Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

thực hiện vào ra trong vi điều khiển 8051

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.24 KB, 20 trang )

Thực hành kỹ thuật vi xử lý

Giảng viên: Phạm Văn Chiến
Bộ môn: Điện tử máy tính
Khoa: Điện tử
Điện thoại: 0915 666 066
Email:
Trình bày: Phạm Văn Chiến, khoa Điện tử, Đại
học Công nghiệp Hà Nội


Thời lượng môn học
- Số tín chỉ: 3 tín chỉ (2 LT + 1 TH)
- Thực hành: 30 giờ (5 buổi)
- Hình thức đánh giá: 2 bài kiểm tra thực hành
vào cuối buổi 3 và buổi 5.

Trình bày: Phạm Văn Chiến, khoa Điện tử, Đại
học Công nghiệp Hà Nội


Nội dung:
Bài thực hành 01: Lập trình điều khiển vào/ra
Bài thực hành 02: Lập trình ứng dụng sử dụng ngắt ngoài
Bài thực hành 03: Lập trình các ứng dụng sử dụng Timer
Bài thực hành 04: Lập trình ứng dụng SD cổng nối tiếp
Bài thực hành 05: Thiết kế ứng dụng

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN



3


Bài TH01: Lập trình điều khiển vào/ra

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

4


Nội dung bài học:
1. Thiết lập vào/ra và các lệnh lập trình điều khiển
2. Sơ đồ nguyên lý vào/ra
3. Lập trình ứng dụng vào/ra

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

5


1. Các cổng vào/ra và các lệnh điều khiển
-

-


-

Vi điều khiển AT89S52 có 4 cổng P0, P1, P2 và P3.
P0 cần nối với điện trở treo VCC (Pull Up) khi điều
khiển thiết bị.
Lệnh điều khiển xuất/ nhập dữ liệu theo byte
P1 = dulieu; // xuất dữ liệu; 0<= dulieu<=255
x=P1;
// đọc dữ liệu
Liều khiển đọc/ghi dữ liệu theo bit
Sbit LED = P1^0; // định nghia pin
LED=0; hoạc LED=1;

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

6


2. Sơ đồ nguyên lý vào/ra
-

Sơ đồ nguyên lý phần vào ra:

Mô đun CPU, jack kết nối mạch nạp và các cổng vào/ra
Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN


7


2. Sơ đồ nguyên lý vào/ra
-

Sơ đồ nguyên lý phần vào ra:

Mô đun điều khiển LED
Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

8


2. Sơ đồ nguyên lý vào/ra
-

Sơ đồ nguyên lý phần vào ra:

Mô đun
phím nhấn

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

9



3. Lập trình ứng dụng vào/ra
Các bước lập trình ứng dụng vào/ra
Bước 1. Phân tích yêu cầu, vẽ mạch điện mô phỏng hoạc
kết nối Jump trên kit.
Bước 2. Xây dựng lưu đồ thuật toán, viết chương trình
2.1. Vẽ lưu đồ thuật toán
2.2. Tạo Project mới, viết khung chương trình, khai
báo thư viên
2.3. Định nghĩa các chân vào/ra, khai báo biến, hằng
2.4. Viết chương trình điều khiển trong while(1)
Bước 3. Mô phỏng hoạc nạp chương trình vào kit thí
nghiệm.

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

10


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
Bài tập 1. Vẽ mạch điện mô phỏng và lập trình, nhấn nút
led sáng nhấp nháy 10 lần.

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

11



3. Lập trình ứng dụng vào/ra
Bước 1. Phân tích yêu cầu, vẽ mạch mô phỏng.
- Mạch điện sử dụng 01 nút nhấn nối với chân P1.0; khi
nhấn KEY thì P1.0 sẽ đọc được mức logic 0.
- 01 led nối với chân P1.7; Anode của led nối với pin
P1.7 nên vi điều khiển xuất mức 1 led sang, mức 0 led
tắt.
- Sinh viên vẽ mạch điện mô phỏng trên Protues.
- Thạch anh sử dụng cho mạch điện 12MHz ( không yêu
cầu về thời gian nên có thể chọn tùy ý).

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

12


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
Bước 2. Xây dựng lưu đồ thuật toán, viết chương trình
Begin

Đọc phím nhấn KEY
KEY==0

Nháy 10 lần

Trình bày: Phạm Văn Chiến,

, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

13


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
(1) Viết khung chương trình, biên dịch

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

14


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
(2) Khai báo biến, hằng và định nghĩa các chân,
biên dịch

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

15


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
(3) Khai báo biến, hằng và định nghĩa các chân,
biên dịch.


Chú ý: Sinh viên viết chương trình theo từng bước, sau mỗi
bước cần biên dịch thành công mới tiến hành bước tiếp theo.
Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

16


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
Bước 3. Mô phỏng kiểm tra kết quả
- Khi bật nguồn led tắt
- Nhấn nút KEY led sangs nháy 10 lần sau đó led tắt.

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

17


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
Bài tập 2. Lắp ráp mạch điện và lập trình theo yêu cầu:
Mạch điện:
- 08 led đơn LED1 : LED8 nối lần lượt với từ P1^0 đến P1^7.
- KEY1 nối với P2^3.
Lập trình:
- Khi KEY1 ở trạng thái nhả: điều khiển 8 led sáng dịch dần (trạng
thái 1: LED1 sáng, trạng thái 2: LED2 sáng... trạng thái 8: LED8

sáng), sau đó lặp lại.
- Khi nhấn KEY1, tất cả các led tắt.

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

18


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
Bài tập 3. Lắp ráp mạch điện và lập trình theo yêu cầu:
Mạch điện:
- Sử dụng 01 led 7 thanh nối với P2.
- KEY3 nối với P3^0.
Lập trình:
- Đếm số lần nhấn nút KEY3 và hiển thị giá trị đơn vị của số lần
nhấn ra led 7 thanh.

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

19


3. Lập trình ứng dụng vào/ra
Bài tập 4. Lắp ráp mạch điện và lập trình theo yêu cầu:
Mạch điện:
- 4 led đơn LED1:LED4 nối lần lượt từ P3^0 đến P3^3.

- KEY4 nối với P2^0.
Lập trình:
- Bắt đầu bật nguồn tất cả các led tắt, nhấn KEY4 lần 1 LED1 sáng,
nhấn lần 2 LED2 sáng, ... nhấn lần 4 LED4 sáng, sau đó lặp lại.

Trình bày: Phạm Văn Chiến,
, Khoa Điện tử
ĐHCNHN

20



×