Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án 5 tuổi một số phương tiện giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.8 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 26
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Từ ngày (13/3/ -17/3)
Người thực hiện:
GV lớp: Lớp 5 tuổi A
Hoạt
động
1. Đón
trẻ
Thể
dục
sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
*Đón trẻ: - Cô giáo đến sớm mở cửa thông thoáng lớp học, cô đón trẻ vào
lớp, nhắc trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, công dụng 1 số PTGT.Trẻ biết sự
khác nhau và giống nhau của 1 số PTGT và sự đa dạng của chúng (MT65)
- Trò chuyện với trẻ để trẻ hiểu và nói được các từ khái quát về PTGT như
xe ô tô, xe tải, xe buýt là PTGT đường bộ; máy bay, kinh khí cầu, dù là
PTGT đường hàng không; tàu thủy, thuyền, bè, ca nô là PTGT đường thủy
(116)
- Cho trẻ chơi tự do trong các góc.
*Thể dục sáng (MT1)
+ Khởi động: Cho trẻ đi, chạy các kiểu đi khác nhau như đi thường, đi bằng
gót chân, đi bằng mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó xếp thành hàng


ngang để tập thể dục sáng cùng toàn trường
+ Trọng động: Tập trên nền nhạc bài Em tập lái ô tô
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập động tác nhẹ nhàng rồi dồn hàng hô 3 tiếng « Thể
dục », sau đó đi nhẹ nhàng vào lớp.

2. Hoạt LVPTN: Bé
động
tìm hiểu về
học
một số
phương tiện
giao thông
(MT65,116)

- PTTC:
Bò bằng bàn
tay cẳng
chân chui
qua cổng
(MT15)
TC: Chèo
thuyền

PTTM - ÂN:
- PTNNPTNT –
NDTT: VĐ theo Văn học:
Toán:
TTC: Em đi chơi Thơ: giúp
Đếm đến 10,
thuyền


nhận biết
(MT193,194)
(MT119,14 nhóm đối
NDKH: Nghe:
0)
tượng có số
Bạn ơi có biết
lượng 10,
(MT191,192)
nhận biết chữ
TC: Hát theo
số 10 (MT88)
hình vẽ
3. Hoạt - Hoạt động có mục đích: Quan sát xe máy (MT65), Vẽ theo ý thích
động
(MT201,202), quan sát xe đạp (MT65), Viết chữ cái chữ số đã học,hát múa
ngoài
đọc thơ trên sân (MT119,140,193,194)
trời
- Các trò chơi: Về đúng đường, mèo đuổi chuột (MT36)
- Chơi tự do: Chơi tự do trong sân trường
4. Hoạt - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (bán đồ chơi về PTGT)
động
- Góc XD: Xây bến xe
góc
- Góc HT : Xem sách, tranh lô tô, làm sách về chủ đề (MT65)
1



(MT36,
168,17
9,180)
5.
Hoạt
động vệ
sinh,
ăn
trưa,
ngủ
trưa
(MT36)

- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, xé dán theo chủ đề (MT196, 198, 199, 200,
201, 202); Hát múa, đọc thơ về chủ đề (MT119,140)
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Vệ sinh: Cô nhắc trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định rồi cho từng tổ ra xếp
hàng rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát lớp hướng dẫn trẻ để trẻ rửa tay, rửa
mặt đúng thao tác
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của các
món ăn đó. Trò chuyện với trẻ về 1 số hành vi thói quen tốt trong ăn uống
như: Mời cô mời bạn khi ăn và ăn từ tốn, Không đùa nghịch không làm đổ
vãi thức ăn, lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp… Cô chia ăn cho trẻ,
sau đó cô mời trẻ ăn. Cô bao quát lớp, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất. Cô chú ý đến trẻ ăn yếu, ăn chậm. Ăn xong nhắc trẻ đi xúc miệng
- Ngủ trưa: Cô cho cả lớp xếp hàng đi vệ sinh. Cô dải chiếu cho trẻ ngủ, cho
trẻ nằm xếp hàng vào chiếu. Cô buông dèm cửa cho trẻ ngủ ngon giấc. Sau
khi trẻ ngủ dậy, cô chải tóc cho các bé gái, nhắc trẻ tự thay quần áo mặc phù
hợp với tiết


6. Lồng
ghép
GDNL
7. Hoạt
động
chiều

Xăng là nhiên liệu cho xe chạy (HĐH)

7.Vệ
sinh,
nêu
gương,
trả trẻ

- VĐN: Em VĐN: - VĐN: Em tập VĐN: - VĐN: Em tập
tập lái ô tô Đường và lái ô tô
Đường và lái ô tô (MT
(MT
chân (MT (MT193,194)
chân (MT 193,194
193,194)
193,194)
193, 194)
- Biểu diễn văn
- Kể chuyện TCHT: - LQKTM: Thơ: - Cắt dán nghệ cuối tuần
Vì sao thỏ Đúng hay Giúp
bà ô tô khách (MT
cụt
đuôi sai

(MT119,140)
(MT196,19 119,140,193,19
(MT
- Chơi tự - Chơi tự chọn
9,200,201, 4)
119,140)
chọn
202)
- Chơi tự chọn
- Chơi tự
- Chơi tự
chọn
chọn
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, chải tóc cho các bé gái, sửa lại quần áo gọn gàng
cho trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, cho trẻ nhận xét về bạn ngoan và chưa
ngoan trong ngày, cô khen ngợi trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan động
viên trẻ cố gắng hơn trong những lần sau
- Trả trẻ: Cô đứng ở cửa lớp trả trẻ cho phụ huynh. Nhắc trẻ khoanh tay
chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ, nhắc trẻ tự xâu dây giày, cài quai dép,
đóng mở khóa quần áo, ba lô (MT36)
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ.

2


Ban giám hiệu duyệt

3



Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 13 tháng 3 năm 2017
T
T
1

Hoạt
động
Trũ chuyn
v
cỏc
phng tin
giao thụng
ng b

2

Hot ng ngoi tri
Trũ chi :
V ỳng
ng

Yêu cầu

Tr bit tờn gi,
c im, cụng
dng
1
s

PTGT.Tr bit s
khỏc nhau v
ging nhau ca 1
s PTGT v s a
dng ca chỳng
(MT65)

Chuẩn
bị
Tranh v
cỏc
cỏc
PTGT
ng b

- Khụng
gian rng
sch, xe
mỏy.
.

3

Cụ cho tr ngi xung quanh v
trũ chuyn:
- Hụm nay ai a con i hc?
- B (m) a con i hc bng
PT gỡ?
- Xe mỏy l PTGT ng gỡ?
- Con hóy k tờn cỏc PTGT

ng b?
- Cú ớch gỡ?
Cụ cht li v giỏo dc tr

Xem k hoch gúc

HCMM : - Tr bit quan
Quan sỏt xe sỏt v nhn xột
mỏy
c im ca
chic xe mỏy.

Chi t do

Tiến hành

Tr on kt, giỳp a im
nhau
chi an
ton

- Cho tr ra sõn.
- Cho tr ng xung quanh chic
xe mỏy.
- õy l xe gỡ? mu gỡ?
- Xe mỏy l PTGT ng gỡ?
- Xe mỏy cú c im gỡ?
- Xe mỏy dựng lm gỡ?
- Lm th no xe chy c?
- gia ỡnh chỳng mỡnh cú xe

mỏy khụng?
=> Cụ cht v GD tr yờu quý
PTGT ca gia ỡnh v cú ý thc
khi ngi trờn cỏc PTGT.
Cho tr chi cụ bao quỏt tr

Hot ng - Gúc phõn vai: Gia ỡnh, bỏn hng (bỏn chi v PTGT)
gúc (MT36, - Gúc XD: Xõy bn xe
168,179,180 - Gúc HT : Xem sỏch, tranh lụ tụ, lm sỏch v ch (MT65)
4


)
4

HĐ chiều
- VĐN: Em
tập lái ô tô

- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, xé dán theo chủ đề (MT196, 198,
199, 200, 201, 202);
Trẻ hứng thú hát Trong lớp
đúng giai điệu và rộng
vận động theo nhịp
bài hát (MT193,194)

- Kể chuyện
vì sao thỏ
cụt đuôi


Trẻ hiểu nội dung Tranh
truyện (MT119)
minh họa
truyện

- Chơi tự
chọn

Trẻ chơi đoàn kết
không trành dành
đồ chơi, ko đánh
nhau...

đồ chơi
cho trẻ
chơi

Cho trẻ đứng thành hàng chữ u,
cho trẻ vận động theo nhịp bài
hát 2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp
thời
Cô giới thiệu truyện rồi kể cho
trẻ nghe 2 lần
Nêu nội dung truyện, giảng giải
trích dẫn
Dạy trẻ kể truyện
Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc
Cô bao quát trẻ


Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển nhận thức - MTXQ

Một số phương tiện giao thông phổ biến.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau.
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được một số đặc điểm nổi bật( về cấu tạo, tiếng còi hoặc
tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động) của một số loại phương tiện giao thông (MT65)
- Trẻ biết công dụng của các loại phương tiện giao thông.
- Trẻ nói được các từ khái quát về PTGT như xe ô tô, xe tải, xe buýt là PTGT đường
bộ; máy bay, kinh khí cầu, dù là PTGT đường hàng không; tàu thủy, thuyền, bè, ca nô
là PTGT đường thủy (MT116)
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của các phương tiện giao thông.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ cách nói rõ ràng, mạch lạc,tự tin khi trả lời cô.
3.Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia học tập có nề nếp.
- GD trẻ bảo vệ môi trường môi trường và thực hiện đúng luật lệ giao thông.
Kqmđ : Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh Ô tô khách, xe đạp, xe máy, tầu hoả, tranh xe ngựa, máy
bay, thuyền buồm, ôtô, 6 vòng thể dục.
- Đồ dùng của trẻ:
III) Cách tiến hành:
5


Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1. ổn định tổ chức hướng trẻ vào nội dung
bài học
- Sáng nay ai đưa con đi học?.
- Bố mẹ đưa con đến trường bằng phương tiện giao thông
gì?
- Khi đi trên đường con còn nhìn thấy những PTGT gì
nữa?
Các con ạ! Trong xã hội có nhiều loại phương tiện giao
thông khác nhau, mỗi loại có cấu tạo, âm thanh, nơi hoạt
động riêng đấy.
Hôm nay cô đưa đến trường rất nhiều đồ chơi PTGT để
biết được đó là những loại PTGT nào các con hãy lắng
nghe và đoán thật đúng tiếng còi của PTGT đó nhé!.
Hoạt động 2 . Quan sát- Đàm thoại:
*Xe Ôtô con
Các con chú ý lắng nghe xem có tiếng gì nhé:
Cô giả làm tiếng còi xe ôtô: BIN…BIN
- Các con vừa nghe thấy tiếng còi của PT gì?
- Đây là xe gì?
- Ôtô con có đặc điểm gì?

- Trẻ trả lời cô.
- Trẻ kể

Trẻ chú ý lắng

-


nghe

Tiếng xe ôtô ạ.
Ô tô con
- Đầu xe, thân xe, có ghế
ngồi cho hành khách, có
biển số xe, còi xe kêu: bin
- Xe ôtô con màu gì?
bin,
- Xe ôtô con đi nhanh hay chậm?
- mầu đỏ
- Xe ôtô con dùng để làm gì?
- Đi nhanh ạ.
- Người lái xe gọi là gì?
- Chở người và hàng hoá.
- Khi lái xe người tài xế phải tuân theo những luật giao - Tài xế ạ.
thông nào?
- Không phóng nhanh
vượt ẩu, thấy đèn đỏ phải
khi lái xe người tài xế không được phóng nhanh, vượt dừng lại, đèn xanh mới
ẩu, thấy đèn vàng nhấp nháy liên tục thì các loại xe vẫn được đi.
được đi nhưng phải giảm tốc độ đi chậm lại và quan sát
các phía, còn thấy đèn đỏ phải dừng lại, khi thấy đèn xanh
mới được đi.
- Ôtô con chạy ở đâu?
- Đường nhựa hoặc đường
- Ôtô muốn chạy được thì phải làm gì?
đất.
- Chạy bằng động cơ,

- Khi ngồi trên xe ôtô các con phải ngồi như thế nào?
dùng nhiên liệu là xăng
- Ôtô là phương tiện đường gì?
hay dầu.
=>Cô chốt lại: Ô tô chạy trên đường nhựa hoặc đường - Ngồi ngay ngắn trên
đất. Chạy bằng động cơ, dùng nhiên liệu là xăng hay dầu. ghế.
6

-


Khi ngồi trên xe Ngồi ngay ngắn trên ghế. Ô tô là PTGT - Đường bộ.
đường bộ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
* Tầu hoả.
Tu tu xình xịnh
- Đây là tiếng kêu của PTGT gì?
- Con có nhận xét gì về đặc điểm của chiếc tầu hoả ?
- Tầu hoả ạ.
- Tầu hoả có đầu tầu, có
nhiều toa tầu, nhiều bánh,
chỉ đi trên đg ray, dùng để
chở người và hàng hoá,
- Khi tàu hoả chạy âm thanh phát ra ntn? Cho trẻ đứng chạy = động cơ, dùng
dậy làm tiếng còi tầu.
nhiên liệu là dầu hoặc
- Tầu hoả dùng để làm gì?
than, là PTGT đg sắt
- Tu tu xình xịch
- Tàu hoả đi lại ở đâu?

- Tầu hoả là phương tiện giao thông đường gì?
- Dùng để chở người và
=>Cô chốt lại: Tầu hoả có đầu tàu có cửa lên xuống, có hàng hoá.
cửa kính, có đèn, có nhiều toa nối liền với nhau, chở được - Trên đường ray.
nhiều người và hàng hoá, có nhiều bánh xe bằng sắt. Tầu - Đường sắt
hoả là 1 loại phương tiện giao thông đặc biệt của phương
tiện giao thông đường bộ, nhưng nó không chạy trên
đường bộ mà chỉ đi lại trên đường dành riêng cho tầu hoả Trẻ chú ý lắng nghe.
gọi là đường ray, tầu hoả chạy bằng động cơ và dùng
nhiên liệu là dầu hoặc than, là phương tiện giao thông
đường bộ.
*So sánh: ôtô con và tàu hỏa.
- Khác nhau ở điểm nào?

Cô chốt lại điểm khác nhau:
Giống nhau ở điểm nào?

Ô tô không có toa, tầu hoả
có nhiều toa tầu. ôtô có 4
bánh bằng cao su, tầu hoả
có rất nhiều bánh bằng
sắt. ôtô kêu pin pin, tầu
hoả kêu tu tu xình xịch.
ôtô đi trên đường nhựa và
đường đất, tầu hoả đi trên
đường ray.

Cô chốt lại điểm giống nhau.
* Máy bay


-Đều dùng để chở người
và hàng hoá, đều là
phương tiện giao thông
đường bộ.
7


Cho trẻ xem hình ảnh về máy bay
- Đây là gì?
- Con có nhận xét gì về chiếc máy bay này?
- Máy bay ạ.
- Máy có 2 cánh, đầu và
- Máy dùng để làm gì?
có đuôi, là PTGT đường
hàng không
- Máy bay được là nhờ có gì?
- Dùng trở người và hàng
hoá.
- Máy đi nhanh hay đi châm?
- Có động cơ,dùng nhiện
- Máy bay là phương tiện giao thông đường gì?
liệu xăng hoặc dầu.
=>Cô chốt lại
- Đi nhanh
- Ngoài máy bay còn có PTGT nào thuộc PTGT đường - Đường hàng không ạ
hàng không nữa
- Trẻ chú ý lắng nghe.
*Thuyền buồm
- Đây là PTGT nào ?
- Trẻ kể

- Con có nhận xét gì về đặc điểm của thuyền buồm này?
- Thuyền buồm ạ.
- Thuyền buồm đi được là nhờ cái gì?
- Có: Thân thuyền và cánh
- Thuyền buồm dùng để làm gì?
buồm
- Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì?
- Dùng sức gió và động
=>Cô chốt lại: đặc điểm thuyền buồm
cơ.
Ngoài thuyền buồm con còn biết PTGT đường thủy nào - Chở người và hàng hoá.
nữa?
- Đường thủy ạ
*so sánh: Máy bay và thuyền buồm
- Khác nhau ở điểm nào?
- Trẻ kể
Cô chốt lại điểm khác nhau.
-. Giống nhau ở điểm nào?
Cô chốt lại điểm giống nhau.( Cô KĐ nhận xét đúng của
trẻ và bổ sung nếu trẻ chưa nói đung , đủ).
*Mở rộng và giáo dục:
- Ngoài những PT các con vừa được qs con còn biết có
những PTGT gì nữa?
Hiện nay có nhiều loại phương tiện giao thông đi lại
trên đường, hầu hết đều chạy bằng động cơ và dùng nhiên
liệu là xăng hoặc dầu thải ra nhiều khí độc, nhiều bụi làm
ô nhiễm môi trường.
Vậy để bảo vệ SK khi ra đg các con phải làm gì? Khi đi
trên đường và đi tàu, xe các con phải như thế nào?
không được vứt rác bừa bãi, phải để vào thùng rác để

giữ vệ sinh chung. Các con còn nhỏ không được đi ra
đường một mình, đi phải có người lớn đi cùng, không
8

-

Trẻ so sánh

Trẻ chú ý lắng nghe.

Trẻ kể

Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe.


được ném đá, gạch ra đường gây cản trở giao thông các
con nhớ chưa?
Hoạt động 3 :Luyện tập:
*Trò chơi: Về đúng bến của mình.
- Cách chơi: Trên đây cô có 3 bến ( bến xe ôtô , bến cảng,
và sân bay).Khi các bạn lên chơi mỗi bạn sẽ cầm 1 lôtô có
vẽ 1 phương tiện giao thông. khi nghe cô nói: trò chơi bắt
đầu các con hãy đi thành vòng tròn và vừa đi vừa hát bài:
“Em đi chơi thuyền” hát đến khi nào cô nói: “Về đúng
bến của mình” thì bạn nào có phương tiên giao thông
đường bộ thì về bến xe ôtô, bạn nào có phương tiên giao
thông đường hàng không thì về sân bay, bạn nào có
phương tiên giao thông đường thủy thì về bến cảng.
Cô cho trẻ chơi. Cô kiểm tra kết quả chơi và động viên

khuyến khích trẻ kịp thời
*Trò chơi: Tô mầu PTGT
- Cách chơi:Cô chuẩn tranh vẽ các PTGT và bút mầu cho
trẻ. Trẻ vẽ PPTGT mà trẻ thích. Cô bao quát và động viên
trẻ.
- Cô cho trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
* Hoạt động 3: Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe
Chơi chuyển tiết: Chi chi chành chành
Nhận xét cuối ngày

9


Kế hoạch ngày
Thứ 3 ngày 14 tháng 3 năm 2017
T
T
1

Hoạt
động

Trũ chuyn
v
cỏc
phng tin
giao thụng
ng b

2

Hot ng
ngoi tri
TCDG :
Mốo
ui
chut
HCMM :
V theo ý
thớch

Chi t do

Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến hành

Tr bit k tờn, ớch Tranh v cỏc Cụ cho tr ngi xung quanh
li ca cỏc PTGT
cỏc

PTGT v trũ chuyn:
Tr núi c cỏc ng b
- Hụm nay ai a con i hc?
t khỏi quỏt v
- B (m) a con i hc
PTGT nh xe ụ tụ,
bng PT gỡ?
xe ti, xe buýt l
- Xe mỏy l PTGT ng gỡ?
PTGT ng b;
- Con hóy k tờn cỏc PTGT
mỏy bay, kinh khớ
ng b?
cu, dự l PTGT
- Cú ớch gỡ?
ng
hng
Cụ cht li v giỏo dc tr
khụng; tu thy,
thuyn, bố, ca nụ l
PTGT ng thy
(116)

Xem k hoch gúc
Tr bit s dng
Sõn sch s
cỏc nột v nh nột Phn v
cong, nột thng,
nột xiờn v cỏc
PTGT theo ý thớch

ca tr (MT201)
Tr bit t tờn cho
sn phm ca mỡnh
(MT202)
Tr chi cú n np,
tr chi an ton.

- Chun b
búng nha.

10

Cho tr ng thnh vũng
trũn, trũ chuyn vi tr v
ch
Cho tr v theo ý thớch ca
tr, cụ bao quỏt hng dn
tr
Tr v xong, cụ cụng nhn
sn phm ca tr v cho tr
nhn xột sn phm ca mỡnh
ca bn
- Trc khi chi cụ nhc tr
n np o c gi chi, bao
quỏt tr trong sut quỏ trỡnh
chi m bo an ton cho tr.


- Nhắc trẻ chơi 1 số đồ chơi
cô chuẩn bị thêm cho trẻ.

3

Hoạt động
góc (MT36,
168,179,180
)

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (bán đồ chơi về PTGT)
- Góc XD: Xây bến xe
- Góc HT : Xem sách, tranh lô tô, làm sách về chủ đề (MT65)
- Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ về chủ đề (MT119,140)

4

HĐ chiều
- VĐN:
Đường và
chân

Trẻ hứng thú vận Trong lớp
động theo nhịp bài rộng
hát

- TCHT:
Đúng hay
sai
- Chơi tự
chọn

Cho trẻ đứng thành hàng chữ

u, cho trẻ vận động theo nhịp
bài hát 2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp
thời

Đã soạn trong kế
hoạch góc
Trẻ chơi đoàn kết
không trành dành
đồ chơi, ko đánh
nhau...

đồ chơi cho
trẻ chơi

Cô cho trẻ chơi tự do ở các
góc
Cô bao quát trẻ

Lĩnh vực phát triển thể chất – Thể dục:

BÒ BẰNG BÀN TAY, CẲNG CHÂN CHUI QUA CỔNG
I.

MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Dạy cho trẻ kỹ năng : Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng. Khi bò trẻ biết phối
hợp chân tay nhịp nhàng, chui không chạm cổng
2, Kỹ năng:
Phát triển cơ tay- vai – chân , bụng , rèn sự khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng

định hướng trong không gian .
3, Thái độ:
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học .
II.
CHUẨN BỊ
- Sân cho trẻ bằng phẳng .
- Cổng chui
TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Hoạt động của cô
1, HĐ 1. Khởi động
Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
- Các con hát bài hát nói về gì thế ?
- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
11

Hoạt động của trẻ
Ô tô
Đường bộ ạ


- Ngoài ra,con còn biết được phương tiện giao thông
đường bộ nào nữa?
- Các con biết không, nhờ các loại PTGT giúp mọi
người đi lại dễ dàng. Ngày nay, do nhu cầu trong
cuộc sống nên xe cộ có rất nhiều, vì vậy khi đi đường,
qua đường, ngồi xe... nếu không chấp hành tốt các
quy định giao thông sẽ rất nguy hiểm. Cho nên,
chúng ta phải hết sức cẩn thận, cảnh giác khi tham
gia và sử dụng PTGT nhé!

Cho trẻ khởi động đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi,
chạy: Bình thường -> bằng mũi bàn chân -> bình
thường -> gót chân -> bình thường -> khom lưng ->
đi bình thường -> chạy chậm -> nhanh dần -> nhanh
-> chậm rồi di chuyển thành 2 hàng ngang dãn cách
đều
2, HĐ 2, Trọng động :
1. Bài tập phát triển chung :
a. Động tác tay :” Hai tay đưa ra trước, gập trước
ngực “.
Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc
thân .
Nhịp 1: Bước chân trái lên trước một bước nhỏ, trọng
tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gót . Tay đưa ra
phía trước lòng bàn tay sấp .
Nhịp 2: Hai tay gập trước ngực (khuỷu tay ngang vai )
Nhịp 3: Đưa thẳng hai tay ra phía trước ( như nhịp 1)
b. Động tác bụng :Đứng nghiêng người sang hai bên
Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng tay thả xuôi .
Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, 2 tay đưa
lên cao ( lòng bàn tay hướng vào nhau )
Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái ( tay thẳng trên
cao)
Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, nghiêng người sang phải
Nhịp 4: Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 đổi cân và thực hiện như trên .
c. Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng tay thả xuôi .

Nhịp 1: Đưa hai tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa )
Nhịp 2: Ngồi xổm (thẳng lưng ) tay đưa ra phía trước
(lòng bàn tay sấp)
Nhịp 3: Như nhịp 1
12

Trẻ kể
Trẻ lắng nghe

Trẻ thực hiện theo lệnh
của cô

Trẻ thực hiện 3l x 8n

Trẻ thực hiện 2l x 8 n

Trẻ thực hiện 2l x 8n


Nhịp 4: Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8, tiếp tục thực hiện như trên .
d. Động tác bật :Bật tiến về phía trước
Tư thế chuẩn bị : Đứng khép chân tay chống hông.
TH: Bật hai chân về phía trước 3-4 lần , quay sau bật
về chỗ cũ và thực hiện tiếp 2-3 lần .
2. Vận động cơ bản:
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động : Bò bằng bàn
tay, cẳng chân và chui qua cổng. Muốn thực hiện được
vận động này các con chú ý nhìn cô thực hiện nha .
Làm mẫu lần 1: Không giải thích

Làm mẫu lần 2:
Tư thế chuẩn bị : Cô chống tay và quỳ trước vạch . Khi
có hiệu lệnh bò , thì cô bò bằng bàn tay và cẳng chân
( cẳng chân cô luôn sát sàn). Khi bò thì mắt cô luôn
nhìn thẳng về phía trước , đầu ngẩng cao không cúi, kết
hợp chân nọ tay kia . Khi đến cổng, cô cúi đầu và bò
qua nhẹ nhàng qua cổng để không chạm cổng
Làm mẫu lần 3: Mời hai bé khá lên thực hiện .
Cả lớp thực hiện (cô quan sát và sửa sai )
Cho hai tổ thi đua nhau
Trò chơi vận động: Chèo thuyền
Luật chơi: Hướng dẫn trẻ vận động với sự phối hợp động
tác cho nhịp nhàng.
Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ ngồi xuống đất
thành hàng dọc theo từng nhóm từ 5 đến 10 trẻ.
Cho chân trẻ dạng hình chữ V, em nọ ngồi sát em kia, 2 tay
bám vào vai bạn ngồi trước.Mình hơi gập chúi về phía
trước, rồi lại ngửa người ra phía sau, vừa đẩy vừa nói :
“Chèo thuyền, hò dzô ta.Chèo thuyền, dzô ta!”
Cho trẻ chơi 3-4 lần
3, HĐ 3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng , tay đưa lên cao, hít vào, hạ tay
xuống thở ra.
Nhận xét cuối ngày:

13

Trẻ thực hiện theo lệnh
của cô .


Trẻ chu ý nhìn cô thực
hiện vận động .

2 bé lên thực hiện
Mỗi bé thực hiện ba lần
Lớp thực hiện
Hai tổ thi đua
Nghe cô nói cách chơi,
luật chơi

Trẻ chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng


Kế hoạch ngày
Th 4 ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2017
T
T
1

2

Hoạt đng

Yêu cầu

Trò Trẻ biết kể tên, ích
chuyện về lợi của các PTGT
PTGT
đường sắt


Hoạt động
ngoài trời
Trò chơi :
Về
đúng
đường
Hoạt động

mục
đích: Quan
sát xe đạp

Chun bị

Tin hành

Tranh về
các
các
PTGT
đường sắt

Cô cho trẻ ngồi xung quanh và
trò chuyện:
Cho trẻ hát bài Đoàn tù nhỏ xíu
- Bài hát nói đến PTGT gì?
- Tàu là PTGT đường gì?
- Nó có ích gì?
- Đã bạn nào được đi tàu chưa?

- Khi ngồi trên tàu các con phải
như thế nào?
- Cô chốt lại

xe đạp

- Cho trẻ ra sân.
- Cho trẻ đứng xung quanh chiếc
xe đạp
- Đây là xe gì? màu gì?
- Xe đạp là PTGT đường gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Làm thế nào để xe chạy được?
- ở gia đình chúng mình có xe đạp
không?
=> Cô chốt và GD trẻ yêu quý
PTGT của gia đình và có ý thức

Xem kế hoạch góc
- Trẻ biết quan
sát và nhận xét
đặc điểm của
chiếc xe đạp.

.

14



Chỗ chơi
an toàn

khi ngồi trên các PTGT.
- Trước khi chơi cô nhắc trẻ nề
nếp đạo đức giờ chơi, bao quát
trẻ trong suốt quá trình chơi đảm
bảo an toàn cho trẻ.

Chơi tự do

- Cô nhắc trẻ nề
nếp trước khi
chơi, trẻ chơi an
toàn.

3

Hoạt động
góc (MT36,
168,179,180
)

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (bán đồ chơi về PTGT)
- Góc XD: Xây bến xe
- Góc HT : Xem sách, tranh lô tô, làm sách về chủ đề (MT65)
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, xé dán theo chủ đề (MT196, 198,
199, 200, 201, 202);

4


HĐ chiều
- VĐN: Em
tập lái ô tô

Trẻ hứng thú vận Trong lớp
động theo nhịp bài rộng
hát

Làm quen
Trẻ nhớ tên bài
bài thơ Giúp thơ, hiểu nội dung

bài thơ (MT58)
Trẻ đọc biểu cảm
bài thơ (MT66)

Nội dung
bài thơ

- Chơi tự
chọn

đồ chơi
cho trẻ
chơi

Trẻ chơi đoàn kết
không trành dành
đồ chơi, ko đánh

nhau...

Cho trẻ đứng thành hàng chữ u,
cho trẻ vận động theo nhịp bài hát
2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp thời
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn
- Cô giới thiệu bài thơ, tác giả
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Nêu nội dung bài thơ
- Cô dạy trẻ đọc biểu cảm từng
câu
Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc
Cô bao quát trẻ

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ-Âm nhạc

Em đi chơi thuyền
NDTT: VĐ theo TTC
NDKH - Nghe hát: Bạn ơi có biết
Trò chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc, đúng giai điệu và hiểu nội dung bài hát “Em đi chơi thuyền”. (MT193)
- Trẻ biết vận động theo TTC bài hát “Em đi chơi thuyền”
- Trẻ nhận ra giai điệu và hứng thú nghe cô hát “Bạn ơi có biết” (MT191,192)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng hát rõ lời và đúng giai điệu.
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng vận động theo TTC bài hát.

15


- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết một số quy định giao thông .
II. CHUẨN BỊ:
- Một số hình ảnh về chủ đề
- Nhạc không lời bài “Em đi chơi thuyền” và “Bạn ơi có biết”
- Xắc xô, phách ...
* Nội dung tích hợp : MTXQ: Một số luật lệ giao thông.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Gây hứng thú và giới thiệu bài.
Cô đọc câu đố: “Con gì có mũi không mồm, Dưới sông
- Trẻ nghe
biết chạy lên đường đứng im”
- Đó là con gì
Con thuyền
- Thuyền là PTGT đường gì?
Đường thủy ạ
- Thuyền dùng để làm gì?
Chở người, chở hàng qua
sông
Chốt: thuyền là PTGT đường thủy dùng để chở người, chở
hàng hóa đi lại trên sông nước đấy. Có một bài hát nói lên
niềm vui của các bạn nhỏ khi được đi chơi thuyền nơi
- Trẻ lắng nghe
công viên có tiếng chim hót líu lo các bạn vui chơi rất là

vui đấy, đó là bài hát Em đi chơi thuyền của nhạc sĩ Trần
kiết Tường. Cô mời cả lớp mình cùng hát bài hát này thật
hay nào
Hoạt động 2. Dạy trẻ VĐ theo TTC bài em đi chơi thuyền
- Cô và trẻ cùng đi theo vòng tròn và hát
- Trẻ hát cùng cô
- Lớp mình vừa hát bài hát gì ? Bài hát do ai sáng tác ?
- Trẻ trả lời
Để bài hát hay hơn hôm nay cô sẽ dạy các con hát và vỗ
- Trẻ lắng nghe
tay theo tiết tấu chậm bài hát này nha
- Ai nhắc lại vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào ?
Trẻ nhắc lại
- Có bạn nào biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát Em đi
chơi thuyền nào ?
Làm mẫu lần 1 : Mời 1 trẻ lên thực hiện
Trẻ lên thực hiện
Lần 2. Cô phân tích cách vỗ
Trẻ chú ý lắng nghe cô
Em đi chơi thuyền, trong thảo cầm viên
giảng
X x
x
x
x
x
Chim kêu hót mừng chào đón xuân về
X x x
x
x x

Thuyền em thuyền con vịt, nó bơi bơi bơi
X
x
x
x x x
Thuyền em thuyền con rồng, nó bay bay bay
X
x
x
x x x
Má dặn em ngồi yên khi đi chơi thuyền
16


X x x
xxx
Vui quá bạn ơi, mai em vào em đi xe hơi
X x x
x
x
x
Cho cả lóp thực hiện cùng cô 2 lần
- Cả lớp vđ 2 lần
- Cho từng tổ vận động
- Cho nhóm bạn nam hát và nhóm bạn nữ vđ
- Cho cá nhân trẻ vđ
Cô bao quát sửa sai cho trẻ
Hoạt động 2: Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe bài “ Bạn ơi
có biết”
* Giới thiệu: Các con ơi đường của chúng mình đi bên

phải đi trên vỉa hè, thế còn đường của ô tô, xe máy, thuyền
bè, máy bay ... thì đi đường nào? Muốn biết điều đó các
con hãy lắng nghe cô hát bài “ Bạn ơi có biết” do chú
Hoàng Văn Yến sáng tác nhé.
* Cô hát cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 1 diễn cảm
- Cô nói lên nội dung bài hát. Bài hát cho chúng ta biết đường đi của một số phơng tiện giao thông như ô tô, xe máy
đi đường bộ. Thuyền bè, tàu thủy đi trên đường thủy. Còn
máy bay đi đường không.
- Cô hát lần 2: Kết hợp vận động
Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Giai điệu bài
hát như thế nào?
- Cô hát lần 3 và cho trẻ hưởng ứng cùng cô.
Hoạt động 3: Trò chơi : Hát theo hình vẽ
* Giới thiệu: Cô thấy các con rất giỏi cô sẽ tổ chức cho
các con chơi trò chơi ‘Hát theo hình vẽ nhé’ nhé.
* Cô nêu các chơi: Trên đây cô có những hình ảnh về chủ
đề PTGT, các tổ sẽ cử đại diện lên bốc thăm trúng hình
ảnh nào thì tổ đó sẽ hát bài hát liên quan đến hình vẽ đó.
* Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
Hoạt động 4: Kết thúc
Cho trẻ hát bài hát ‘Đem đi chơi thuyền’ và đi ra ngoài.
Nhận xét cuối ngày

17

- Cả lớp vđ cùng cô
- Cả lớp vđ
- Tổ vđ
- Nhóm vđ

- Cá nhân trẻ vđ
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ ngẫu hứng hát cùng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi
- Cả lớp hát


* Chơi chuyển tiết: nu na nu nống
Kế hoạch ngày
Thứ 5 ngày 16 tháng 3 năm 2015
T
T
1

2

Hot ng

Yờu cu


Chun b

Trũ chuyn Tr bit k tờn Tranh
v ch im mt s loi mt
PTGT
PTGT

Hot ng
ngoi tri
- Trũ chi:
Mốo
ui
chut
- HCM:
Vit ch cỏi,
ch s ó
hc trờn sõn
Chi t do

Tr bit
ỳng lut

Tin hnh

v - Cỏc con cú bit chỳng mỡnh
s ang hc ch im gỡ khụng?
(ch im giao thụng)
Cụ gii thiu ch nhỏnh
- Th cỏc con cú bit cú nhng
loi PTGT gỡ khụng?

Cú rt nhiu loi xe nh: xe
mỏy, ụtụ, xe p, xớch lụ l
PTGT ng no?
Cụ t cõu hi khai thỏc s hiu
bit ca tr.

chi Ch chi an Cụ nờu cỏch chi, lut chi
ton
Cho tr chi
Cụ bao quỏt tr
Tr vit c Sõn sch s, Cho tr ng thnh vũng trũn,
cỏc ch cỏi, ch phn v
trũ chuyn vi tr v cỏc ch cỏi,
s ó hc
ch s ó hc
Phỏt õm chun
Cho tr vit ch cỏi, ch s cụ
ch cỏi, ch s
bao quỏt tr
ú
Nhn xột tuyờn dng tr
Tr chi cú n
- Chun b
- Trc khi chi cụ nhc tr n
np, tr chi an búng nha. np o c gi chi, bao quỏt
ton.
tr trong sut quỏ trỡnh chi m
bo an ton cho tr.
- Nhc tr chi 1 s chi cụ
chun b thờm cho tr.

18


3

Hoạt động
góc (MT36,
168,179,180
)

4

HĐ chiều
- VĐN:
Đường và
chân

- Cắt dán ô
tô khách

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (bán đồ chơi về PTGT)
- Góc XD: Xây bến xe
- Góc HT : Xem sách, tranh lô tô, làm sách về chủ đề (MT65)
- Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ về chủ đề (MT119,140)
Trẻ hát đúng
giai điệu và
hứng thú vận
động theo nhịp
bài
hát

(MT193,194)
- Thích thú,
ngắm nhìn và sử
dụng các từ gợi
cảm nói lên cảm
xúc của mình về
các tác phẩm
tạo hình.
(MT196)
Trẻ biết cắt rời
được hình,
không bị rách.
(MT199)
- Bôi hồ đều,
dán các hình
vào đúng vị trí
qui định, sản
phẩm không bị
rách. Các chi
tiết không chồng
lên nhau
(MT200)
- Trẻ biết phối
hợp các kỹ năng
cắt để tạo thành
sản phẩm có
kích thước, hình
dáng, đường nét
hài hòa. ( MT
201)

- Biết đặt tên

Trong lớp
rộng

Cho trẻ đứng thành hàng chữ u,
cho trẻ vận động 2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp
thời

- Giấy a4,
kéo, hồ dán
- Các hình
vuông, hình
chữ nhật
bằng giấy
màu

- Cô cho trẻ hát bài: Em tập lái
ô tô
+ Các con vừa hát bài hát nói
đến PTGT gì?
+ Ô tô là PTGT đường gì?
+ Có những loại ô tô gì?
=> Đúng rồi đấy các con ạ có
rất nhiều các loại ô tô khác
nhau. Ô tô có ích cho con người,
dùng để chở người và hàng hóa
này. Hôm nay cô sẽ dạy các con
cắt và dán hình ô tô chở khách

nhé
- Đầu tiên Cô cắt hình chữ nhật
to cắt đôi thành hai hình chữ
nhật nhỏ, để dán được hình ô tô
khách cô để tờ giấy hình chữ
nhật nằm ngang trước mặt sau
đó cô lấy hình chữ nhật vàng cô
phết hồ vào mặt trái dán làm
thân xe ô tô. Khi dán thân xong
cô xếp các hình vuông màu đỏ
thành hàng ngang ở phái trên
thân xe, 2 bánh ở phía dưới thân
xe sau đó lần lượt phết hồ vào
mặt trái để dán.
Cho trẻ thực hiện
- Cô hỏi lại trẻ cách để giấy và
cách sắp xếp bố cục của tranh.
- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát

19


cho sn phm
(MT 202)

- Chi t
chn

Tr chi on
kt khụng trnh

dnh chi, ko
ỏnh nhau...

chi cho
tr chi

tr.
Tr thc hin xong cho tr lờn
nhn xột ỏnh giỏ sn phm ca
mỡnh ca bn
- Cụ nhn xột chung, khen tr
lm p, ng viờn tr lm cha
p ln sau lm tt hn.
Cụ cho tr chi t do cỏc gúc
Cụ bao quỏt tr

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - văn học

Thơ: Giúp Bà
1. Mục tiêu
a. Kin thc
- Tr nh tờn bi th, tờn tỏc gi , hiu ni dung bi th (MT119)
- Tr thuc v c bin cm bi th (MT140)
- Tr cm nhn c õm iu vn iu v nhp iu ca bi th
b. K nng
- Rốn kh nng c th din cm cho tr
- Phỏt trin ngụn ng, t duy t cho tr
c. T tng
- Tr hng thỳ tham gia hc bi
- Qua bi th giỏo dc tr bit giỳp ngi khỏc, tr bit tham gia giao thụng ỳng

lut
- Kt qu mong i: 90% tr t yờu cu
2.Chun b
- Tranh ni dung bi th, tranh th ch to kốm hỡnh nh
- Tớch hp: m nhc, An ton giao thụng
3. Phng phỏp tin hnh
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hot ng 1: n nh
- Cho tr hỏt bi " ng em i
- Trũ chuyn dn dt vo bi
* Hot ng 2: Cụ c th din cm
+ Ln mt c th kt h c ch iu b

- Tr hỏt
- Tr lng nghe c th
20


- Nội dung bài thơ : bài thơ nói về một em bé rất
ngoan, rất tốt bụng, biết giúp đỡ người già khi gặp
khó khăn, khi đường đông xe cộ đi lại em bé đã
không ngần ngại chạy ngay tới gúp bà dắt tay bà
đưa bà qua đường đấy .
+ Lần 2: Cô đọc thơ + kết hợp sử dụng tranh
minh hoạ nội dung bài thơ
*Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Tác

giả?
- Trên đường đi học về em bé đã gặp ai?
- Bà già đó muốn làm điều gì?
- C©u th¬ nµo nãi lªn ®iÒu ®ã ?
- Em bé đó đã làm gì để giúp bà?

- Trẻ nghe cô giảng nội dung bài
thơ.

- Trẻ nghe & quan sátn

- Bài thơ " giúp bà"
Tác giả : Hoàng Thị Phảng
- Một bà già chống gậy
- Muốn tránh xe qua đường
“ hôm ……qua đường .”
- Em bé dừng lại đến bên bà và
dắt tay bà qua đường.
-“ Dừng …..dắt bà qua”
- Những câu thơ nào nói lên điều đó ?
- Tay em nắm tay bà ….đường
- Em bé đưa bà qua đường như thế nào?
- Nh÷ng c©u th¬ nµo thÓ hiÖn ®iÒu rộng
- Nắm tay bà cảm động …..bé
®ã ?
Cô chốt lại: Bài thơ nói về em bé rất ngoan, tốt ngoan.
bụng, biết giúp đỡ người khác, đi đúng luật giao
thông đấy, bây giơ các con còn bé khi đi qua
đường các con phải có người lớn dắt qua, ko được - Lắng nghe
đi một mình đâu nhé!và phải học tập bạn nhỏ đó

biết giúp đỡ người già khi gặp khã khăn các con
nhớ chưa
*Hoạt động 4: Dạy trẻ học thuộc thơ
- Cô và trẻ trao đổi cách đọc bài thơ diễn cảm
trước khi cho trẻ đọc bài thơ: giọng điệu bài thơ - Trẻ trao đổi cùng cô
nhẹ nhàng tình cảm, vui tươi,
- Cho cả lớp đọc 1-2 lần
(động viên sửa sai cho trẻ )
- Cô tổ chức cho trẻ được luyện đọc thơ với nhiều - Trẻ luyện đọc thơ theo hướng
hình thức khác nhau: Thi đua giữa các tổ, nhóm dẫn của cô giáo
,cá nhân , đọc thơ nối tiếp, đọc theo giọng đọc to
-giong đọc nhỏ.
- Cô chốt lại và động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ lắng nghe
*Đọc tranh thơ chữ to:
Cô nêu cách đọc tranh thơ chữ to kèm hình ảnh.
- Cô đọc cho trẻ nghe
- Cô chỉ tranh cho trẻ đọc thơ
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cô mời trẻ khá lên đọc và chỉ tranh
- Trẻ đọc thơ khi cô chỉ tranh
- Trẻ lên đọc thơ
21


*Hot ng 5: Kt thỳc:
Trẻ hát và vận động
- Cho tr chi trũ chi "Gieo ht"
Chơi chuyển tiêt: Dung dăng dung dẻ
Nhn xột cui ngy


Kế hoạch ngày
Thứ 6 ngày 17 tháng 3 năm 2017
TT Hot ng
Yờu cu
Chun b
1
Trũ Tr bit k tờn, Tranh v cỏc
chuyn v ớch li ca cỏc cỏc
PTGT
PTGT
PTGT
ng st
ng st

2

Hot ng
ngoi tri
Trũ
chi :
V
ỳng
ng
HCM :
Hỏt mỳa c
th trờn sõn

Tin hnh
Cụ cho tr ngi xung quanh v

trũ chuyn:
Cho tr hỏt bi on tự nh
xớu
- Bi hỏt núi n PTGT gỡ?
- Tu l PTGT ng gỡ?
- Nú cú ớch gỡ?
- ó bn no c i tu
cha?
- Khi ngi trờn tu cỏc con
phi nh th no?
- Cụ cht li

Xem k hoch
gúc
Tr mnh dn,
t tin mỳa hỏt
nhng bi hỏt
cú trong ch ,
hỏt ỳng giai

Cỏc dng c
õm nhc

22

- Cỏc con i chỳng mỡnh ang
thc hin ch im nhỏnh gỡ?
(Mt s PTGT)
Cụ v cỏc con hóy cựng mỳa
hỏt cỏc bi hỏt v c cỏc bi



điệu và vận
động nhịp
nhàng
(MT193,194)
Trẻ hiểu nội
dung, đọc thuộc
thơ các bài thơ
trong chủ đề
(MT119, 140)

3

4

thơ có trong chủ đề.
Mở đầu là bài Em đi chơi
thuyền, xin mời các ca sĩ nhí
lớp 5 tuổi A biểu diễn nào.
Sau đó cô cho trẻ biểu diễn
một số bài hát bài thơ về chủ
đề theo hình thức nhóm , các
nhân
Cô động viên khuyến khích trẻ
kịp thời.
Chơi tự do
Trẻ biết đoàn
Địa điểm chơi Cô giới thiệu các khu vực chơi
kết giúp đỡ

an toàn
trong sân trường
nhau, không xô
Nhắc trẻ về đạo đức khi chơi
đẩy, đánh nhau
Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ
Hoạt động - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (bán đồ chơi về PTGT)
góc (MT36, - Góc XD: Xây bến xe
168,179,180 - Góc HT : Xem sách, tranh lô tô, làm sách về chủ đề (MT65)
)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
HĐ chiều
- VĐN: Em
Trẻ hứng thú vận Trong lớp rộng Cho trẻ đứng thành hàng chữ u,
tập lái ô tô
động theo nhịp
cho trẻ vận động theo nhịp bài
bài hát
hát 2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp
thời
- Biểu diễn
Trẻ biết hát múa - Xắc xô,
- Cô cho trẻ đợc múa hát theo
văn nghệ
văn nghệ vui
phách tre,
chủ đề đang học, cô động viên
cuối tuần.
tươi...

trang phục.
khuyến khích trẻ.
- Chơi tự
chọn

Trẻ chơi đoàn
đồ chơi cho
kết không trành trẻ chơi
dành đồ chơi, ko
đánh nhau...

Cô cho trẻ chơi tự do ở các
góc
Cô bao quát trẻ

Hoạt động học - LVPTNT:
Đếm đến 10, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 10,
nhận biết chữ số 10
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng và tạo nhóm có số
lượng trong phạm vi 10 . Nhận biết số 10 (MT88)
- Biết chơi các trò chơi với số 10
23


2 . Kĩ năng:
- Củng cố kỹ năng tạo nhóm có 10 đối tượng, đếm đến 10
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định
3. Giáo dục:

- Phát huy khả năng tư duy toán học
- Trẻ hứng thú tích cực, say mê với giờ học
- Trẻ biết phải thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: 10 chiếc ôtô, 10 quả chín, các thẻ số từ 5- 10. 2 thẻ số 10.
- Đd của trẻ : mỗi trẻ 10 xe ôtô con và 9 quả chín, 1 quả xanh, các thẻ số từ
5 – 10, 2 thẻ số 10, vở , bút chì đen, màu.
- Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
III. Cách tiến hành
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát bài “ Em tập lái ôtô”
- Trẻ hát
- Cm vừa hát bài gì ?
- Em tập lái ôtô
- Ô tô là phương tiện đường gì ?
- Ôtô là PTGT đường bộ
- Có những loại ôtô gì ?
- Ôtô ca, ôtô con, ôtô tải
- Tất cả các loại xe ôtô dùng để làm gì ?
- Để chở ngời và hàng hoá
=> Cô chốt lại
2. Hoạt động 2: Bài mới
a- Phần 1: Ôn tập nhận biết số lượng trong
phạm vi 9.
Cô có bức tranh vẽ về 1 bến xe, các con xem cô vẽ bến
xe gì đây?
- Bến xe con
- Có bao nhiêu chiếc xe con trong bến ?

- Có 9 chiếc xe con
- Cho trẻ tìm xung quang lớp có những nhóm đồ dùng
đồ chơi gì có số lượng là 9.
- Trẻ tìm.
( Cô và cả lớp cùng đếm để kiểm tra )
- Cho trẻ tìm những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng - Trẻ tìm và trẻ lấy thêm
ít hơn 9 và lấy thêm cho đủ 9.
cho đủ 9.
- Cho trẻ chọn thẻ số 9 đặt vào nhóm có 9 đối tượng.
- Trẻ chọn số 9 đặt vào
nhóm có 9 đối tượng.
b- Phần 2: Tạo nhóm có 10 đối tượng, đếm đến
10, nhận bíêt số 10 .
* Cô làm mẫu.
- Cô gt có đoàn xe đến lớp mình.
- Cô xếp 10 chiếc xe ôtô ra thành hàng ngang trên bàn - Trẻ quan sát
(xếp từ trái sang phải )
- Đoàn xe còn chở đến cho lớp mình rất nhiều quả
chín.
- Cô xếp 9 quả chín ra ( tương ứng 1- 1 )
24


+ Số xe và số quả ntn ? Vì sao con biết ?
+ Số nào nhiều hơn ? số nào ít hơn ? (gọi 2-3 trẻ)
+ Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu quả ?
+ Muốn cho số quả bằng số ôtô ta phải làm ntn ?
+ Cho trẻ đếm số quả có bao nhiêu quả ?
+ Vậy 9 quả thêm 1 quả bằng mấy quả ?
+ Lúc này số ôtô và số quả ntn ? Đều bằng mấy ?

+ Cho trẻ đếm lại số ôtô và số quả.
- Để chỉ nhóm có 10 quả và 10 xe ôtô thì phải dùng cái
gì ?
+ Cô giơ thẻ số 10 ra đọc 2 – 3 lần
+ Cho cả lớp đọc 2- 3 lần
+ Số 10 có đặc điểm ntn ? ( gọi 2- 3 trẻ )

+ Cho cả lớp đọc, cá nhân trẻ đọc số 10.
+ Gọi trẻ đặt thẻ số 10 vào 2 nhóm giúp cô.
+ Cô cất 2 quả đi ( 10 bớt 2 còn mấy ? )
+ Cô cất tiếp 3 quả đi 8 bớt 3 còn mấy ?
+ Cô lại cất tiếp 4 quả đi, 5 bớt 4 còn mấy?
+ Cô cất đi nốt còn quả nào không ?
+ Cho trẻ đếm lại nhóm ôtô cất và đếm ngược,
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ xếp hết ôtô thành hàng ngang ( ko đếm )
- Cho trẻ xếp tiếp trên ôtô 1 quả chín
- Cho trẻ so sánh số quả và số ôtô, cô hướng dẫn trẻ tương tự các bước giống nh cô làm mẫu.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát, chú ý sửa
sai cho trẻ, quan tâm nhiều hơn đến trẻ yếu kém.
- Cho trẻ tìm những nhóm có số lợng 10.
c - Phần 3 : Luyện tập
* Trò chơi: " Về đúng bến"
- Bến là những mô hình phương tiện giao thông 10
Thuyền, 9 ô tô, 8 máy bay
- Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ cầm 1 thẻ số 8 hoặc số 9
25

- Ko bằng nhau,vì thừa 1
chiếc xe và thiếu 1 quả.

- số xe nhiều hơn số quả là
1 xe.Số quả ít hơn số xe là 1
quả
- Trẻ đếm 9 quả
- Thêm 1 quả nữa
- 1,2,3,4.....10 qủa
- 9 thêm 1 bằng 10
- Đều bằng nhau, đều băng
10
- Trẻ đếm 10 ôtô, 10 quả.
- Thẻ số
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Số 1 đứng trước có 1 nét
sổ thẳng bên tay phải và 1
nét xiên bên tay trái, có số
0 đứng sau gồm 1 nét cong
tròn khép kín.
- Lớp đọc, cá nhân đọc.
- Trẻ chọn số 10 đặt vào 2
nhóm ôtô và quả.
- 10 bớt 2 còn 8
- 8 bớt 3 còn 5
- 5 bớt 4 còn 1
- Không còn quả nào
- Trẻ đếm ngược và cất
- Trẻ xếp 10 ôtô thành 1
hàng ngang
- Trẻ xếp quả chín


- Trẻ tìm thấy 10 ôtô tải.....
- Trẻ lắng nghe cô nói cách
chơi, luật chơi và hứng thú
chơi


×