Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
Ch ơng 1
Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Mục tiêu chơng
* Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con ngời và tin học là ngành
nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Hiểu cấu trúc sơ lợc của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy
tính. Bớc đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
- Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
* Kĩ năng
- Nhận biết đợc một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ
- Học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn
luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và t duy khoa học.
Ngày soạn:
20/08/2010
Tun 1
Phm Th Hi ng
1
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
Ngày giảng:
23/08/2010
Tiết 1
Bài 1: Thông tin và tin học
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết đợc khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống.
- Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Đọc trớc bài.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra kiến thức học sinh 5p
? Hàng ngày em đợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kể tên một số loại
thông tin mà em biết.
C - Bài mới
T/g
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
25p Hot ng 1
GV: Thuyết trình + VD
minh hoạ.
GV: Trong cuộc sống có
nhiều thông tin không?
GV: Ngoài các ví dụ đã đa
HS: Theo dõi SGK.
HS: Nghe giảng và
ghi chép.
HS:
Suy nghĩ trả lờ
i.
1. Thông tin là gì?
Ví dụ:
- Các bài báo, bản tin trên
truyền hình hay đài phát
thanh cho ta biết tin tức về
tình hình thời sự trong nớc
và thế giới.
- Tín hiệu đèn giao thông
cho biết khi nào đợc phép
Phm Th Hi ng
2
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
ra các em hãy cho biết thêm
các ví dụ khác?
GV: Nhìn nồi nớc đang sôi
ta biết nớc trong nồi rất
nóng. Đó có phải là một
loại thông tin không?
GV: Đa ra khái niệm về
thông tin.
HS: Suy nghĩ, lấy ví
dụ.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Ghi chép.
đi, khi nào không đợc phép
đi.
- Tiếng trống trờng cho em
biết đến giờ vào lớp hay ra
chơi.
- Tấm biển chỉ đờng hớng
dẫn em đến một nơi cụ thể
nào đó...
Nh vậy: Thông tin là tất cả
những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung quanh
(sự vật, sự kiện) và về
chính con ngời.
D - Củng cố 3p
? Nhắc lại khái niệm thông tin.
? Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK).
E - Hớng dẫn về nhà 1p
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK).
Ngày soạn:
20/08/2010
Tun 1
Ngày giảng:
23/08/2010
Tiết 2
Phm Th Hi ng
3
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
Bài 1: Thông tin và tin học (tt)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết và hiểu đợc thế nào là hoạt động thông tin của con ngời.
- Học sinh biết đợc nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con ngời trong
các hoạt động thông tin nh thế nào.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra bài cũ 3p
? Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ.
C - Bài mới
T/g
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
17p
Hot ng 2
GV: Trong máy tính
thông tin hoạt động nh
thế nào?
GV: Đa ra mô hình quá
trình xử lí thông tin và
thuyết trình.
HS: Trả lời.
HS: Nghe và ghi
chép.
Thông tin vào
2. Hoạt động thông tin của con ng -
ời
Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và
truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi
là hoạt động thông tin.
* Mô hình quá trình xử lí thông tin
Thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học
Phm Th Hi ng
4
Xử lý
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
16p
Hot ng 2
GV: Các em có biết
hoạt động thông tin của
con ngời đợc tiến hành
nhờ các bộ phận nào
không?
GV: Các em có thể lấy
thêm ví dụ khác không?
HS: Trả lời.
HS : Lấy ví dụ.
-
Hoạt động thông tin của con ngời đ-
ợc tiến hành trớc hết là nhờ các giác
quan và bộ não.
- Tuy nhiên khả năng của các giác
quan và bộ não của con ngời trong
các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa
hay những vật quá nhỏ.
- Con ngời đã sáng tạo ra các công
cụ và phơng tiện giúp mình vợt qua
hạn chế của các giác quan và bộ não.
Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy
những vì sao xa xôi, kính hiển vi để
quan sát những vật nhỏ bộ.
D - Củng cố 3p
? Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin.
? Các công cụ và phơng tiện mà con ngời sáng tạo ra để giúp vợt qua hạn chế của các giác
quan và bộ não.
E - Hớng dẫn về nhà 1p
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK).
Ngày soạn:
27/08/2010
Tun 2
Ngày giảng:
30/08/2010
Tiết 3
Phm Th Hi ng
5
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết đợc các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra bài cũ 7p
? Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích.
C - Bài mới
T/g HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
30p Hot ng 1
GV: Giới thiệu về sự
phong phú của các loại
thông tin trong cuộc sống
và thông tin mà máy tính
xử lí đợc.
GV:
Thuyết trình + VD
minh hoạ và yêu cầu học
sinh quan sát một số hình
HS: Nghe giảng.
HS: Nghe, quan sát và
1. Các dạng thông tin cơ bản
Thông tin quanh ta rất phong phú và đa
dạng. Chúng ta chỉ nghiên cứu ba dạng
thông tin cơ bản trong máy tin học, đó
là : văn bản, âm thanh và hình ảnh.
a) Dạng văn bản
Những gì đợc ghi lại bằng các
con số, chữ viết hay kí hiệu trong
sách vở, báo chí,
b) Dạng hình ảnh
Phm Th Hi ng
6
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
vẽ trong SGK.
GV: Em hãy kể tên một
số ví dụ về thông tin mà
em biết?
GV: ba dạng thông tin đã
trình bày trong SGK
không phải là tất cả các
dạng thông tin có thể.
Trong cuộc sống con ngời
còn thờng thu nhận thông
tin dới dạng khác: mùi vị,
cảm giác (nóng lạnh, vui
buồn...). Nhng hiện tại ba
dạng thông tin nói trên là
những dạng thông tin cơ
bản mà máy tính có thể
xử lý đợc.
Con ngời luôn nghiên
cứu các khả năng để có
thể xử lý các dạng thông
tin khác. Trong tơng lai
có thể máy tính sẽ lu trữ
và xử lý đợc các dạng
thông tin ngoài ba dạng
cơ bản nói trên.
ghi vào vở.
HS: Trả lời.
Những hình vẽ minh hoạ trong
sách báo (hình ngời, các con vật,
ảnh chụp, bức vẽ,).
c) Dạng âm thanh
Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng
còi xe, tiếng trống trờng, tiếng
ma rơi, tiếng suối chảy,
D - Củng cố 5p
? Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí đợc.
? Ví dụ về các dạng thông tin khác
E - Hớng dẫn về nhà 2p
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 9 - SGK).
-------------------------------- ---------------------------------
Ngày soạn:
27/08/2010
Tun 2
Ngày giảng:
30/08/2010
Tiết 4
Phm Th Hi ng
7
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết đợc cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin.
- Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra bài cũ 5p
? Em hãy kể tên ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính, cho ví dụ minh hoạ.
C - Bài mới
T/g
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hot ng 1
GV: Nh các em đã học ở
phần 1, ngoài 3 cách thể
hiện trên, thông tin còn đ-
ợc biểu diễn bằng nhiều
cách khác nhau.
GV: + Mỗi dân tộc có hệ
thống các chữ cái của
riêng mình để biểu diễn
thông tin dới dạng văn
bản.
+ Để tính toán, chúng ta
biểu diễn thông tin dới
dạng các con số và ký
HS: Lắng nghe và lấy
thêm ví dụ.
HS: Lắng nghe và ghi
2. Biểu diễn thông tin
VD1: Ngời nguyên thuỷ dùng
những viên sỏi để chỉ số lợng các
con thú săn đợc.
VD2: Ngời khiếm thính dùng nét
mặt và cử động của bàn tay để thể
hiện những điều muốn nói.
a) Biểu diễn thông tin
Biểu diễn thông tin là cách thể
hiện thông tin dới dạng cụ thể
Phm Th Hi ng
8
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
hiệu toán học.
+ Để mô tả một hiện tợng
vật lý, các nhà khoa học
có thể sử dụng các phơng
trình toán học.
+ Các nốt nhạc dùng để
biểu diễn một bản nhạc cụ
thể, vv...
GV: Rút ra kết luận về
biểu diễn thông tin.
GV: Thuyết trình và minh
hoạ bằng ví dụ.
GV: Biểu diễn thông tin
nhằm mục đích lu trữ và
chuyển giao thông tin thu
nhận đợc. Mặt khác thông
tin cần đợc biểu diễn dới
dạng có thể "tiếp nhận đ-
ợc" (đối tợng nhận thông
tin có thể hiểu và xử lý đ-
ợc)
chép.
HS: Nghe, liên hệ lấy
thêm ví dụ và ghi
chép.
nào đó.
b) Vai trò của biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin có vai trò
quan trọng với việc truyền và tiếp
nhận thông tin.
- Biểu diễn thông tin dới dạng
phù hợp cho phép lu trữ và chuyển
giao thông tin.
- Biểu diễn thông tin có vai trò
quyết định đối với mọi hoạt động
thông tin nói chung và quá trình
xử lí thông tin nói riêng.
D - Củng cố 5p
? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ.
? Vai trò của biểu diễn thông tin.
E - Hớng dẫn về nhà 1p
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 2 (Trang 9 - SGK).
Ngày soạn:
03/09/2010
Tun 3
Ngày giảng:
06/09/2010
Tiết 5
Bài 3: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
Phm Th Hi ng
9
Tr
Tr
êng THCS
êng THCS
Lý Tự Trọng
Lý Tự Trọng
Gi¸o tr×nhTin Häc 6
Gi¸o tr×nhTin Häc 6
I - Mơc tiªu
1. KiÕn thøc
- Gióp häc sinh biÕt ®ỵc c¸c kh¶ n¨ng cđa mét m¸y tÝnh.
- Nh÷ng ®iỊu mµ m¸y tÝnh cha thĨ lµm ®ỵc.
2. Th¸i ®é
- ý thøc häc tËp tèt, tËp trung cao ®é.
II - Chn bÞ
1. Gi¸o viªn: Gi¸o tr×nh, tranh ¶nh.
2. Häc sinh: Chn bÞ bµi cò, nghiªn cøu tríc bµi míi.
III - Ph¬ng ph¸p
- Thut tr×nh vµ minh ho¹.
III - TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
A - ỉn ®Þnh líp 1p
B - KiĨm tra bµi cò 5p
? Em h·y nªu vai trß cđa viƯc biĨu diƠn th«ng tin trong m¸y tÝnh.
C - Bµi míi
T/g H§ cđa GV H§ cđa HS Ghi b¶ng
10p
Hoạt động 1
GV: Thut tr×nh + VD
minh ho¹.
+ Máy tính thực hiện
hàng tỷ phép tính trong
vòng một giây.
+ Máy tính có thể tính
chính xác tới chữ số thứ
một triệu tỷ sau dấu
chấm thập phân của số
pi.
+ Máy tính cá nhân
thông thường có thể lưu
trữ khoảng 100 000
cuốn sách khác nhau.
HS: Nghe vµ ghi vµo
vë.
1. Mét sè kh¶ n¨ng cđa m¸y tÝnh
a) Kh¶ n¨ng tÝnh to¸n nhanh
M¸y tÝnh tÝnh to¸n víi c¸c phÐp tÝnh
hµng tr¨m con sè.
b) TÝnh to¸n víi ®é chÝnh x¸c cao
M¸y tÝnh cho phÐp tÝnh to¸n nhanh,
®é chÝnh x¸c cao h¬n gÊp nhiỊu lÇn
c¸c c¸ch tÝnh th«ng thêng.
c) Kh¶ n¨ng lu tr÷ lín
Bé nhí cđa m¸y tÝnh cã thĨ lu tr÷ vµi
chơc triƯu trang s¸ch.
d) Kh¶ n¨ng lµm viƯc kh«ng mƯt mái
M¸y tÝnh cã thĨ lµm viƯc kh«ng nghØ
trong mét thêi gian dµi.
Phạm Thị Hải Đường
10
Tr
Tr
êng THCS
êng THCS
Lý Tự Trọng
Lý Tự Trọng
Gi¸o tr×nhTin Häc 6
Gi¸o tr×nhTin Häc 6
15p
+ Máy tính có thể làm
việc không nghỉ trong
một thời gian dài.
GV: Sù kh¸c nhau gi÷a
tÝnh to¸n b»ng tay cÇm
bót viÕt trªn giÊy víi tÝnh
b»ng m¸y tÝnh?
GV: Thut tr×nh + VD
minh ho¹, yªu cÇu häc
sinh quan s¸t mét sè
h×nh trong SGK.
Ho¹t ®éng 2
GV: Nh÷ng lo¹i th«ng
tin g× m¸y tÝnh cha xư lÝ
®ỵc?
GV: Cã thĨ dïng m¸y
tÝnh ®iƯn tư vµo nh÷ng
viƯc g×
Cho HS th¶o ln nh÷ng
øng dơng cđa m¸y tÝnh
råi rót ra kÕt ln.
HS: Tr¶ lêi.
HS: Nghe, quan s¸t
vµ ghi vµo vë.
HS: Liªn hƯ thùc tÕ
lÊy vÝ dơ.
- Đại diện từng
nhóm trình bày:
Nhóm 1 nhận xét
nhóm 3, nhóm 2
nhận xét nhóm 4.
- Mỗi nhóm lấy ít
2. Cã thĨ dïng m¸y tÝnh vµo nh÷ng viƯc
g×?
a) Thùc hiƯn c¸c tÝnh to¸n
- M¸y tÝnh gióp gi¶m bít tÝnh to¸n cho con
ngêi.
b) Tù ®éng ho¸ c¸c c«ng viƯc v¨n
phßng
- So¹n th¶o, tr×nh bµy, in Ên v¨n b¶n.
c) Hç trỵ c«ng t¸c qu¶n lÝ
- Th«ng tin ®ỵc tËp hỵp vµ tỉ chøc
thµnh c¸c c¬ së d÷ liƯu ®Ĩ dƠ dµng sư
dơng.
d) C«ng cơ häc tËp vµ qu¶n lÝ
- Häc ngo¹i ng÷, lµm to¸n, thùc hiƯn
c¸c thÝ nghiƯm, nghe nh¹c, xem phim.
e) §iỊu khiĨn tù ®éng vµ robot
- §iỊu khiĨn tù ®éng c¸c d©y chun
l¾p r¸p, ®iỊu khiĨn c¸c vƯ tinh, tµu vò
trơ.
g) Liªn l¹c, tra cøu vµ mua b¸n trùc tun
Phạm Thị Hải Đường
11
Tr
Tr
êng THCS
êng THCS
Lý Tự Trọng
Lý Tự Trọng
Gi¸o tr×nhTin Häc 6
Gi¸o tr×nhTin Häc 6
10p
Ho¹t ®éng 3
- Máy tính thực hiện
được nhiều công việc
như vậy là phụ thuộc
vào ai?
- Đâu là hạn chế lớn
nhất của máy tính
hiệnnay.
nhất 2 ví dụ và
nhận xét bổ sung
giữa các nhóm.
- Chú ý lắng nghe.
Máy tính thực hiện
được là nhờ những
gì mà con người
chỉ dẫn thông qua
các câu lệnh.
- Máy tính chưa
thể có năng lực tư
duy như con người.
- M¹ng Internet cã thĨ tra cøu ®ỵc
nhiỊu th«ng tin bỉ Ých, mua hµng qua
m¹ng.
3. M¸y tÝnh vµ ®iỊu cha thĨ
M¸y tÝnh kh«ng ph©n biƯt ®ỵc mïi vÞ,
c¶m gi¸c cha cã n¨ng lùc t duy.
D - Cđng cè 3p
? Nh÷ng kh¶ n¨ng cđa m¸y tÝnh.
? Nh÷ng lo¹i th«ng tin m¸y tÝnh cha xư lÝ ®ỵc.
? Nh÷ng kh¶ n¨ng to lín nµo ®· lµm cho m¸y tÝnh trë thµnh mét c«ng cơ xư lý th«ng tin
h÷u hiƯu ?
E - Híng dÉn vỊ nhµ 1p
- ¤n l¹i bµi.
- Tr¶ lêi c©u hái vµ bµi tËp 1, 2, 3 (Trang 13 - SGK). Chn bÞ bµi 4.
-------------------------------- ---------------------------------
Ngµy so¹n:
03/09/2010
Tuần 3
Ngµy gi¶ng:
06/09/2010
TiÕt 6
Bµi 4: M¸y tÝnh vµ phÇn mỊm m¸y tÝnh
Phạm Thị Hải Đường
12
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết đợc mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính.
- Cấu trúc chung của máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh, một số bộ phận của máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra bài cũ 5p
? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay.
C - Bài mới
T/g HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
15p
Hoạt động 1
GV: Thuyết trình + VD
minh hoạ.
GV:Ngoài những ví dụ
thầy vừa nêu các em có
thể lấy thêm đợc những
ví dụ khác không?
HS: Nghe, suy
nghĩ.
HS: Lấy ví dụ và
giải thích ví dụ.
1. Mô hình quá trình ba b ớc
Ví dụ 1: Giặt quần áo
+ Input: Nớc, bột giặt, quần áo bẩn.
+ Xử lí: Vò quần áo với bột giặt và xả n-
ớc.
+ Output: Quần áo sạch.
Ví dụ 2: Pha trà mời khách
+ Input: Trà, nớc sôi.
+ Xử lí: Cho trà vào ấm, cho nớc sôi vào và đợi
1 lúc.
+ Output: Rót trà ra cốc.
Ví dụ 3: Giải toán
Phm Th Hi ng
13
Nhập
(INPUT)
Xử lí
Xuất
(OUTPUT)
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
20p
Hoạt động 2
GV: Kể tên một số loại
máy tính mà em biết?
HS: Trả lời.
GV: Thuyết trình về
cấu trúc của một máy
tính.
Nhấn mạnh các loại
máy tính khác nhau đều
có chung một sơ đồ cấu
trúc giống nhau gồm
các thành phần chính
sau CPU (bộ xử lý
trung tâm), bộ nhớ,
thiết bị vào và thiết bị
ra.
HS: Trả lời, liệt kê
các loại máy tính
đã biết đến trên
thực tế.
HS: Nghe và ghi
chép.
+ Input: Điều kiện đã cho.
+ Xử lí: Suy nghĩ, tính toán.
+ Output: Kết quả hay đáp số.
- Máy tính cần có các bộ phận đảm nhận
các chức năng tơng ứng, phù hợp với mô
hình quá trình ba bớc.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Các loại máy tính: Máy tính để bàn,
máy tính xách tay, siêu máy tính, máy
tính bỏ túi.
- Cấu trúc máy tính gồm các khối chức
năng: Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, ra
và bộ nhớ.
- Chơng trình máy tính: Tập hợp các câu
lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần
thực hiện trong mỗi câu lệnh.
- Bộ xử lí trung tâm (CPU): Là bộ não
của máy tính.
- Bộ nhớ: Là nơi lu các chơng trình và dữ liệu.
Một tham số quan trọng của thiết bị lu
trữ là dung lợng nhớ (khả năng lu trữ dữ
liệu nhiều hay ít).
Đơn vị chính dùng để đo dung lợng
nhớ là byte (một byte gồm 8 bit)
Tên gọi Kí
hiệu
So sánh với các
đơn vị đo khác
Ki-lô-byte KB 1KB = 2
10
byte =
1024 byte
Me-ga-byte MB 1 MB = 2
10
KB =
1 048 576 byte
Gi-ga-bai GB 1 GB = 2
10
MB =
1 073 741 824
Phm Th Hi ng
14
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
byte
- Thiết bị vào/ra (Input/Output).
- Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím, máy
quét.
- Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in.
D - Củng cố 3p
? Mô hình quá trình ba bớc.
? Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
E - Hớng dẫn về nhà 1p
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 19 - SGK).
-------------------------------- ---------------------------------
Ngày soạn:
10/09/2010
Tun 4
Ngày giảng:
13/09/2010
Tiết 7
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết đợc máy tính là một công cụ để xử lí thông tin.
- Học sinh nắm đợc khái niệm phần mềm, các loại phần mềm.
Phm Th Hi ng
15
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
2. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, thiết bị máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra bài cũ 7p
? Em hãy nêu Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
C - Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động 1
GV: Trong máy tính
thông tin hoạt động nh
thế nào?
Hoạt động 2
GV: Theo em phần cứng
khác với phần mềm ở
điểm nào?
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
3. Máy tính là một công cụ xử lí thông
tin
- Nhờ có các khối chức năng chính nêu
trên nên máy tính đã trở thành một công
cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
- Mô hình hoạt động ba bớc của máy
tính:
INPUT --> Xử lí và lu trữ-->OUTPUT
(Thông tin, các chơng trình) (Văn bản, âm thanh,
hình ảnh)
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
a) Phần mềm là gì?
Để phân biệt với phần cứng là chính máy
tính với tất cả các thiết bị vật lí kèm theo,
ngời ta gọi các chơng trình máy tính là
phần mềm máy tính.
b) Phân loại phần mềm:
Phm Th Hi ng
16
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
GV: Theo em trong máy
tính có bao nhiêu loại
phần mềm, cách nhận
biết từng loại?
Sức mạnh của máy tính
chính là ở các phần
mềm; con ngời càng
phát triển thêm nhiều
phần mềm mới, máy
tính càng đợc tăng cờng
sức mạnh và đợc sử
dụng rộng rãi hơn.
Với thế hệ hiện đang
là HS thì máy tính sẽ là
công cụ học tập, làm
việc, giải trí và là ngời
bạn luôn gắn bó trong
suốt cuộc đời của các
em.
GV lu ý kết hợp giáo
dục các em tình cảm
quý trọng, giữ gìn máy
tính và yêu thích làm
việc với máy tính; rèn
luyện tác phong làm
việc khoa học, chuẩn
xác.
HS: nghe câu hỏi,
suy nghĩ và trả lời
Phần mềm máy tính đợc chia làm hai
loại:
+ Phần mềm hệ thống: Các chơng trình
tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính để chúng
hoạt động nhịp nhàng và chính xác.
+ Phần mềm ứng dụng: Các chơng trình
đáp ứng những yêu cầu cụ thể
D - Củng cố 3p
? Mô hình hoạt động 3 bớc của máy tính.
? Phần mềm và phân loại phần mềm.
E - Hớng dẫn về nhà 1p
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5 (Trang 19 - SGK).
-------------------------------- ---------------------------------
Phm Th Hi ng
17
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
Ngày soạn:
10/09/2010
Tun 4
Ngày giảng:
13/09/2010
Tiết 8
Bài thực hành số 1:
Làm quen với một số thiết bị máy tính
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Phm Th Hi ng
18
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
- Học sinh nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy
tính thông dụng nhất hiện nay).
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
2. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, thiết bị máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình, minh hoạ và thực hành trên máy.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra bài cũ 4p
? Em hãy nêu khái niệm phần mềm. Các loại phần mềm, ví dụ minh hoạ.
C - Bài mới
T/g
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
15p
20p
Hoạt động 1
GV: Thuyết trình và h-
ớng dẫn học sinh các b-
ớc thực hành, quy trình
của quá trình tắt/mở
máy.
Hớng dẫn học sinh biết
cách làm các thao tác
với bàn phím, chuột.
Hoạt động 2
HS: Nghe và thực
hiện.
HS: Quan sát và
làm theo hớng dẫn
của giáo viên.
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính
cá nhân
a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
- Bàn phím, chuột.
b) Thân máy tính
- Bộ vi xử lí CPU, bộ nhớ RAM, nguồn
diện.
c) Các thiết bị xuất dữ liệu
- Màn hình, máy in, loa.
d) Các thiết bị lu trữ dữ liệu
- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, USB.
e) Các bộ phận cấu thành một máy tính
hoàn chỉnh
- Chuột, CPU, màn hình, bàn phím.
Phm Th Hi ng
19
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
GV: Hớng dẫn HS cách
tắt máy tính theo đúng
quy trình.
HS: Nghe hớng
dẫn và thực hành.
2. Bật CPU và màn hình
- Bật công tắc màn hình và công tắc trên
thân máy tính, quan sát đèn tín hiệu và
các thay đổi trên màn hình.
3. Làm quen với bàn phím và chuột
- Phân biệt các vùng của bàn phím, di
chuyển chuột và quan sát.
4. Tắt máy
Nhấn chuột vào Start sau đó nhấn chuột
vào Turn Off Computer.
- Tắt màn hình.
D - Củng cố 4p
? Các thiết bị xuất dữ liệu.
? Các thiết bị lu dữ liệu.
? Tắt máy và tắt màn hình.
E - Hớng dẫn về nhà 1p
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị đọc trớc Bài 5.
Ch ơng 2
Phần mềm học tập
Mục tiêu chơng
* Kiến thức
- Nhận biết chuột và bàn phím, biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím.
- Biết ích lợi của việc gõ văn bản bằng mời ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng các
ngón tay trên bàn phím.
- Biết quy tắc gõ các phím trên các hàng phím.
- Biết sử dụng các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập sử dụng chuột và bàn phím.
Phm Th Hi ng
20
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
- Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để mở rộng kién thức.
* Kĩ năng
- Thực hiện đợc các thaot ác với chuột.
- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng cơ sở.
- Sử dụng cả mời ngón tay để gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên, hàng dới và hàng
phím số, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh.
- Sử dụng đợc các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập các thao tác với chuột và
luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản.
* Thái độ
- Học sinh biết đợc tầm quan trọng của phần mềm trong tin học, có thái độ tích cực, ham
học hỏi và tìm hiểu và nghiên cứu phần mềm.
Ngày soạn:
17/09/2010
Tun 5
Ngày giảng:
20/09/2010
Tiết 9
Bài 5: luyện tập chuột
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh phân biệt các nút của chuột máy tính.
- Thực hiện đợc các thao tác cơ bản với chuột.
2. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
Phm Th Hi ng
21
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
1. Giáo viên: Giáo trình, chuột máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình, minh hoạ và thực hành với chuột máy tính.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra bài cũ 7p
? Em hãy kể tên các thiết bị lu trữ dữ liệu.
C - Bài mới
T/g
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
32p
Hot ng 1
GV: Nhắc lại về
chuột và tác dụng
của chuột.
GV: Hớng dẫn học
sinh cách cầm chuột
và các thao tác chính
với chuột.
GV: Hớng dẫn học
sinh các thao tác: di
chuyển chuột, nháy
chuột, nháy nút phải
chuột, nháy đúp
chuột và kéo thả
chuột.
HS: Nghe, quan
sát và ghi vào vở.
HS: Theo dõi h-
ớng dẫn và thực
hành thao tác
cầm chuột.
HS: Quan sát và
thực hành các
thao tác với
chuột.
1. Các thao tác chính với chuột
- Chuột giúp ta thực hiện các lệnh điều
khiển hoặc nhập dữ liệu và máy tính
nhanh và thuận tiện.
- Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt
lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
chuột.
- Các thao tác chính:
+ Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển
chuột trên mặt phẳng (không đợc nhấn bất
cứ nút chuột nào).
+ Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột
và thả tay (a).
+ Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút
phải chuột và thả tay (b).
+ Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần
liên tiếp nút trái chuột (c).
+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và
thả tay (d).
(Các hình vẽ trong SGK trang 23)
Phm Th Hi ng
22
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
D - Củng cố 4p
? Cách cầm chuột máy tính.
? Các thao tác chính với chuột máy tính.
E - Hớng dẫn về nhà 1p
- Ôn lại bài.
- Tự học cách thao tác chuột ở nhà.
- Đọc trớc về phần mềm Mouse Skills.
Ngày soạn:
17/09/2010
Tun 5
Ngày giảng:
20/09/2010
Tiết 10
Bài 5: luyện tập chuột
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh thực hiện các thao tác chuột thành thạo với phần mềm Mouse Skills.
2. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, máy tính.
Phm Th Hi ng
23
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình, minh hoạ và thực hành với máy tính.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp 1p
B - Kiểm tra bài cũ 6p
? Em hãy kể tên các thao tác cơ bản với chuột.
C - Bài mới
T/g
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
15p
20p
Hot ng 1
GV: Thuyết trình và h-
ớng dẫn học sinh các
bớc thực hành với
chuột.
GV: Đa ra các bớc
luyện tập chuột với
phần mềm.
Hot ng 2
GV: Đa ra chú ý để
học sinh sử dụng đợc
phần mèm hiệu quả.
HS: Theo dõi h-
ớng dẫn và thực
hành thao tác.
HS: Theo dõi và
v thc hnh
2. Luyện tập sử dụng chuột với phần
mềm Mouse Skill
- Phần mềm giúp luyện tập thao tác sử
dụng chuột theo 5 mức:
Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột.
Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột.
Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột.
Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải
chuột.
Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột.
- Với mỗi mức phần mềm cho phép thực
hiện 10 lần thao tác luyện tập chuột tơng
ứng.
- Các bài tập sẽ khó dần theo thời gian.
3. Cách luyện tập
* Cách luyện tập đợc chia làm 3 bớc:
- Khởi động phần mềm bằng cách nháy
đúp chuột vào biểu tợng của phần mềm.
- Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào
cửa sổ luyện tập chính.
- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột
qua từng bớc.
Phm Th Hi ng
24
Tr
Tr
ờng THCS
ờng THCS
Lý T Trng
Lý T Trng
Giáo trìnhTin Học 6
Giáo trìnhTin Học 6
HS: Thực hành
trên máy.
* Chú ý:
- Khi thực hiện xong mỗi mức, phần
mềm sẽ thông báo kết thúc mức luyện tập
này. Nhấn phím bất kỳ để chuyển mức
tiếp theo.
- Khi đang tập có thể nhấn phím N để
chuyển sang mức tiếp theo.
- Xong 5 mức phần mềm sẽ thông báo
tổng điểm và đánh giá trình độ sử dụng
chuột.
D - Củng cố 3p
? Các bớc luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills.
? Cách luyện tập.
E - Hớng dẫn về nhà 1p
- Ôn lại bài.
- Đọc Bài đọc thêm số 4.
- Xem trớc về bàn phím.
Ngày soạn:
25/09/2010
Tun 6
Ngày giảng:
27/09/2010
Tiết 11
Bài 6: Học gõ Mời ngón
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết đợc cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu đợc lợi ích
của t thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mời ngón.
- Xác định đợc vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn thảo và các
phím chức năng. Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng 10 ngón.
2. Kỹ năng
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, thao tác gõ mau lẹ, chính xác.
Phm Th Hi ng
25