Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 11 SOẠN THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH HỌC KỲ I 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.13 MB, 152 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Tuần
PPCT:

- Ngày soạn:

A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ – XÃ HỘI THẾ GIỚI

Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- So sánh được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã h ội c ủa các nhóm n ước:
phát triển và đang phát triển, các nước NIC về các mặt: GDP, c ơ c ấu GDP theo khu v ực kinh
tế, chỉ số HDI.
- Phân tích được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Đánh giá được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công ngh ệ hi ện đ ại t ới s ự phát
triển kinh tế về các mặt, xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuy ển dịch c ơ c ấu kinh t ế, hình
thành nền kinh tế tri thức.

2. Kĩ năng

- Nhận xét sự phân bố các nhóm nước trên bản đồ theo mức GDP bình quân đầu người.
- Đọc các bảng số liệu và rút ra nhận xét cần thi ết về GDP, GDP theo khu v ực kinh t ế c ủa
các nhóm nước, chỉ số HDI.

3. Thái độ

- Liên hệ thực tế đất nước và suy nghĩ về hướng phát triển kinh tế - xã hội của nước ta.


- Xác định trách nhiệm để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hi ện đại.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quy ết vấn đề, năng lực sáng t ạo, năng l ực
giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng l ực s ử d ụng b ản đ ồ,
phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội, năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV

- Hình 1 sách giáo khoa phóng to.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Cập nhật số liệu thống kê bảng 1.1; 1.2; 1.3 trong sách giáo khoa.
- Phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS

- Đọc bài ở nhà, giấy A3, A4, bút màu.
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
- Tập bản đồ Địa lí 11.

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
Nội dung
kiến thức
Sự phân
chia thành
các nhóm


Vận
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
dụng
cao
- Phân biệt được 2 - Giải thích được - So sánh mức GDP Liên hệ
nhóm nước chính là sự phân chia của bình quân đầu thực tế
phát triển và đang các nhóm nước người
của
các đất nước

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
1
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
nước
Sự tương
phản về
kinh tế của
các nhóm
nước
Cuộc cách
mạng khoa
học và công
nghệ hiện
đại


phát triển
- Mô tả được sự
tương phản về trình
độ phát triển kinh
tế-xã hội của các
nhóm nước phát.
triển và đang phát
triển.
- Trình bày được đặc
trưng nổi bật của
cuộc cách mạng
khoa học và công
nghệ hiện đại.

trên thế giới.

nhóm nước.

- Giải thích được
sự đa dạng của
trình độ phát
triển nền kinh tế
- xã hội thế giới.

- Phân tích, so sánh
một số tiêu chí về
trình độ kinh tế xã hội của các
nhóm nước.


- Phân tích được
tác động của
cuộc cách mạng
khoa học và công
nghệ hiện đại
đến nền kinh tế
thế giới.

- Liên hệ cuộc CM
4.0, đánh giá tác
động sâu sắc của
cuộc CM đối với sự
phát triển của thế
giới


đề
xuất về
hướng
phát
triển
kinh tế xã
hội
của nước
ta.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Tình huống xuất phát (5 phút)
1. Mục tiêu


- Kiến thức: Phát biểu được tổng quan chương trình địa lí 11.
- Kĩ năng: phân tích khai thác thông tin, dữ liệu từ truyền thông.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Hình thức: thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: đọc tích cực.

3. Phương tiện:

Bài báo giáo viên chuẩn bị sẵn, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.

4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm (8 nhóm – tùy sỉ số), phát phi ếu học t ập và cho HS xem 1 bài
báo về “10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2018”

Anh - EU thông qua thỏa thuận Brexit

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
2
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020

+ Thời gian: 3 phút
Link: />Nhóm 1 + 2 + 3: PHIẾU SỐ 1
Nội
dung


Các sự kiện
nổi bật

Diễn ra ở đâu?
Với ai?

Nội dung/ lĩnh vực
(tự nhiên/ kinh tế/
xã hội/ môi trường/
chiến tranh…)

Mức độ ảnh
hưởng (quốc gia/
khu vực/ thế
giới)

Nội dung/ lĩnh vực
(tự nhiên/ kinh tế/
xã hội/ môi trường/
chiến tranh…)

Mức độ ảnh
hưởng (quốc gia/
khu vực/ thế
giới)

1
2
3

4
5
Nhóm 4 + 5 + 6: PHIẾU SỐ 2
Nội
dung

Các sự kiện
nổi bật

Diễn ra ở đâu?
Với ai?

6
7
8
9
10
- Bước 2: Học sinh xem bài báo và trả lời câu hỏi trong thời gian 3 phút.
- Bước 3: Học sinh trình bày và bổ sung chéo giữa các nhóm có cùng phi ếu h ọc t ập. HS phát
biểu khái quát về chương trình Địa lí 11
- Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức, nhấn mạnh điểm độc đáo của Địa lí 11 và vào bài.

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
3
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC

(7 phút)

1. Mục tiêu

- Kiến thức:
+ Phân biệt được 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển.
+ So sánh được sự khác nhau gi ữa các nước trên thế gi ới và nh ững căn c ứ đ ể phân chia thành
các nhóm nước.
- Kĩ năng: Nhận xét, phân tích lược đồ, bản đồ. Nêu được sự phân bố các nhóm n ước.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Kỹ thuật: Đọc tích cực
- Hình thức: Hoạt động cặp đôi.

3. Phương tiện

- Hình 1 sách giáo khoa phóng to.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Tập bản đồ Địa lí 11 (hoặc Tập bản đồ thế giới và các châu lục)
- Giấy A4, A3, bút màu.

4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa + tập bản đồ Địa lí 11 trang 4,5 và gạch chân
những chi tiết sau:
+ Trên thế giới có mấy nhóm nước? Liệt kê 1 số quốc gia thuộc từng nhóm nước.
+ Các nước trên thế giới có đặc điểm gì khác nhau?
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia thành các nhóm nước?
+ Quan sát Hình 1, Sgk trang 6, nhận xét sự phân bố các n ước và vùng lãnh th ổ trên th ế
giới theo mức GDP bình quân đầu người.

+ Nhóm nước công nghiệp mới có đặc điểm gì? Kể tên.

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
4
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 3 phút. GV gọi ngẫu nhiên một số HS trình
bày theo vòng tròn, HS khác sẽ bổ
sung.
- Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức
và giải thích các khái niệm:
+ Bình quân đầu người (GDP –
Gross domestic product).
+ Đầu tư ra nước ngoài (FDI –
Foreign direct investment).
+ Chỉ số phát triển con người (HDI
– Human Development Index).
Xem
thêm:
/>I. Sự phân chia thành các nhóm nước.
- Trên TG có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, có s ự khác nhau v ề đ ặc đi ểm t ự nhiên,
dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế. Dựa vào trình đ ộ phát tri ển kinh t ế xã h ội, các
nước xếp thành nhóm nước: phát triển và đang phát triển
- Các nước phát triển có GDP lớn, FDI nhiều, HDI cao. Các n ước đang phát tri ển ng ược
lại
- Nước công nghiệp mới: Hàn Quốc, Singapo, Brazil… là nh ững n ước đ ạt trình đ ộ phát
triển nhất định về công nghiệp.


HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. ( 13phút)

1. Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày được sự tương phản về trình độ phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa các
nhóm nước: phát triển, đang phát triển.
- Kĩ năng: Nhận xét, phân tích bảng số liệu thống kê.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Hình thức: Hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn.

3. Phương tiện

- Giấy A4, A3, bút màu, video.

4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK, quan sát bảng 1.1, bảng 1.2, b ảng 1.3 và
bảng thông tin về tuổi thọ trung bình năm 2005, hãy:
+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét sự chênh lệch GDP bình quân đầu người giữa các nước phát triển
và các nước đang phát triển, năm 2017.
GDP/người theo mức ngang giá năm 2017
(Xem cụ thể từng nước trên web />
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
5
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020

+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước, năm
2013.
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM
2013
Đơn vị %
Nhóm nước
Nước
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
Đang
phát
Ấn Độ
18,0
30,7
51,3
triển
Ê-ti-ô-pi
45,0
11,9
43,1
An-ba-ni
22,2
15,3
62,5
Phát triển
Thụy Điển
1,4

25,9
72,7
Pháp
1,7
19,8
78,5
Anh
0,7
20,1
79,2
+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình giữa nhóm nước
phát triển và nhóm nước đang phát triển.
TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Đơn vị: tuổi

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
6
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Nh
óm
nước

Nướ Nă Nă Nă
c
m m
m
20 20 201

05 10 4
Cana
da

80

81

81

82

83

83

Phần 79
Lan

80

81


dăm
bích

42

48


53

Hai ti 52

61

63

Indo
nesia

68

71

71

-

67

69

71

Phá
Nhật
t
Triển Bản


Đa
ng
Phát
Triển

Th
ế giới

CHỈ SỐ HDI CỦA MỘT SỐ NHÓM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
GIAI ĐOẠN 1990- 2014

Nhóm Nước Phát Triển
Nhóm Nước Đang Phát Triển
Nhóm Nước Kém Phát Triển Nhất
Thế Giới
- Bước 2: HS làm việc cá nhân trong 1 phút và nhóm trong 2 phút. GV quan sát và hỗ trợ HS.
- Bước 3: GV rút thăm ngẫu nhiên cá nhân trình bày >>> gọi ngẫu nhiên HS khác nh ận xét.
Ghi nhanh các nhận xét lên bảng. HS chấm chéo sản phẩm.
- Bước 4. GV chuẩn kiến thức và đặt câu hỏi mở rộng cho HS: “Nhận xét các ch ỉ số kinh t ế xã hội nước ta, năm 2018” theo kĩ thuật trình bày 1 phút, sau khi xem 1 video:
/>- Bước 5: Hs xem video và thảo luận trong 2 phút.
- Bước 6: HS chấm chéo sản phẩm, GV chuẩn kiến thức.
- Xem thêm: />
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
7
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.

- GDP/người có sự chênh lệch lớn giữa hai nhóm nước: các n ước phát tri ển có
GDP/người cao và ngược lại.
- Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự khác biệt:
+ Nhóm nước phát triển: khu vực I thấp nhất, khu vực III cao nh ất >>> đã tr ải qua quá
trình công nghiệp hóa, tập trung vào công nghi ệp và dịch vụ, h ướng đ ến n ền kinh t ế tri
thức
+ Nhóm nước đang phát triển: ngược lại, nông nghiệp vẫn đóng vai trò ch ủ đ ạo trong
nền kinh tế, đang trong quá trình công nghiệp hóa.
- Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội: nhóm nước phát tri ển có tu ổi th ọ
trung bình, chỉ số HDI cao hơn nhóm nước đang phát triển.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI (12 phút)

1. Mục tiêu

- Kiến thức:
+ Trình bày đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
+ Đánh giá được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công ngh ệ hi ện đ ại t ới s ự phát
triển kinh tế, xuất hiện ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành n ền kinh
tế tri thức.
+ Liên hệ cuộc CMCN 4.0 nhằm hình thành những quan điểm m ới trong HS cũng nh ư ý th ức
chọn ngành nghề phù hợp.
- Kĩ năng: phân tích khai thác thông tin, dữ liệu từ truyền thông.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật: “Trò chơi”
- Hình thức: cặp đôi; thi đua theo dãy bàn.

3. Phương tiện: Phiếu học tập, video.
4. Tiến trình hoạt động


- Bước 1. Gv cung cấp phiếu học tập + video: và yêu cầu đọc
thông tin trong sách giáo khoa kết hợp những hi ểu bi ết c ủa b ản thân v ề các cu ộc cách m ạng
khoa học và công nghệ để hoàn thành:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 1
Thời gian
Thành tựu
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 2
Thời gian
Thành tựu
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3
Thời gian
Thành tựu
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại (Công nghiệp 4.0)
Thời gian
Đặc trưng
Thành tựu
Tác động

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
8
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Bước 2. GV cho HS ở 2 dãy lớp học lần lượt nêu từng ý một trong bảng, nhóm nào nhanh
chính xác và nhiều hơn thì chiến thắng.
- Bước 3. GV chuẩn kiến thức.
- Bước 4: GV đặt vấn đề
Trong tương lai, máy móc công nghệ sẽ thay thế lao động chân tay >>> có 50% công vi ệc sẽ

biến mất >>> nhiều ngành nghề sẽ không còn tồn tại và nhi ều ngành ngh ề m ới cũng xu ất
hiện
+ Hãy kể tên các ngành mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây.
+ Theo em, ngành nào sẽ biến mất?
+ Em sẽ cần phải làm gì và như thế nào để có thể thích ứng v ới s ự bi ến đ ộng c ủa ngành
nghề và công nghệ trong tương lai?
>>> HS sẽ trao đổi, phân tích vấn đề dưới sự dẫn dắt của GV.
Nuôi cấy mô

Năng lượng mới

III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Xuất hiện vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
- Đặc trưng của cuộc cách mạng là làm xuất hiện và phát triển bùng n ổ công ngh ệ
cao.
- Thành tựu là sự phát triển và tiến bộ của bốn công ngh ệ trụ cột: sinh h ọc, v ật li ệu,
năng lượng, thông tin.
- Tác động: xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực công ngh ệ và d ịch v ụ
→ chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ → Nền kinh t ế tri th ức: n ền kinh t ế d ựa trên tri
thức, kĩ thuật, công nghệ cao.

C. Hoạt động luyện tập (5 phút)

1. Mục tiêu:
- Liên hệ thực tiễn về những ứng dung của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
2. Phương thức:
- Hình thức: hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: trò chơi.
3. Tiến hành hoạt động
- Bước 1: GV yêu cầu HS liệt kê các ứng dụng trong đời sống và sản xuất của bốn ngành công

nghệ trụ cột.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. GV gọi ngẫu nhiên một số HS trình
bày trước lớp, mỗi lần chỉ đưa một đáp án, bổ sung theo vòng tròn, không lặp ý.

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
9
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Bước 3. GV chuẩn kiến thức.
Trải qua nửa thế kỉ, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thu ật đã đ ạt đ ựoc nh ững ti ến b ộ
phi thường tạo nên một bước "Đại nhảy vọt". Có thể khái quát bằng những lĩnh v ực sau
đây:
- Những phát minh to lớn về những công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa quan
trọng bậc nhất là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động.
- Trong tình trạng các nguồn năng lượng thiên nhiên đang ngày càng c ạn ki ệt, con
người đã tìm ra được những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên t ử, năng
lượng gió, năng lượng mặt trời,... trong đó năng lượng nguyên t ử ngày càng đ ược ph ổ
biến và được sử dụng rộng rãi.
- Sáng chế ra những vật liệu mới trong tình hình các v ật li ệu t ự nhiên đang c ạn d ần
trong thiên nhiên. Chất pô-li-me đang gi ữ vị trí quan tr ọng hàng đ ầu trong đ ời s ống hàng
ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp.
- Cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp đã giải quyết được rất nhi ều vấn nạn về
lương thực, đói ăn kéo dài từ bao đời nay.

D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (3 phút)
1. Mục tiêu
- Tìm hiểu về các thành tựu nổi bật của 4 ngành công nghệ trụ cột
- Liên hệ với Việt Nam

- Tìm hiểu thêm về cách mạng 4.0

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Tìm kiếm và xử lí thông tin.

3. Phương tiện: Phiếu học tập.
4. Tổ chức hoạt động
-Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà
1. Theo em trong các mối quan hệ sau mối quan hệ nào quan trọng nhất? Vì sao?
+ Giữa các nước phát triển với các nước phát triển.
+ Giữa các nước đang phát triển với các nước đang phát triển.
+ Giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển phát triển.
2. Những cơ hội và thách thức cho Việt Nam từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại là gì? Tìm hiểu thêm về cách mạng 4.0
/>
3. Làm bài tập 3, Sgk trang 9.
- Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà

V.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
10
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020

Tuần 2 - Ngày soạn:
PPCT: Tiết 2

BÀI 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm và các biểu hiện, hệ quả
của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
- Giải thích được nguyên nhân hình thành, hệ quả
của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
- Đánh giá những ảnh hưởng của toàn cầu hóa và
khu vực hóa kinh tế với Việt Nam.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ Thế giới để nhận biết phạm vi
các liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò quốc tế của các liên
kết kinh tế khu vực: số lượng các nước thành viên, số dân, GDP.
3. Thái độ
- Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa.
- Xác định trách nhiệm của bản thân trong vai trò phát tri ển kinh tế - xã h ội
trong tương lai.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: xử lí thông tin qua bảng biểu, đọc bản đồ - tranh ảnh,
tổng hơp tư duy theo lãnh thổ, liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Bản đồ thế giới.
- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ.

2. Chuẩn bị của HS
- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về hoạt động của n ước ta khi tham gia các t ổ
chức liên kết về kinh tế.
- Giấy A4 + A3, bút màu.
- Đọc trước bài học ở nhà.

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
11
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
Vận
Nội Dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
dụng
cao
XU
- Trình bày - Giải thích - Phân tích số liệu, tư - Liên hệ
HƯỚNG các biểu hiện được nguyên liệu để nhận biết thực tiễn
TOÀN CẦU của toàn cầu nhân
hình quy mô, vai trò quốc Việt Nam
HÓA VÀ
hóa và khu thành,
hệ tế của các liên kết cũng như
KHU VỰC vực hóa.

quả của các kinh tế khu vực: số đánh giá
HÓA
- Kể tên một tổ chức liên lượng
các
nước được tác
số tổ chức kết kinh tế thành viên, số dân, động của
liên kết kinh khu vực.
GDP.
quá trình
tế khu vực
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Tình huống xuất phát (3 phút)
1. Mục tiêu
- Trình bày được một số nét khái quát về toàn cầu hóa và khu v ực hóa kinh
tế.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật: trò chơi
- Hình thức: nhóm - cá nhân.
3. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV yêu cầu HS, kể tên một số tổ chức liên kết trên thế giới mà
Việt Nam tham gia.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong vòng 2 phút.
- Bước 3: Gv gọi ngẫu nhiên một HS ở một nhóm bất kì trả lời, mỗi lần chỉ
được nêu tên một tổ chức, bổ sung theo vòng tròn, không lặp đáp án, nhóm có
nhiều đáp án nhất có thưởng.
- Bước 4: GV dẫn dắt để HS có thể phát biểu được 1 biểu hiện của toàn cầu
hóa và khu vực hóa
- Bước 5: GV chuẩn kiến thức và vào bài.

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

12
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
B.

Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA (20 phút)
(Đọc thêm: />1. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ Trình bày được khái
niệm, biểu hiện và hệ quả
của toàn cầu hóa.
+ Phân tích (đánh giá, nhận
xét) những ảnh hưởng của xu
hướng toàn cầu hóa kinh tế
với nền kinh tế nước ta.
(thông qua Việt Nam gia nhập
WTO, các dòng đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng, sự hỗ tr ợ c ủa các t ổ ch ức
ngân hàng trên thế giới…).- Kĩ năng: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Kỹ thuật: Đọc tích cực, khăn trải bàn.
- Hình thức: Hoạt động cặp đôi.

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
13
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
3. Phương tiện: tranh ảnh, tư liệu, clip một số tổ chức liên kết trên thế giới.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa kết hợp những hiểu biết của
bản thân, hãy cho biết: khái niệm toàn cầu hóa, biểu hiện toàn cầu hóa, hệ quả
của toàn cầu hóa. Kể tên các công ty đa quốc gia.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút. GV quan sát và h ỗ
trợ HS.
- Bước 3: HS trao đổi kết quả làm việc. GV gọi ngẫu nhiên một số HS trình
bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung theo vòng tròn, không l ặp ý.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức và nêu hiện
trạng toàn cầu hóa ở Việt Nam (hoặc xem 1
clip: />- Bước 5: GV đặt thêm câu hỏi để mở
rộng thêm vấn đề cho học sinh “Phân tích
những ảnh hưởng (tích cực và tiêu cực) của
xu hướng toàn cầu hóa với nền kinh tế Việt
Nam.” theo kĩ thuật khăn trải bàn
- Bước 6: HS làm việc cá nhân trong 1 phút và nhóm trong 2 phút.
- Bước 7: GV rút thăm ngẫu nhiên cá nhân trình bày, gọi ngẫu nhiên HS khác
nhận xét. Ghi nhanh các ảnh hưởng lên bảng.
- Bước 8: HS chấm chéo sản phẩm, GV chuẩn kiến thức.

APEC

ASEAN

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
14
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
EU

MERCOSUR

I. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế.
1. Khái niệm
Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế gi ới ở nhi ều lĩnh
vực từ kinh tế đến văn hóa, khoa học…, trong đó có lĩnh v ực kinh tế là quan
trọng nhất.
2. Biểu hiện
- Thương mại thế giới phát triển mạnh:
+ Tốc độ tăng trưởng thương mại cao hơn tốc độ tăng tr ưởng của toàn
bộ nền kinh tế thế giới.
+ WTO – World Trade Orgnization gồm 150 thành viên, chiếm 95% ho ạt
động thương mại thế giới và có vai trò to lớn trong vi ệc thúc đ ẩy t ự do hóa
thương mại, làm nền kinh tế thế giới phát triển năng động h ơn.
+ Việt Nam là thành thứ 150 (2007) của WTO.
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh:
+ Từ 1990 đến 2004 đầu tư nước ngoài tăng nhanh t ừ 1774 t ỉ USD lên
8895 tỉ USD
+ Dịch vụ chiếm tỉ lệ đầu tư ngày càng lớn nhất là các ngành tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm….
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng:
+ Nhờ mạng viễn thông điện tử, mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu đã
và đang mở rộng trên toàn thế giới.
+ IMF – International Monetary Fund và WB – World Bank ngày càng có
vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, đ ời s ống kinh t ế - xã
hội các nước.

- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn:
+ Các công ti xuyên quốc gia có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác
nhau, nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi ph ối nhi ều ngành
kinh tế quan trọng.
2. Hệ quả
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác để khoa học công nghệ, tăng cường s ự
hợp tác quốc tế.
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
15
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và
giữa các nước.

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ
(15 phút)
(Xem thêm: />1. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ Trình bày được biểu hiện của khu vực
hóa kinh tế.
+ Giải thích được lí do hình thành tổ chức
liên kết kinh tế khu vực.
- Kĩ năng: xác định được một số tổ chức liên
kết kinh tế khu vực trên bản đồ, nhận xét bảng
số liệu thống kê.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật: đọc tích cực, khai thác bản đồ, phân tích s ố liệu th ống kê.

- Hình thức: hoạt động cá nhân – nhóm.
3. Phương tiện
- Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh, tư liệu, bảng số liệu, giấy A4, bút màu.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 8 nhóm tùy sĩ số) yêu cầu các
nhóm quan sát mục II. (SGK/trang 11), khai thác SGK, dựa vào kiến thức đã học,
hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập của các nhóm theo các n ội dung:
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
16
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Nội dung

Lí do hình thành

Một số tổ chức liên
kết kinh tế khu vực

Hệ quả

Các tổ chức liên
kết kinh tế khu
vực
? Sử dụng bản đồ Thế giới xác định phạm vi các liên kết kinh tế khu vực.
? So sánh quy mô, vai trò quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực trên thế giới
(BẢNG 2: sgk/trang 11): số lượng các nước thành viên, số dân, GDP.
- Bước 2: HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trao đổi với bạn bè để hoàn

thành phiếu học tập trong thời gian 5 phút. GV quan sát và hỗ trợ HS.
- Bước 3: HS các nhóm báo cáo kết quả.
+ GV cho các nhóm bốc thăm lựa chọn nội dung trình bày.
+ GV gọi ngẫu nhiên học sinh lên trình bày nội dung v ừa bốc thăm.
+ HS trao đổi và bổ sung từng nội dung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
- Bước 5: GV đặt thêm câu hỏi để mở rộng thêm vấn đề cho học sinh” Liệt
kê những lợi ích Việt Nam đạt được khi gia nhập Asean” theo kĩ thuật trình bày
1 phút.
- Bước 6: HS làm việc cá nhân trong thời gian 2 phút.
- Bước 7: GV rút thăm ngẫu nhiên cá nhân trình bày, gọi ngẫu nhiên HS khác
nhận xét. GV ghi nhanh các lợi ích lên bảng.
- Bước 8: HS đánh giá một số tác động, lấy được 1-2 ví dụ về tác động tích
cực và tiêu cực của quá trình. GV chuẩn kiến th ức cho học sinh.
II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế
Một số tổ chức
Nội dung Lí do hình thành
liên kết kinh tế
Hệ quả
khu vực
Các tổ
- Sự phát triển
+ Hiệp ước tự - Tích cực:
chức liên không đều và do thương mại + Thúc đẩy sự tăng
kết kinh sức ép cạnh Bắc Mĩ – NAFTA
trưởng và phát triển kinh
tế khu
tranh trong khu
+ Liên minh tế.
vực

vực và trên thế Châu Âu – EU
+ Tăng cường tự do hóa
giới.
+ Hiệp hội các thương mại, đầu tư dịch
- Các quốc gia có quốc gia Đông vụ trong và ngoài khu vực.
những nét tương Nam Á – ASEAN
+ Góp phần bảo vệ lợi
đồng chung về
+ Diễn đàn hợp ích của các nước thành
địa lí, văn hóa, xã tác Châu Á Thái viên.
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
17
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Bình Dương –
hội hoặc có
APEC
những mục tiêu
+ Thị trường
chung, lợi ích
chung Nam Mĩ phát triển, đã
MERCOSUR
liên kết lại với
nhau, hình thành
các khu vực kinh
tế đặc thù.

+ Thúc đẩy quá trình mở

cửa của thị trường từng
nước → tạo lập những thị
trường khu vực rộng lớn
→ thúc đẩy quá trình toàn
cầu hoá.
- Tiêu cực: đặt ra nhiều
vấn đề: tự chủ về kinh tế,
quyền lực quốc gia...

C. Hoạt động luyện tập (5 phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về xu hướng toàn cầu hóa và khu v ực hóa
kinh tế.
- Kĩ năng: thiết kế sơ đồ tư duy.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm.
3. Phương tiện
- Giấy A3, bút màu.
4. Tiến trình hoạt động
 Phương án 1:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ tóm tắt kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy. HS
có 5 phút hoàn thành sơ đồ tư duy.
- Bước 2: HS hoàn thành sản phẩm. Chú ý ghi các từ khóa và s ố li ệu n ổi b ật.
- Bước 3: Giới thiệu sản phẩm. GV chấm vài bài nhanh nhất và nhận xét
chung.
 Phương án 2:
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
18
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Bước 1: GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Toàn cầu hóa là
A. quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều m ặt
B. quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về kinh tế, văn hóa,
khoa học
C. tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế-xã h ội các n ước đang phát
triển
D. quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hóa,
khoa học…
Câu 2. Mặt trái toàn cầu hóa kinh tế thể hiện ở
A. sự phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng tập trung ch ủ yếu ở các n ước
phát triển
B. khoảng cách giàu nghèo gia tăng giữa các nhóm n ước
C. thương mại toàn cầu sụt giảm
D. các nước đang phát triển sẽ không được hưởng lợi ích nhiều
Câu 3. Các quốc gia có những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã h ội đã
liên kết thành các tổ chức kinh tế nhằm chủ yếu:
A. tăng cường khả năng cạnh tranh của KV và của các n ước trong KV
so với TG
B. làm cho đời sống văn hóa, XH của các nước thêm phong phú
C. trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các n ước
D. trao đổi hàng hóa giữa các nước nhằm phát triển ngoại th ương
Câu 4. Các nước trên thế giới có thể nhanh chóng áp dụng công ngh ệ hiện
đại vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội là do
A. có các tổ chức như WTO, ASEAN, IMF, NAFTA,…
B. thành tựu khoa học kĩ thuật phát minh ngày càng nhiều
C. quan hệ buôn bán ngày càng phát triển
D. toàn cầu hóa thực hiện chuyển giao công ngh ệ
Câu 5. Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế gi ữa

các tổ chức và các nước trong khu vực là:
A. các nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh
B. các tổ chức liên kết hỗ trợ cho nhau
C. các tổ chức vừa liên kết vừa hợp tác cạnh tranh với nhau
D. xóa bỏ triệt để đặc trưng riêng của từng nước
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ
Bước 3: GV đưa ra đáp án.

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
19
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút)
(Có thể về nhà hoàn thành)
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Phân tích được biểu hiện của TCH ở VN
- Kĩ năng: giải quyết vấn đề.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: hoạt động
nhóm
3. Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời nội dung:
+ Liệt kê những biểu hiện cụ thể, cho thấy
Việt Nam đang phát triển theo xu hướng toàn
cầu?
+ TCH đã làm nước ta thay đổi như thế nào?
+ Trách nhiệm của HS với xây dựng đất nước
trong thời kì hội nhập là gì?
- Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, HS trao đổi và phát biểu nhanh ý kiến.

- Bước 3: GV nhận xét.
- Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới,
mở rộng qua hệ hợp tác với các nước trên
thế giới
- Nước ta đã bình thường hóa quan hệ
với Hoa Kì
- Đã tham gia và các tổ chức liên kết khu
vực và quốc tế
- Thu hút đầu tư nước ngoài
- Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới
- Hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực
- Bước 4: Đọc bài 3, trang 13 Sgk ở nhà.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Tư liệu:
1/ />
2/ />3/ />NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
20
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
4/ />
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
21
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020

Tuần ……… - Ngày soạn: ………………………
PPCT: Tiết ……………………

Bài 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
I. MỤC TIÊU (Đảm bảo SMART)
1. Kiến thức
- Phân tích, đánh giá được các nguyên nhân, biểu hiện và h ậu qu ả c ủa các v ấn
đề toàn cầu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hướng đến phát triển bền v ững
- Thiết kế 1 khẩu hiệu tuyên truyền choo một trong các vấn đề toàn cầu
2. Kĩ năng
- Phân tích được sơ đồ, bảng số liệu, hình ảnh... về dân số, môi tr ường.
3. Thái độ
- Nhận thức sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
- Quan tâm, ủng hộ các chính sách, kêu gọi bảo vệ môi trường và các chính sách
phát triển dân số quốc gia.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truy ền thông .
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê
+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip, bảng số liệu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết kế bài giảng điện tử (nếu có), giáo án.
- Thiết bị máy tính, máy chiếu
- Cập nhật thông tin, hình ảnh liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh

- Xem trước bài mới.
- Nghiên cứu các bảng số liệu trong sách giáo khoa, tìm số li ệu m ới để so sánh.
- Giấy note, giấy A4.

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
22
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
thấp
- Trình bày đặc điểm Phân
tích - Đưa ra giải - Liên hệ địa
dân số thế giới và xu nguyên nhân và pháp cho các phương đánh giá
hướng phát triển dân hậu quả vấn vấn đề toàn hiện trạng vấn đề.
số.
đề toàn cầu; cầu hiện nay. - Thiết kế khẩu
hiệu tuyên truyền
- Trình bày biểu hiện, Dân số, môi
nguyên nhân của các trường
vấn đề môi trường và
một số vấn đề khác.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.
Tình huống xuất phát (5 phút)

1. Mục tiêu
- Giúp học sinh huy động kiến thức từ thực tế vào nội dung bài học: các vấn đề
thế giới quan tâm.
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, quan sát hình ảnh.
- Tìm ra những nội dung chưa biết, để từ đó bổ sung và kh ắc sâu nh ững ki ến
thức của bài học.
- Đặt ra được câu hỏi chính của bài học.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Thảo luận/cặp đôi
3. Phương tiện
- Máy tính, Projector.
4. Tiến trình hoạt động
Cách 1:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS
Quan sát các hình ảnh/clip và dựa vào kiến thức thực tế từ các phương
tiện truyền thông thời gian gần đây để trả lời câu hỏi: hình ảnh trên nói về vấn
đề gì? Các vấn đề đó hiện nay như thế
nào? Tại sao?

NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
23
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút.
- Bước 3: Trao đổi, thảo luận
- Bước 4: GV kết nối kết quả thực hiện trao đổi của HS với kiến th ức bài m ới;
GV nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ HS.

Giáo viên phải dự kiến được 1 số khó khăn của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ:
ví dụ có thể HS trả lời theo nhiều ý kiến khác nhau; HS không biết nhi ều về tình
trạng trên  cần có sự định hướng của giáo viên.
Cách 2:
Bước 1: Đặt câu hỏi định hướng:
+ Những vấn đề nào được đề cập đến trong clip?
+ Vấn đề đó hiện nay đang diễn ra như thế nào?
+ Hậu quả mà loài người và Trái đất phải gánh chịu là gì?
Bước 2: Chiếu bản nhạc What I’ve done của Linkin park
Link: />Bước 3: HS nêu ý kiến theo vòng tròn, 1 ý kiến/HS
Bước 4: GV chốt vấn đề để chuyển vào bài mới

B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU VẤN ĐỀ DÂN SỐ: BÙNG NỔ DÂN SỐ (5 PHÚT)
1. Mục tiêu
- Giải thích được hiện tượng bùng nổ dân số ở các n ước đang phát tri ển
- Trình bày và giải thích được đặc điểm dân số thế giới, của nhóm n ước phát
triển, nhóm nước đang phát triển. Nêu hậu quả.
- Phân tích được sơ đồ, bảng số liệu, hình ảnh...
- Liên hệ kiến thức bài học vào thực tế.
2. Phương thức:
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ
24
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Hình thức: cặp đôi
3. Phương tiện: máy tính, Projector

4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS (cặp đôi)
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm nước phát triển v ới đang
phát triển và toàn thế giới.
Nhóm nước
Thế giới
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên các giai đoạn
1950196519851990199520101955
1970
1990
1995
2000
2015
1,8
2,1
1,6
1,5
1,4
1,2
1,2
0,8
0,6
0,2
0,2
0,1
2,0
2,6

1,9
1,9
1,7
1,4

- Dựa vào bảng số liệu, so sánh về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm
nước phát triển với đang phát triển và toàn thế giới.
- Nêu nguyên nhân, hậu quả của vấn đề bùng nổ dân số.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi theo cặp trong th ời gian 3’ đ ể hoàn
thành nhiệm vụ.
Bước 3: GV chỉ định một số cặp trình bày kết quả, các cặp khác bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét kết quả làm việc của HS, chốt kiến th ức. Ví dụ tình hình
thực tế tại Việt Nam - nguyên nhân bùng nổ dân số, hoặc Châu Phi…
NỘI DUNG
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỉ XX. Năm 2005 dân số th ế
giới là 6477 triệu người; năm 2019, số dân thế giới đạt 7,7 tỉ người.
- Bùng nổ dân số thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát tri ển, chi ếm
80% dân số và 95% dân số gia tăng hàng năm.
- Nguyên nhân: tỉ suất gia tăng tự nhiên cao, quy mô dân số đông

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VẤN ĐỀ DÂN SỐ: GIÀ HÓA DÂN SỐ (5 phút)
1. Mục tiêu
- Giải thích được hiện tượng già hóa dân số ở các n ước phát tri ển.
- Nêu hậu quả của già hóa dân số
- Phân tích được bảng số liệu, hình ảnh
2. Phương thức:
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Hình thức: cặp đôi
3. Phương tiện: máy tính, Projector
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

25
@giaoviendialitretrungyeunghe - fone: 0975077207 – 0985356212 – 0989987529 - 0936371740


×