên lý :
Ta biết rằng tia X phát ra mỗi khi điện tử đang di chuyển với tốc độ cao đột
nhiên bị một vật gì ngăn lại.
Vậy một bóng phát tia X phải gồm mấy bộ phận chính
- Một nguồn phát sinh ra điện tử
- Một điện trƣờng đẩy điện tử chạy
- Một mặt kim loại để chặn nguồn điện tử lại. Bộ phận này gọi là đối âm cực.
b.Các loại bóng
1. Bóng khí kém (Ion điện tử)
Còn gọi là bóng Crookes. Cƣờng độ loại bóng này thấp, ngoài ra nó còn một
khuyết điểm căn bản là dùng một thời gian thì số lƣợng khí còn lại


trong bóng hao dần, nên cƣờng độ bóng càng giảm xuống. Đồng thời độ đâm xuyên của
tia X cũng thay đổi. Đến khi còn ít quá thì bóng không chạy nữa. Vì những bất tiện trên
nên hiện giờ ngƣời ta không dùng loại bóng đó nữa.
2. Bóng Coolidge (Nhiệt điện tử)
Bóng Coolidge là một bóng thủy tinh có độ chân không rất cao (dƣới một phần triệu
mmHg) hai đầu bóng có 2 điện cực, một điện cực âm, một điện cực dƣơng. Cực dƣơng
đóng vai trò là đối âm cực.

Hình 1 : Sơ đồ nguyên lý bóng Coolidge
K: âm cực
A: đối âm cực
E: chùm điện tử
X: chùm tia X
Âm cực và dƣơng cực đều đƣợc làm bằng Tung Sten có độ nóng chảy rất cao là
3350°c.
- Âm cực : là một sợi Tung Sten cuốn hình xoáy ốc đƣợc đốt nóng bởi dòng điện phụ
6 – 10v.

- Đối âm cực: là một miếng kim loại hình chữ nhật bằng Tung Sten, mỗi cạnh 2-4
mm. Miếng kim loại đó gắn vào một khối đồng hình trụ lớn có nhiệm vụ dẫn nhiệt ra
ngoài.
Bóng đƣợc bọc chì kín chỉ để hở 1 cửa sổ bé để chùm tia ra. Ngoài ra vỏ bóng chứa
dầu (dầu có tác dụng làm nguội đồng thờị cách điện tốt).
Hoạt động của bóng : khi sợi Tung Sten đƣợc đốt nóng đỏ lên sẽ phát sinh ra điện
tử, điện tử đó đập vào đối âm cực sẽ sinh ra chùm tia X.
Bóng Coolỉdge cố ƣu điểm lớn là :
+ Nếu muốn tăng hay giảm cƣờng độ của chùm tia X ngƣời ta chỉ việc tăng hay
giảm nhiệt độ của sợi âm cực.
+ Muốn tăng hay giảm độ đâm xuyên của tia X ta chỉ cần tăng hay giảm điện thế đi
qua giữa hai điện cực của bóng.


IV. MÁY X QUANG
Có 2 loại máy nửa sống và máy cả sống
1.Máy nửa sóng :

Hình 2 : Sơ đồ máy X quang nửa sóng

Gọi là máy nửa sóng vì máy này chỉ dùng 1 giao lưu của dòng điện còn giao
lưu kia bỏ đi.
Trong máy nửa sóng người ta dùng loại bóng Coolidge có bộ phận làm nguội
đối âm cực vì cực dương lúc nào cũng nguội nên dòng điện chỉ đi qua được một
chiều. Nếu điện qua ngược chiều thì bị bóng ngăn lại. Máy nửa sóng có công suất
thấp 80 Kv và 25- 50 mA. Máy gọn nhẹ dễ di chuyển.
2. Máy cả sóng :
Máy này dùng đèn Kenotron chỉnh lưu dòng điện nên dùng được cả 2 giao lưu
vì vậy công suất của sóng rất lớn 100 - 150 Kv, 200 - 500 mA.
Nhờ hệ thống Kenotron đặt giữa đòng cao thế và bóng (Hình 3a và 3b) đấu với

nhau thành 1 hình vuông hai góc của hình này nối liền với hai đầu của dòng thứ
hai gốc kia vào hai điện cực của bóng.


Hình 3 (a và b): Sơ đổ nguyên lý máy X quang chỉnh lưu dòng điện xoay
chiều = 4 Kenotron. (Hướng đi dòng điện theo chiều mũi tên)

Dòng điện sẽ chạy theo hướng các mũi tên và lúc nào cũng đi qua bóng
một chiều. Nhờ hệ thống Kenotron nên dòng xoay chiều được đảo lại như
hình 4.

Hình 4 : Điện thế của dòng thứ A : trước khi qua Kenotron,
B : sau khi qua Kenotron.

Hình 5 : Sơ đồ máy Tur D/350 của Đức

V. SỰ CẤU TẠO NÊN HÌNH X QUANG:
Sự cấu tạo nên hình X quang đối với phương pháp chiếu hay chụp X quang
cũng như nhau.
Hình X quang là những bóng của các bộ phận trong cơ thể chiếu lên một mặt
phẳng.


1. Hình lớn hơn vật:
Điểm này là đĩ nhiên vì các tia X quang phân kỳ
từ đối âm cực phát ra (Hình 6) . Vật ở xa màn chiếu
hoặc xa phim chừng nào thì hình ảnh của nó sẽ to ra
chừng ấy (Hình 7). Vì vậy khi chụp phải để bệnh nhân
sát phim...


Nhưng đối với các cơ quan ở sâu trong cơ thể thì không thể áp sát màn chiếu
hoặc phim vào được. Vì vậy muốn các hình chiếu không bị lớn lên quá thì người
ta phải đưa bóng ra xa (Hình 6). Tuy nhiên không thể đưa bóng ra quá xa được
vì cường độ của chùm tia X bị giảm xuống theo bình phương của khoảng cách.
Như vậy thời gian chụp phải tăng lên quá dài. Người ta tính rằng để bóng ra xa
phim 2m thì những vật cách phim 10 cm bị lớn lên rất ít không đáng kể, như vậy
hình ảnh sẽ đúng với kích thước với cơ quan. Người ta gọi phương pháp ấy là
chụp X quang xa (Tele radio graphiê) thường áp dụng trong kỹ thuật chụp tim
và chụp gan.

Hình 7: Vật ở xa phim hoặc màn chiếu
chừng nào thì hình to ra chừng ấy

Hình 8: Mờ do nguồn
quang tuyến X

2. Hình hơi mờ không thật rõ :
Có nhiều nguyên nhân làm mờ hình X quang

a. Mờ hình học :
Vấn để này do nguồn phát tia X không phải bé bằng 1 cái chấm mà là cả một
mặt phẳng nhỏ. Vì vậy đường bờ hình nó tạo nên có 1 bóng mờ.
Giả sử tiêu điểm phát tia X là một mặt tròn bé (Hình 8) đường kính ab. Hình H
của một điểm M cách phim một quãng d sẽ là một mật tròn đường kính Cg. Nếu
nguồn phát tia X cách M một khoảng là f thì Cg có độ lớn là :


d
Cg = a.b.


f
Cg càng lớn thì hình cùa M càng bị mờ. Vì vậy theo công thức trên muốn cho
hình của M rõ ta phải giảm ab, giảm d và tăng f.
-Giảm ab bằng cách chế tạo bóng X quang có nguồn phát tia X (hay tiêu
điểm) rất bé.
-Giảm d bằng cách đạt vật sát phim hay màn chiếu.
-Tăng f bằng cách kéo bóng ra xa.
b. Mờ do bệnh nhân :
Là do bệnh nhân cử động hoăc không nín thở được trong khi chụp.
c. Mờ do tác dụng của những tia thứ:
Các tia này phát ra từ tất cả các điểm trong vùng của cơ thể bị tia X chiếu vào,
các tia này cũng sẽ tác dụng lên phim cũng như tia X sơ cấp đi từ bóng ra làm cho
hình bị mờ. Để loại trừ các tia thứ người ta dùng những tấm lưới (Grille) chỉ để
cho tia sơ cấp đi qua.
d. Ngoài ra một nguyên nhân nữa
Làm cho hình chụp X quang không được rõ, thật tinh vì là do những hạt của
nhũ tương ảnh trên phim và nhất là những hạt của chất huỳnh quang của màn
chiếu và của các tấm tăng quang không thật nhỏ.
3. Hình bị méo mó:
Vi trí của vật xa tia thẳng góc của nguồn
tia X chừng nào thì méo nhiều chừng ấy (Hình
9).
Do vậy ta phải để vật cần chụp vào đúng
hay gần tia thẳng góc. Người ta cần tìm vị trí của tia
này bằng nhiều cách. Nếu có màn chắn sáng thì có
thể đóng hẹp nó lại để tìm trung điểm của tâm
chùm tia
Hình 9: Hình méo mó do hƣớng
đi của tia tới


4. Hình chồng lên nhau :
Vì các cơ quan trong cơ thể xếp chồng lên nhau nên hình X quang của chúng
cũng vậy. Vì vậy để tách riêng các hình đó ra ta phải xoay bệnh nhân qua các
hướng khác nhau để quan sát và chọn tư thế thích hợp.


IV. CHIẾU X QUANG

1. Kỹ thuật :
Chiếu X quang ta cần những tia X có độ đâm xuyên trung bình từ 70 - 80 Kv
nhưng cường độ thì rất thấp chỉ cần từ 1,5 - 3 mA. Màn huỳnh quang là một tấm
bìa trên có phủ 1 lớp tinh thể Tung Stat Canxi (hay Sunfua kẽm) hiện nay người ta
dùng hỗn hợp Kẽm và Cadmi. Chất này tạo nên một ánh huỳnh quang vàng lục là
màu tương ứng với độ cảm thụ cao nhất của mắt. Trên tấm bìa đó có đặt một tấm
kính thủy tinh pha chì dùng để bảo vệ người chiếu. Tia huỳnh quang của màn
chiếu không sáng lắm vì vậy việc chiếu điện phải làm trong buồng tối. Muốn trông
rõ con mắt phải thích nghi với bóng tối. Nếu ngồi trong bóng tối 20 phút mắt ta sẽ
thấy rõ hơn 60 lần. Vì vậy lúc nào ta cũng ngồi trong bóng tối 15 phút rồi mới bắt
đầu chiếu.
2. Thuận lợi :
Chiếu X quang có thể cho phép xoay bệnh nhan ở nhiều hướng khác nhau để
khám xét các bộ phận theo đủ mọi hướng. Như thế ta có thể làm tách rời các cơ
quan chồng nhau và thấy được sự liên quan giữa các bộ phận. Chiếu còn cho ta
thấy được sự chuyển động của các cơ quan hoặc ta có thể ép để làm xuất hiện các
tổn thương bị che lấp và chụp các tổn thương đó.
VII. CHỤP X QUANG
1. Kỹ thuật:
Chụp X quang ta dùng những tia X phát xạ dưới một điện thế 50-100 KV hoặc
150 KV và phải cho qua bóng dòng điện có cường độ lớn hơn khi chiếu nhiều (từ
50 đến 100 - 200 mmA hoặc đến 1000 mmA) để chụp thật nhanh. Cần phải chụp

nhanh vì bệnh nhân không nằm yên hoặc nín thở lâu được. Hơn nữa có những cơ
quan như tim, dạ dày vẫn chuyển động trong khi ta chụp nên hình chụp sẽ bị mờ
nếu không chụp thật nhanh.
Thời gian chụp nhanh hay chậm tuỳ cơ thể dày hay mỏng, cơ quan cần chụp ở
nông hay sâu, và cũng tuỳ tính chất đâm xuyên của tia X. Dùng tia đâm xuyên
mạnh thì có lợi vì có thể chụp rất nhanh (dưới 1/10 giây) và có thể chụp xa được.
Để rút ngắn thời gian chụp người ta dùng những tâm tăng quang. Một mặt
của tấm bìa này có phủ chất huỳnh quang như TungStat Cadmi. Hai tấm tăng
quang này ép sát vào hai mặt của phim, lúc tia X chiêu vào tấm tăng quang này sẽ
phát ra tia ánh sáng và tia tử ngoại tăng tác dụng của chùm tia X lên 10 lần. Nhờ
vậy người ta có thể rút ngắn thời gian chụp xuống 1/10. Hiện nay người ta có
những bìa tăng quang cưc nhạy và siêu nhạy có thể giảm thời gian chụp xuống rất
nhiều


2.Thuận lợi:
Chụp X quang cho ta thấy được những chi tiết kiến trúc của một bộ phận như
xương phổi. Chụp X quang thấy rõ hơn là chiếu vì được quan sát ở ngoài ánh
sáng, có những cơ quan như thận hay xương sọ, xương sống thì chỉ chụp mới thấy
được.
Ta thấy hai phương pháp chiếu và chụp không mâu thuẫn với nhau mà nó kết
hợp và bổ khuyết cho nhau. Thường thường phương pháp chiếu dùng để hướng
cho phương pháp chụp. Nhưng chụp là phương pháp chủ yếu trong vấn đề chẩn
đoán.
B. CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
I. ĐẠI CUƠNG :
Từ Scanner (Máy thăm dò) là thông dụng nhất. Một số từ khác đồng nghĩa :
chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography - viết tắt là CT), chụp cắt lớp có đo tỷ
trọng (Tomoden sitome’trie - viết tắt là TDM), chụp bằng máy Scanner
(Scannographie) từ sau cùng được viện Hàn lâm khuyên dùng. Kỹ thuật này được

phát minh ra năm 1970 và hoàn thiện năm 1972 tậi Anh do HOUNSFIELD (được
giải Nobel năm 1979)
II. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT:
Chụp cắt lớp vi tính với tia X được định nghĩa là một phương pháp đo tỷ trọng
X quang của những thể tích cơ bản trong một lớp cắt phương pháp X quang này
tạo những hình ảnh của 1 lớp cắt cơ thể trong đó nghiên cứu các tỷ trọng chính xác
hơn hình ảnh X quang thường quy trên 100 lần.
Máy cắt lớp vi tính xác định sự suy giảm của một chùm tia X khi xuyên qua
một bộ phận của cơ thể. Nhưng có nhiều yếu tố khác với X quang cổ điển, bóng
phát ra một chùm tia X hẹp, đối diện với bóng là một bộ phát hiện (đétécteur) đo
sự suy giảm của chùm tia X sau khi xuyên qua cơ thể. Bóng và bộ phát hiện tia X
quang được gắn với nhau qua một bộ phận cơ khí xác định mặt phẳng phát hiện
cho phép đo sự suy giảm của chùm tia X trong mặt phẳng này sau khi đã xuyên
qua cơ thể.
Nhờ có các bộ phát hiện, ta có một loạt trị số đo sự suy giảm của tia X khi
xuyên qua một lớp cắt của cơ thể. Một hướng của tia không đủ để tái tạo cấu trúc
của lớp cắt : một chuyển động quay của bóng và bộ phát hiện, quanh trục lớn của
bộ phận được thăm khám cho phép ghi một loạt hệ số suy giảm trong cùng một
lớp cắt theo nhiều hướng khác nhau (Hình 10).


Hình 10 : Nguyên lý đo với một máy cắt lớp vi tính có nhiều bộ phát hiện
A : Độ mở của hệ thống quét (Trường đo)
D : Các bộ phát hiện
B: Bệnh nhân
E: chiều quay
C: Bóng phát tia
F : các hệ sô' hấp thụ khác nhau ghi được

Hình 11 : Nguyên lý phép tính toán học do máy vi tính thực hiện.

- Hình bên trái: từ những con số ngoại vi của hấp thụ máy vi tính xác định các tỷ
trọng khác nhau mà tia X đã gặp trong một nguyên tố thể tích gọi là Voxel (Volume
Clemen) diện tích trực chiếu của Voxel lên mặtphẳng của hình ảnh thu được gọi là nguyên
tố hình anh pixel.
-Hình bên phải: ma trận của những con số đã được tính toán.
Việc sử dụng những phương pháp toán học phức tạp do máy vi tính thực hiện
cho phép xây dựng hình ảnh phân bố của các hệ số suy giảm trong lớp cắt đang
được thăm dò, nguyên lý dựng lại hình ảnh số (Image numerique)


giống như cách tính những con số chứa trong một ma trận (Matrice) mà người ta
đã biết tổng số theo trục dọc và ngang (Cột Bố và day số) (Hình 1 1).
Trong thế hệ 1 và 2 bóng phát tia X gắn liền với một bộ phát hiện (chỉ có một vài
chiếc) phải thực hiện một chuyển động tịnh tiến (Tran Slation) rồi một chuyến động
quay. Như vậy mỗi lớp cắt phảỉ mất vài phút. Sau đó người ta tăng số bộ phát hiện
lên thỉ chỉ còn vài chục giây.
Trong thế hệ thứ 3 (thường dùng hiện nay) số bộ phát hiện tăng lên nhiều và
được bố trí thành hình vòng cung đối diện với bóng phát tia : cả bóng và các bộ phát
hiện cùng quay quanh bệnh nhân. Mỗi lớp cắt chỉ cần mất vài giây. Qua thế hệ thứ 4
các bộ phận phát hiện cố định và bố trí thành một vòng tròn kín. Chỉ có bóng phát tia
X quang xung quanh bệnh nhân.

III. THỤC HIỆN 1 HỆ THỐNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
Hệ thống gổm 4 thành phần. Một hệ thống đo, một hệ thống xử lỷ các dữ kiện,
một hệ thống biến dổi các dữ kiện thành hình ảnh nhìn thấy được và 1 hệ thông
lưu trữ (Hình 12)

Hình 12 : Sơ đồ 1 hộ thống chụp cắt Mp vi tỉnh sọ não

a. Hệ thống đo

Gồm một hệ thống bóng phát tia và hệ các bộ phát hiện quay xung quanh bệnh
nhân nằm trên một giường di động. Để thay đổi hướng cắt, hệ thống đo có thể
nghiêng chếch so với bệnh nhân với một góc độ nhất định. Bóng phát chùm tía X được thu
hẹp nhiều (từ 1 mm đến 10 mm) và gồm các tia song song. Sự thu hẹp chùm tia có thể thay
đổi để làm thay đổi chiều dày lớp cắt: 1 ,2,3,4,5 hay 10 mm.

b. Hệ thống xử lý các dữ kiện
Là máy vi tính làm nhiệm vụ tính toán tỷ trọng cửa mỗi nguyên tố thể tích
(Voxel) những máy thế hệ gần đây có thể vừa đo vừa tính toán. Các dữ kiện như
vậy sẽ có hình ảnh thời gian thật (Image entemps Réel)

c. Hệ thống tạo hìhh (Console)
Gồm một số phím dùng để đua lệnh vào máy và nghiên cứu các kết quả (cửa
sổ, do đạc, chỉnh lý hình ảnh) các số liệu và hình ảnh hiện lên trên màn ảnh truyền
hình. Những

thay đổi tỷ trọng ghi được trên máy nằm giữa – 1000


(không khí) và + 1000 (xương) đơn vị Hounsfield trong đó tỷ trọng của nước
là 0 (hình 13).

Hình 13 : Bậc thang hấp thụ của Hounsfield

Để cố hình giữ lại làm tài liệu người ta ghép vào màn hình một hệ thống máy
chụp ảnh giống như trong siêu âm và chụp mạch máu số hoá. Trên những hình ảnh
của hệ thống tạo hình có thể dễ dàng tính tỷ trọng tại một điểm hoặc một vùng. Vẽ
đường cong tỷ trọng trên một đường thẳng gọi là tổ chức đồ tỷ trọng (Histo grame
dedensite’). Ngoài ra có thể đo chiều dài, đo các tỷ số, phóng đại hình hoặc đảo hình,
tái tạo hình theo mặt phẳng thẳng và nghiêng. Hình chụp ảnh chỉ gồm một phần các

thông tin dược ghi trên băng từ, tuỳ theo cửa sổ được chọn có thể là hình xương hoặc
phần mềm.

d. Hệ thống ghi lại các dữ kiện :
Có thể dùng băng từ, đĩa từ, đĩa quang học số. Khi cần ta có thể rút ra các dữ kiện
đã lưu trữ để xem lại, tuỳ theo yêu cầu, máy cắt lớp vi tính có thể

có một hệ thống tạo hình thứ 2 cho phép xem lại hình ảnh của các cuộc thăm
khám trƣớc mà không bị ảnh hƣởng và không gây trở ngại cho việc thăm khám
bệnh nhân tiếp theo trên hệ thống tạo hình thứ 1.
C. CHỤP SIÊU ÂM CẮT LỚP


Trong chụp siêu âm cắt lớp (Echotomo -graphie) ngƣời ta dùng siêu âm là
sóng có tần số cao trên 20 KHz. Siêu âm đƣợc dùng trong chẩn đoán có tần số từ
2 MHz đến 10 MHz tuỳ theo yêu cầu thăm khám. Siêu âm không gây tác hại sinh
học nhƣ tia X, do đó thăm khám siêu âm vô hại và có thể dừng để thăm khám cho
phụ nữ có thai.
1.TÍNH CHẤT CỦA SIÊU ÂM :
1. Sự lan truyền của siêu âm:
Trong một môi trƣờng cấu trúc đồng đều, siêu âm lan truyền theo đƣờng thẳng
và suy giảm theo luật đảo nghịch của bình phƣơng khoảng cách. Tốc độ lan
truyền phụ thuộc vào độ cứng và tỷ trọng của môi trƣờng đƣợc xuyên qua.
- Trong một môi trƣờng có cấu trúc không đồng đều, đặc tính của siêu âm là
phản xạ trên mỗi vật cản đƣờng và phát sóng siêu âm phản hồi gọi là âm vang
(écho). Nhƣ vây ở đƣờng ranh giới hai môi trƣờng có trở kháng âm khác nhau chỉ
một phần năng lƣợng đƣợc truyền qua theo chiều lan truyền của chùm siêu âm.
Phần còn lại của năng lƣợng đƣợc phản xạ lại bởi liên mặt giữa hai môi trƣờng
(Hình Hình 14). Nếu liên mặt thẳng góc với sóng siêu âm, sóng phản hồi (Gọi là
âm vang) đƣợc thu bởi đầu dò và đƣợc xử lý trong máy siêu âm để cho hình ảnh

trên màn. Nếu trên liên mật chếch sóng siêu âm phản hồi sẽ đi chệch khỏi đầu dò
và bị mất đi, nhƣng chùm siêu âm tiếp tục bị suy giảm.

Hình 14: Nguyên lý của siêu âm dò
a.Siêu âm lan truyền 3 môi trường liên tiếp: đầu dò 1 phát siêu âm ( mũi tên
gạch chéo): năng lượng của nó giảm dần theo chiều sâu, ở mỗi liên mặt có âm
vang (mũi tên đen) phập hồi và được đầu dò thu nhận ( đầu dò phát thu).
b. Siêu âm dò kiểu A: mỗi âm vang biểu hiện bằng xung điện nhọn, mà vị trí
tương ứng với liên mặt và biên độ giảm dán theo chiều sâu.
2. Đầu dò phát thu:
Đầu dò siêu âm làm nhiệm vụ phát và thu siêu âm. Nó gồm một miếng gốm áp
điện. Lúc phát siêu âm một xung điện xoay chiểu tần số cao kích thích miếng
gốm áp điện làm cho nó co giãn và phát xạ một xung siêu âm rất ngắn.


Nó lan truyền vào trong các mô của cơ thể và phản xạ trên các liên mặt. Sau
khi phát siêu âm, đầu dò nghỉ phát và thu sóng siêu âm phản hồi về ( Gọi là âm
vang). Nó chỉ thu nhận những âm vang xuất phát từ những mặt phẳng thẳng góc
với đƣờng đi của chùm siêu âm tới. Những âm vang trên trở về đầu dò với thời
gian chậm trễ hơn thời điểm lúc phát xạ càng lớn nếu mặt phẳng phản xạ càng xa
đầu dò. Mỗi âm vang mà đầu dò nhận đƣợc sẽ biến đổi thành tín hiệu điện: biết
đƣợc thời gian giữa lúc phát siêu âm và lúc nhận âm vang trở về đồng thời biết
đƣợc tốc độ lan truyển của siêu âm trong môi trƣờng xuyên qua. Có thể xác định
đƣợc chiều sâu của liên mặt đã phản xạ âm vang trở về đƣợc đầu dò ghi nhận.
Khi truyền từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác, cƣờng độ của âm vang phụ
thuộc vào sự khác nhau về trở kháng âm ( Impedence Acoustique) giữa hai môi
trƣờng. Siêu âm lan truyền dễ dàng trong những cấu trúc có tỷ trọng ngang với
nƣớc ở trong cơ thể ngƣời. Nhƣng khi chùm siêu âm gặp nƣớc cấu trúc xƣơng
hoặc một cấu trúc khí sự khác nhau về trở kháng âm giữa nƣớc và xƣơng hoặc
giữa nƣớc và khí lớn đến nỗi chùm siêu âm sẽ phản xạ hoàn toàn mà không thể

truyền vào trong sâu. Hiện tƣợng này giải thích tại sao cần có một môi trƣờng
trung gian giữa dầu dò và da. Tại sao không thể nhìn thấy đƣợc một cấu trúc bị
che lấp bời một cấu trúc xƣơng hoặc một vùng chứa đầy khí. Trong chẩn đoán y
học ngƣời ta dùng những tần số từ 2 đến 10 Mega Hertz (MHz). Những đầu dò
tần số-cao cho phép nhìn rõ chi tiết các cấu trúc ở nông. Muốn xem các cấu trúc ở
trong sâu cần dùng đầu dò tần số thấp hơn.
3. Các loại kỹ thuật siêu âm khác nhau:
a. Siêu âm đồ kiểu A (Amplitude: biên độ)
Ghi lại những âm vang thành những xung nhọn mà vị trí tƣơng ứng với chiều sâu
và biên độ tỷ lệ thuận với cƣờng độ của âm vang. Kiểu A ít có giá trị chẩn đoán
nó đƣợc dùng chủ yếu để kiểm tra sự điều chỉnh các máy siêu âm.
b. Siêu âm đồ kiểu B hay 2D ( Bidimưnsionnel: hai chiều).
Mỗi xung kiểu A đƣợc thav thế bằng một chấm sáng nhiều hay ít tuỳ theo
cƣờng độ của âm vang. Sự chuyển động của đầu dò trên da bệnh nhân cho phép
ghi lại cấu trúc âm của các mô nằm trong mặt phẳng quét của chùm siêu âm.
Đây là phƣơng pháp siêu âm cắt lớp (Echotomographic). Hình phân bố các
âm vang thu đƣợc trong mặt phẳng quét của đầu dò đƣợc giữ lại trong
bộ nhớ và hiện lên trên màn truyền hình thành nhiều chấm sáng nhiều hay
ít trên nền đen (có thể đảo lại hình bằng âm vang hiện lên thàn h những
chấm đen trên nền trắng). Đầu dò đƣợc di chuyên bằng tay với tốc độ chậm


nên hình ảnh thu đƣợc là hình ảnh tĩnh và chất lƣợng hình ảnh phụ thuộc
vào động tác quét của ngƣời điều khiển máy.
c. Kiểu D ( Dynamique: động):
Là một kiểu hai chiều với tốc độ quét nhanh nên thu đƣợc hình ảnh
theo thời gian thật( Hình ảnh động) Kiểu D so với kiểu B giống nhƣ điện
ảnh so với chụp ảnh. Tuỳ theo máy, các đầu dò quét nhờ một hệ thống cơ
khí hay điện tử, với trƣờng thăm dò hình quạt hoặc hình chữ nhật ( quét
hình quạt hoặc quét thẳng).

d. Kiểu TM (Temps Mouvement: thời gian chuyển động)
Trong kiểu TM các âm vang thu đƣợc theo kiểu A và đƣợc ghi lại theo
thời gian, nhờ một chuyển động quét ngang thƣờng xuyên trên màn hình.
Nhờ vậy những cấu trúc đứng yên đƣợc ghi lại thành đuờng thẳng. Còn
những cấu trúc chuyển động thành đƣờng cong ngoằn nghèo. Kiểu th ăm dò
này đƣợc dùng chủ yếu để thăm khám tim.
e. Kiểu DOPPLER:
Dùng hiệu ứng DOPPLER của siêu âm để đo tốc độ tuần hoàn xác định
hƣớng của dòng máu và đánh giá lƣu lƣợng máu. Có 3 loại DOPPLER:
DOPPLER liên tục, DOPPLER xung và DOPPLER màu. Ngƣời ta thƣờng
phối hợp hệ thống DOPPLER với siêu âm cắt lớp theo thời gian thật (gọi là
siêu âm DOPPLER hay Duplex) để thăm dò hệ tuần hoàn.
4. Tạo hình siêu âm:
Muốn có hình ảnh siêu âm đẹp,ta cần phải chọn tần số đầu dò sao cho
thích hợp với chiều sâu của cấu trúc cần thăm dò. Ngoài ra, phải điều chỉnh
đúng độ khuyếch đại giảm độ khuyếch đại của các âm vang nông và tăng độ

khuyếch đại của các âm vang sâu làm sao cho cƣờng độ của chúng đồng đều
(Hình 15).
- Các cấu trúc chứa dịch lỏng ( bàng quang, túi mật, u nang) có cấu trúc đồng
đều nên thể hiện thành một vùng rỗng âm (Anéchogene). Siêu âm truyền dễ dàng
trong môi trƣờng lỏng nên ít bị suy giảm hơn các vùng xung quanh do đó có hiện
tƣợng tăng âm phía sau một cấu trúc nƣớc đồng đều.


Hình 15 : Những hình ảnh siêu âm khác nhau trong lòng
một cấu trúc đồng đều (nhƣ gan)
Hướng truyền của chùm siêu âm:
a. Cấu trúc chứa dịch đồng đều (túi mật, u nang) 2 thành trước, 3 vùng rỗng
âm của dịch, 4 tăng âm phía sau.

b. U đâm: đặc 5 tăng âm ( hoặc giảm âm) trong lòng khối u, 6 hơi giấm âm ở phía
sau u.
c. Sỏi to cản âm: 7 phản xạ toàn bộ ở mặt trước của sỏi ( mặt sau của sỏi vẽ thành
đường chấm), 8 bóng âm phía sau sỏi, do âm không truyền ra phía sau.
- Một u đặc, có đậm độ cao hơn nhu mô xung quanh. Sẽ thể hiện bằng một
vùng tăng âm (có một vài loại u giảm âm) kèm giảm âm nhẹ phía sau u.
- Nhu mô các tạng đặc (Gan, lách, tuỵ, thận) lúc bình thƣờng có cấu trúc âm
đổng đều, vẻ độ đậm cũng nhƣ phân bố của các âm vang.
- Một cấu trúc rất đặc có tác dụng nhƣ một lá chắn, nhƣ vậy một viên sỏi sẽ có
hình tăng âm rõ rệt ở mặt trƣớc, do siêu âm đã phản xạ hoàn toàn, còn ở phía sau
có hình bóng đen rỗng âm do chùm siêu âm bị viên sỏi chặn lại.
- Một số vùng giảm âm, do có cấu trúc nửa lỏng, nửa đặc. Ví dụ một áp xe hay
một u hoại tử có thể có hình siêu âm gần giống nhau.
5. Nghiên cứu hình ảnh siêu ám:
Một trong những ƣu điểm của thă m khá m siêu â m là cho phép cắt
lớp theo tất cả các mặt phẳng của không gian chứ không phải chỉ cắt
ngang nhƣ cắt lớp vi tính. Nhƣ vậy đòi hỏi ở ngƣời thăm khám một sự hiểu biết
tƣờng tận của giải phẫu định khu các cơ quan. Trong thực tế ngƣời thăm khám
cắt nhiều lớp và chụp lại hình ảnh c ủa những lớp cắt giúp ích nhi ề u
nhất cho chẩn đoán.


Theo quy ƣớc ( giống nhƣ đối với cắt lớp vi tính) những lớp cắt ngang đƣợc
trình bày giống nhƣ khi ngƣời quan sát đứng phía chân bệnh nhân nhìn lên.
Khi cắt dọc, chiều qui ƣớc là đầu bệnh nhân phía trái ngƣời quan sát và chân
về phía phải.
D . TẠO HÌNH BẰNG CỘNG HƢỞNG TỪ (I.R.M)
Tạo hình hằng cộng hƣơng từ là một kỹ thuật mới ra đời từ năm 1981. Máy
không dùng tia X. nó mang đến những thông tin thuộc lĩnh vực hoá học bằng
cách khai thác từ tính của các nhân nguyên từ (cộng hƣởng từ hạt nhân).

I. NGUYÊN LÝ:
Những nhân Hydro tức là Prolon có nhiều trong cơ thể ngƣời (nƣớc, mỡ,
phân tử hữu cơ ) khi đƣợc đặt trong một từ trƣờng mạnh (0,2 đến 1,5 Tesla) và
đƣợc kích thích bằng một sóng vô tuyến điện có tần số thích hợp sẽ phát ra một
tín hiệu mội hệ thống tin học hiện đại sẽ biến những tín hiệu trên thành hình ảnh.
Tạo hình bằng cộng hƣơng từ có các ƣu điểm sau:
1. Nó không dùng đến tia X và không nguy hại nếu ta tôn trọng các chống
chỉ định là những dụng cụ vật liệu bằng kim loại chịu ảnh hƣởng của từ trƣờng
nhƣ: máy tạo nhịp tim một số loại van tim nhân tạo, các miếng cấy sắt từ. các cặp
mạch máu trong sọ. những ngƣời sợ chỗ kín (Claustrophobes).
2. Nó cho phát tạp hình ảnh theo 3 mặt phẳng thẳng góc trong không gian:
thẳng nghiêng và ngang thẳng góc với trục ( axial transverse).
3. Hình ảnh phụ thuộc và0 4 thông số chính:
- Mật độ của các Proton (nhân Hydro)
- Hai thời gian thƣ gian; T1 và T2 của các proton : đó là thời gian trở lại
trạng thái thăng bằng sau khi bị kích thích bởi sóng vô tuyến điện.
- Cƣờng độ của từ thông.

II. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN:
T.R (Temps derépétition): thời gian giữa hai xung.
T.E ( Temps d‟echo): thời gian giữa lúc kích thích và lúc thu đƣợc tín hiệu
trở về.
Tl: thời gian thƣ gian dọc ( Témp de relaxation longitudinale) còn gọi là thời
gian thƣ giãn spin mạng ( spin - réseau).


Ngƣời ta có một hình ảnh cân bằng ở TI với một TR ngắn ( 500 ms) và một T.E
cũng ngắn ( 25 -30 ms).
T1 là kết quả của sự tƣơng tác giữa các proton với toàn thể môi trƣờng xung
quanh nó làm rõ các cấu trúc giải phẫu.

T2 là thời gian thƣ giãn ngang ( Témp de relaxation transversale) còn gọi là
thời gian spin - spin ( Spin: quay). Ngƣời ta có một hình ảnh cân bằng ở T2 với
một TR dài ( 2000 ms) và một TE cũng dài ( 60- 150 ms). T2 là kết quả của sự
tƣơng tác giữa các proton với các proton bên cạnh nó làm rõ các cấu trúc bệnh lý.
Mật độ proton: một hình ảnh đƣợc cân bằng ở mật độ proton sẽ không đƣợc
cân bằng cả ở TI và T2.
III. CÁC TÍN HIỆU CƠ BẢN:
1. Đối với các mô sinh học:
- Mô bình thƣờng có TI từ 500 đến 2000 ms và T2 từ 50 đến 150 ms.
- T1 dài biêu hiện bằng giảm tín hiệu ( Hyposignal) ở T1 và ngƣợclại T1
ngắn sẽ tăng tín hiệu ( Hypersignal).
- T2 dài biểu hiện bằng tăng tín hiệu ở T2 và ngƣợc lại T2 ngắn sẽ giảm tín
hiệu.
- Vỏ xƣơng, vôi hoá và không khí không có tín hiệu ở T1 và T2.
- Chất dịch có T1 và T2 đều dài.
- Chất trắng của não: tín hiệu tăng hơn (trắng hơn) chất xám ở T1.
- Chất xám của não tín hiệu tăng hơn (trắng hơn) chất trắng ở T2.
- Chất mỡ tăng tín hiệu ở T1 ( ngắn) và ở T2 ( trung bình).
- Mô xơ giảm tín hiệu ở T1 ( dài) và ở T2 ( ngắn).
2.Hình ảnh cân bằng ở T1:
Từ T1 ngắn nhất đến T1 dài nhất có nghĩa là từ trắng đến đen.
Mỡ (trắng) > gan > tuỵ > cơ > lách > mạch máu và đƣờng mật (đen).
3. Hình ảnh cân bằng ở T2:
Từ T2 ngắn nhất đến T2 dài nhất có nghĩa là từ đen đến trắng
Đƣờng mật ( đen) > mỡ > lách> tuỵ > gan > cơ > mạch máu ( trắng)


PHẦN II
TIM MẠCH
HÌNH ẢNH TIM BÌNH THƢỜNG

Trong lồng ngực tim có hình trái xoan, hƣớng ra phía trƣớc, sang trái và đặt
nhẹ lên cơ hoành. Khi cắt ngang lồng ngực các tâm thất đều nằm ở phía trƣớc,
còn các tâm nhất thì nằm ở phía sau.
Khi nghiên cứu các bệnh lý của tim chúng ta phải chụp hoặc chiếu ở 4
hƣớng:
- Hƣớng thẳng
- Hƣớng nghiêng
- Hƣớng chếch trƣớc phải.
- Hƣớng chếch trƣớc trái.
Nhƣng ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến 2 hƣớng chính đó là hƣớng thang và
hƣớng nghiêng trái.
I. TIM Ở TƢ THẾ THẲNG
Ở hƣớng thẳng chúng ta sẽ quan sát đƣợc hình dạng của tim và 2 bờ tim:
*Kỹ thuật chụp: phim và bóng X quang cách khoảng 1,5 m, ngực bệnh nhân
phải áp sát vào phim. Nhƣ vậy bóng tim mới trung thực và ở hƣớng này tim có
hình tam giác.
* Bờ phái của tim có hình 2 cung:
- Cung trên tƣơng ứng với bờ ngoài của tĩnh mạch chủ trên, nằm theo hƣớng
thẳng đứng.
- Cung dƣới là phần tƣơng ứng với bờ ngoài của nhĩ phải có hình lồi nhẹ.
- Giới hạn của cung trên và cung dƣới phải là điểm D giới hạn của cung
dƣới với cơ hoành là điểm D‟
* Bờ trái gồm 3 cung:
- Cung trên tƣơng ứng với phần nằm ngang của động mạch chủ, cung này lồi
rõ rệt.
- Cung giữa tƣơng ứng với động mạch phổi, tiểu nhĩ trái và nhĩ trái. Cung
này hơi lõm hoặc thẳng.
- Cung dƣới tƣơng ứng với bờ trái của thất trái, cung này lồi.



Giới hạn của cung giữa và cung dƣới là điểm G, giới hạn của cung dƣ cắt cơ
hoành tại điểm G‟
 Đƣờng kính dọc của tim (Xem hình 1)
Kẻ đƣờng DD‟ và GG‟
DG‟ là đƣờng kính dọc của tim.
DD‟ là đƣờng kính nhĩ phải GG‟ là đƣờng kính thất trái.
LV là chiều dày của thất trái.
Từ điểm xa nhất của thất trái kẻ đƣờng LV vuông góc với GG‟. Bình thƣờng
VL=1.5-2 cm. Nếu lớn hơn là phì đại thất trái.

Hình 1
* Đƣờng kính ngang của tim (Hình 2)
Kẻ 1 đƣờng thẳng đi qua điểm giữa của các đốt sống lƣng XX, từ điểm xa
nhất của thất trái kẻ đƣờng Mg vuông góc với XX. Từ điểm xa nhất của nhĩ phải
kẻ đƣờng Md vuông góc với XX.
Đƣờng kính ngang của tim = Md+Mg
Qua đƣờng kính ngang của tim ta có tỷ số:
Mg + Md
K=
T/2
T/2 là nửa lồng ngực.
Nếu K>1 thƣờng gáp ở trẻ nhỏ hoặc ở những ngƣời có các chi ngắn.
K xấp xỉ 1: thƣờng gặp ở phụ nữ.


K< l thƣờng gặp ở những ngƣời cao gầy và lồng ngực nhỏ và hẹp.

Hình 2:
II. TIM Ở TƢ THẾ NGHIÊNG:
Trong 2 tƣ thế nghiêng phải và nghiêng trái thì tƣ thế nghiêng trái đƣợc sử

dụng nhiều hơn vì ở tƣ thế này việc quan sát nhĩ trái trở nên dễ dàng hơn. Khi cho
bệnh nhân uống Baryte và chụp ở hƣớng nghiêng trái ta sẽ thấy: bình thƣờng nhĩ
trái không đè vào thực quản, nhƣng khi nhĩ trái to sẽ đè ép vào thực quản.
- Trong tƣ thế nghiêng trái, nách trái sát phim, tia X từ phải qua trái và tới
phim, ở hƣớng này bóng tim gần giống hình bầu dục, đinh tim chếch xuống dƣới,
ra trƣớc và tạo thành 1 góc 450 so với mặt phẳng nằm ngang(H3).
- Ở tƣ thế nghiêng ta cần quan sát 2 khoảng sáng: khoảng sáng sau xƣơng
ức và khoảng sáng sau tim.
+ Khoảng sáng sau xƣơng ức hình tam giác đỉnh quay xuống dƣới

đáy quay lên trên, giới hạn trƣớc là vùng sau xƣơng ức, giới hạn sau là bờ trƣớc
của tim, giới hạn trên là vùng cổ.
+ Khoảng sáng sau tim giới hạn bời bờ sau của tim và bờ trƣớc của cột sống.
- Khi ở tƣ thế nghiêng trái:
Bờ trƣớc của tim tính từ dƣới lên là: thất phải, động mạch phổi và động
mạch chủ lên.
Bờ sau gần nhƣ tạo bời nhĩ trái, còn phần lớn thất trái bị che lấp bởi cơ
hoành.
* Khi chụp nghiêng ta cần phải phân biệt:
- Chụp nghiêng phải 2 cơ hoành nằm song song.
- Chụp nghiêng trái 2 cơ hoành cắt nhau.
SƠ ĐỔ CỦA BÓNG TIM NHÌN
Ở HƢỚNG NGHIÊNG TRÁI


×