Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tulieuthamkhao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.36 KB, 7 trang )

Câu hỏi và bài tập chơng i: các loại hợp chất vô cơ
Câu1: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. CaO là oxít bazơ B. Al
2
O
3
là oxit lỡng tính.
C. CO là oxít không tạo ra muối . D. NO là oxít axít.
Câu2: Nhóm chỉ gồm các oxít axít là:
A. CaO ,CO
2
, SiO
2.
B. Mn
2
O
7
, SO
2
, SiO
2
C. CO
2
, NO, SO
3
. D. CO
2
, P
2
O
5


, NO.
Câu3: Chọn kết luận đúng:
A. H
2
CO
3
, H
2
SO
4
đều là
.
axít mạnh . B. NaOH, Cu( OH)
2
đều là
.
bazơ tan.
C. MgCl
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
đều là muối tan. D. ZnO, FeO đều là
.
oxít lỡng tính .
Câu4: Phản ứng trong đó các chất tham gia phản ứng trao đổi hợp phần cấu tạo để tạo ra chất mới,
gọi là phản ứng:

a. hoá hợp. B. phân huỷ. C.trao đổi. D. thế.
Câu5: Phản ứng trung hoà là phản ứng trao đổi xảy ra giữa:
A. kim loại + dung dịch axít . B. Bazơ+ dung dịch axít.
C. phi kim + dung dịch bazơ. D. kim loại + dung dịch muối.
Câu6: Viết sơ đồ minh hoạ cho chuyển hóa:

Kim loại O xít bazơ bazơ muối
Phi kim O xít axít axít muối axít muối trung hoà.
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Kim loại O xít bazơ bazơ muối
a) Trờng hợp các chuyển hoá trong sơ đồ đều là chuyển hoá trực tiếp thì sơ đồ nàycó thể áp dụng
cho kim loại đồng không? Vì sao? Làm thế nào để điều chế Cu(OH)
2
từ Cu bằng 2 phản ứng?
b)Dùng kim loại nào thì có thể thực hiện chuyển hoá trực tiếp từ kim loại bazơ
Câu 8:a) Lập mối quan hệ điều chế muối từ sơ đồ sau:
b) Từ sơ đồ trên áp dụng viết tất cả các dạng phơng trình điều chế trực tiếp muối CaCl
2
, mỗi trờng
hợp cho 1 ví dụ minh hoạ.
Câu 9: Cho các chất :MgO, Mg, MgCl
2
, Mg(OH)
2
, MgCO
3
,MgSO
4
.Tự sắp xếp các chất trên

thành 1 dãy chuyển hoá hợp lí, ứng với mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. Viết phơng trình
hoá học thực hiện chuyển hoá đó.
Câu 10: Nhóm các chất tác dụng với CaO là;
A. CO, H
2
O,dung dịch HCl B. P
2
O
5
, H
2
O ,dung dịch H
2
SO
4
.
Kim loại
Phi kim
Oxít bazơ
Oxít axít
Bazơ
Muối
A xít
Muối
C. SO
3
,NaOH, Dung dịch HNO
3
. D. SO
3

, H
2
O, Cu(OH)
2
Câu 11: Không thể dùng CaO làm khô:
A. khí CO B. khí N
2
C. khí H
2
D. khí CO
2

Câu 12: Nhóm các o xít bazxơ đều tan trong nớc là:
A. CuO, CaO, BaO. B. ZnO, K
2
O, N
2
O
5
C.Na
2
O, FeO, BaO. D.Na
2
O, CaO, BaO.
Câu 13: Nhóm các oxít đều tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối và nớc là:
A. CuO, FeO, SiO
2
. B. BaO, ZnO,CO
C.Fe
2

O
3
, FeO, SO
3
. D.Al
2
O
3
, BaO, FeO
Câu 14: Nhóm các oxít đều tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nớc là:
A. CO
2
, SO
2
, ZnO. B. CO
2
, SO
2
, CuO
C. CO
2
, FeO, P
2
O
5
. D. N
2
O
5
, SO

2
, Fe
2
O
3
.
Câu 15: Nhóm các kim loại đều tan đợc trong dung dịch H
2
SO
4
loãng tạo ra muối và giải phóng
H
2
đều sinh ra khí là:
A. Cu, Fe, Zn. B. Fe, Ag, Ni.
C. Fe, Mg, Al. D. Al, Pb, Cu.
Câu 16: Nhóm các muối khi tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng đều sinh ra khí là:
A.Na
2
SiO
3
, NaHCO
3
, NaCl. B. Na
2
CO

3
, Na
2
SO
4
, NaHSO
3
.
C. NaHCO
3
, FeS, K
2
CO
3
D. FeS , MgCO
3
, KNO
3
.
Câu 17: Nhóm các muối khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
đều sinh ra kết tủa là:
A.CuCl
2
,FeCl
2
, KNO
3
. B. CuSO
4

, FeCl
3
, NaCl.
C. MgCl
2
, FeCl
3
, Na
2
CO
3
.

D. NH
4
Cl, MgSO
4
, NaHCO
3
.
Câu 18: Cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch trong các cặp chất sau là:
A.MgCl
2
+Na
2
CO
3
. B. ZnSO
4
+ HCl.

C. FeCl
2
+ AgNO
3
.

D. NaHCO
3
+NaOH.
Câu 19: Trong 4 cặp chất sau,cặp chất không thể tồn tại trong cùng 1 dung dịch là:
A.Ba(OH )
2
+ NaNO
3
. B. CaCl
2
+ NaHCO
3
.
C. HNO
3
+ AgNO
3
.

D. Mg(NO
3
)
2
+KOH

Câu 20: Có thể dùng dung dịch phênolphtalein để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. HCl, NaHSO
4
. B. KCl, Ba(OH)
2
.
C. NaOH, Ca(OH)
2
. D. CaCl
2
, KNO
3
.
Câu 21: Để phân biệt 2 dung dịch HCl, H
2
SO
4
nên dùng:
A. Quỳ tím. B. Na
2
CO
3
C. NaOH. D. BaCl
2
Câu 22 : Để phân biệt 2 dung dịch CaCl
2
, MgCl
2
nên dùng:
A.dung dịch AgNO

3
. B. dung dịch Na
2
CO
3

C. dung dịch NaOH D. dung dịch Na
3
PO
4
Câu 23: Trình bày phơng pháp hoá học phân biệt các dunh dịch sau:
a)NaCl, KNO
3
, HCL ,
,
H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
b)NaOH, Ca(OH)
2
, Na
2
SO
4
c) Na

2
CO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
, Na
3
PO
4
Câu 24: Trình bày cách tách riêng 2 khí ra khỏi nhau: CO
2
, O
2
Câu 25: Trình bày phơng pháp tinh chế muối ăn có lẫn các muối MgCl
2
, CaCl
2.
Câu 26:Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà vừa đủ 200g dung dịch H
2
SO
4
9,8%
là:
A. 100ml B. 200ml C.300ml D.400ml
Câu 27: Trộn dung dịch có 1g NaOH với dung dịch có 1g H
2

SO
4
thu đợc dung dịch Acó pH:
A. =7 B. <7 C.>7 D.=1
Câu 28: Khối lợng dung dịch NaOH 8% tối thiểu cần dùng để hấp thụ 4,48lkhí SO
2
ở ĐKTC tạo ra
muối a xít là:
A. 50g B. 100g C.200g D. 400g.
Câu 29: Cho 200ml dung dịch NaOH 3M tác dụng với 100ml dung dịch FeCl
3
1M thu đợc a g kết
tủa. Giá trị của a là:
A. 3,35g B. 9g C.10,7g D. 21,4g.
Câu 30: Cho 1 lợng hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H
2
SO
4
2M tạo đ-
ợc 2 muối có tỉ lệ số mol 1:1 .Khối lợng CuO trong hỗn hợp là;
A. 4g B. 8g C.12g D. 16g.
Câu 31: Cho dung dịch chứa 0,01mol AlCl
3
và 0,02mol MgCl
2
tác dụng với dung dịch NaOHd

thấy xuất hiện a g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,58g B. 1,16g C.1,36g D. 2,72g.
Câu 32:Cho 1 hỗn hợp A gồm MgO và CuO, 16g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
HCl 3M. Tính % khối lợng mỗi o xít trong hỗn hợp.
Câu 33: Cho 3,36l hỗn hợp CO
2
,SO
2
ở ĐKTC tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
d thu đợc 17 g
kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 34: Tính thể tích dung dịch HCl 29,2% (D=1,25g/ml) cần dùng để trung hoà vừa đủ 200ml
dung dịch NaOH 2M.Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu đợc sau khi trộn nếu sự
pha trộn không làm thay đổi thể tích
Câu 35: Để hoà tan vừa đủ 16g CuO cần vừa đủ 200g dung dịch H
2
SO
4
thu đợc dung dịch A . Tính
C% dung dịch H
2
SO
4
b) dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH thu đợc a g kết tủa.Tính C
M
của
dung dịch NaOH và a.
Câu 36: Để hoà tan vừa đủ 21,2g hỗn hợp CaCO
3

và CaO cần vừa đủ 200g dung dịch HCl, thu đ-
ợc dung dịch X và 2,24l khí ở ĐKTC. Tính % khối lợng trong chất, C% dung dịch HCl và C%
chất tan trong dung dịch X.
Câu 37: Trộn 30g dung dịch BaCl
2
20,8% với 20g dung dịch H
2
SO
4
19,6% thu đợc a g kết tủa A,
dung dịchB.Tính a và nồng độ %các chất trong dung dịch B. Tính khối lợng của dung dịch
NaOH 5M (D=1,2g/ml) cần dùng để trung hoà dung dịch B.
Câu 38: 8g một oxít của 1kim loại R có hoá trị II tác dụng vừa đủ 200ml dung dịch H
2
SO
4
1M .
Xác định công thức của oxít.
Câu 39: 200g dung dịch ROH8,4%(R là kim loại kiềm) tác dụng vừa đủ 200ml dung dịch HCl
1,5M . Xác định kim loại R.
Câu 40: cho 0,02 mol 1 loại muối cloua của kim loại R hoá trị III tác dụng với dung dịch NaOHd
thu đợc 2,14g kết tủa.Xác định ccông thức muối ban đầu.

Câu hỏi và bài tập chơng iI: kim loại
Câu 1: Viết PTHH nếu có xảy ra khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
a) Mg + O
2
b) Al + Cl
2
c) Fe + dung dịch HCl d) Cu + dung dịch H

2
SO
4
loãng
e) Cu + H
2
SO
4
đậm đặc f) Fe + H
2
SO
4
đậm đặc nguội
g)Al + dung dịch AgNO
3
h) Pb + Cu(NO
3
)
2
i)Al + Fe
2
O
3
j) Al + dung dịch NaOH
Câu 2: Cho biết hiện tợng và viết PT minh hoạ( nếu có xảy ra PƯ) khi cho các cặp chất sau tác
dụng với nhau:
a) Ca + H
2
O b) Cu + dung dịch AgNO
3


c) K + dung dịch FeCl
3
d) Mg+ dung dịch HCl e)
Cu + Pb(NO
3
)
2
Câu 3: Tính chất vật lí chung của kim loại là
A. tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
B. tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện và nhiệt.
C.tính dẻo, , có ánh kim , tính cứng.
D.tính dẻo, , có ánh kim, có khối lợng riêng lớn.
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng
A.W thờng đợc dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
B. Đồng và nhôm thờng dùng để làm dây dẫn điện do dẫn điện tốt.
C. Nhôm thờng dùng để chế tạo vỏ máy bay do nhẹ và bền.
D. . Nhôm thờng dùng để làm dụng cụ nấu bếp nhờ có ánh kim rất đẹp
Câu 5: Nhóm các kim loại đều có thể hoà tan trong nớc lạnh là;
A.Na, K, Ca, Fe. B. Na , K, Ca , Ag.
C. Na, K, Cu, Ba. D. Na, K,Ba, Ca.
Câu 6: Nhóm các kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl tạo muối và giải phóng H
2
là:
A.Mg, Fe, Ba, Al. B. Fe, Ag, Ca , Mg.
C. Mg, Fe, Cu, Al. D. Cu, Al, Ba, Ca.
Câu 7: Cặp kim loại đều có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuCl
2

A. Al, Ag B. Fe, Mg C. Mg, Hg D. Fe, Ag

Câu 8: Trờng hợp nào sau đây không xảy ra PƯ
A) Fe + dung dịch Pb(NO
3
) B)Al + dung dịch AgNO
3
C)
Mg + dung dịch CuCl
2
d) Cu+ dung dịch FeCl
2

Câu 9: Nhóm các kim loại đều bị thụ động hoá trong dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc nguội là
A. Cu,Fe B. Al, Cu C Al, Fe D. Fe, Ag
Câu 10: Dãy các kim loại đợc xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động từ trái qua phải là
A.Cu, Fe, Mg, Al. B. Mg , Fe, Al, Cu.
C. Mg, Al, Fe ,Cu. D. Cu , Fe, Al ,Mg.
Câu 11: Kim loại R hoà tan hoàn ta toàn trong dung dịch HCl tạo ra dung dịch X và sinh khí H
2
.
Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH d thấy xuất hiệnkết tủa trắng keo tan trong
NaOH d. X có thể là kim loại nào trong các kim loại sau
A. Fe B. Al C. Mg D. Ba
Câu 12: PTHH nào sau đây đợc viết không đúng?
A. Mg + 2HCl MgCl
2
+ H

2
. B. 2Fe + 6HCl 2FeCl
3
+ 3 H
2
.
C. Ba + 2H
2
O Ba(OH)
2
+ H
2
. D. Zn + H
2
SO
4(l)
ZnSO
4
+

H
2
.
Câu 13: Cho 4 kim loại X, Y,Z,T trong dãy hoạt động hoá học.X,Y đều tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng giải phóng H
2

, Z,T không phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng.Y hoà tan dễ dàng
trong nớc lạnh giải phóng H
2
, X không có tính chất này.T đẩy đợc Z ra khỏi dung dịch muối Z.
Thứ tự sắp xếp độ hoạt động của X, Y,Z,T giảm dần theo chiều từ trái qua phải nào sau đây là
đúng
A. X, Y,Z,T B. Y, X,Z,T
C. Y, X, T,Z, D. X.Y, T,Z,
Câu 14: X, Y,Z,T là 4 kim loại trong nhóm các kim loại sau Na, Mg, Al, Fe,Cu, Ag. X hoà tan
trong nớc lạnh tạo dung dịch bazơvà giải phóng H
2
. Y tan đợc trong dung dịch NaOH.Độ hoạt
động của Y>Z.Z hoà tan trong dung dịch H
2
SO
4
loãng tạo ra khí H
2
.T là kim loại không tác dụng
với dung dịch H
2
SO
4
loãng nhng hoà tan trong H
2
SO

4
đặc nóng tạo ra dung dịch có màu xanh. Kết
luận nào sau đây không đúng?
A. X là Na. B. Y là Al. C. Z là Mg D. T là Cu
Câu 15: Trong 4TN sau , trờng hợp xảy ra sự ăn mòn nhanh nhất là:
A. Cho đinh sắt vào 1ống nghiệm khô, đậy kín nút .
B. Ngâm đinh sắt trong nớc có hoà tan oxi trong không khí
C. Ngâm đinh sắt trong 1 dung dịch muối ăn có tiếp xúc với không khí.
D. Ngâm đinh sắt trong nớc nguyên chất, không tiếp xúc với không khí.
Câu 16: Các yếu tố sau: (1) bản chất của kim loại, (2) thành phần của môi trờng, (3)nhiệt độ,
(4)áp suất. Yếu tố không ảnh hởng tới tốc độ ăn mòn kim loại là
A.(1) B .(2) C .(3) D .(4)
Câu 17:Để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn có 2 biện pháp chính: (1) Ngăn không cho kim loại
tiếp xúc với môi trờng, (2) Chế tạo hợp kim ít ăn mòn. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Thêm Cr, Ni vào thép: biện pháp (2)
B. Sơn lên trên bề mặt kim loại: biện pháp (1)
C. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại biện pháp (1)
D. Mạ kim loại khác lên bề mặt kim loại biện pháp (2)
Câu 18: Cho chuyển hoá sau:

Fe Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
Fe
2
(SO
4

)
3
FeCl
3

Trong chuyển hoá trên, chuyển hoá nào không thể thực hiện trực tiếp bằng 1PƯ
A.(1) B.(2) C .(3) D .(4)
Câu 19: Cho chuyển hoá:

Al Al
2
(SO
4
)
3
Al(OH)
3
AlCl
3
Al (NO
3
)
3

Chọn hoá chất phù hợp để thực hiện các chuyển hóa trên. Trờng hợp nào dới đây không đúng?
A. (1): dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng +Al

B. (2): dùng dung dịch KOH d + Al
2
(SO
4
)
3

C. (3): dùng dung dịch HCl + Al(OH)
3

D. (4): dùng dung dịch HNO
3
+ AlCl
3
Câu 20: Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhôm trong thực tế là:
A. quặng boxít B. quặng xiđeit
C. quặng manhetit D. quặng hematit
Câu 21: Trong công nghiệp , ngời ta sản xuất nhôm bằng cách;
A. dùng Ca đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhôm.
B. dùng CO khử Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao
(((4)
(((3)
(((1)
(((4)
(((3)
(((2)

(((1)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×