Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

HÒA GA văn 6-tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.73 KB, 10 trang )

Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
TUẦN 9 +10
TIẾT 36+ 37
Ngày soạn: 04.10.2010
Ngày dạy : 07.10. 2010


Tập làm văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2


1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa, theo ngôi kể phù hợp .
- HS thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý .
2. CHUẨN BỊ.
- Học sinh : Chuẩn bị giấy kiểm tra
- Giáo viên : Đề ra .
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. ổn định : Lớp 6a1 :……………………………..
b. Kiểm tra: Kết hợp phần viết bài
c. Thái độ: Nghiêm túc làm bài, rút kinh nghiệm cho bài sau.
4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA.
* Đề ra : Kể về một thân mà em quý mến
5. ĐÁP ÁN .
1. Yêu cầu chung
- HS viết được bài văn tự sự hòan chỉnh
- Học sinh xác định đúng ngôi kể : ngôi thứ ba
- Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối .
- Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lóat .
- Trình bày sạch, đẹp .


2. yêu cầu cụ thể :
a. Mở bài ( 1,5đ )
- Giới thiệu nhân người thân Ông, bà, cha, mẹ… thầy giáo hoặc cô giáo….
b. Thân bài ( 7đ ) :
- Kể về tính tình, hình dáng, sở thích, mơ ước của người thân đó.
- Kể về những kỷ niệm của em với người thân đó.
- Kể rõ tình cảm, cảm xúc của em đối với người đó và ngược lại.
c. Kết bài ( 1,5đ )
- Cảm nghĩ của em về người thân đó
6. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
* Bài học :
- Xem lại đề bài làm lại rút kinh nghiệm cho bài sau.
* Bài soạn:
- Soạn bài “ Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ”
E. R ÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Giáo án Ngữ văn 6 1 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
TUẦN 10
TIẾT 38
Ngày soạn:04.10.2010
Ngày dạy : 07.10. 2010


Văn bản:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn )



A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn.
- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng.
- Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ .
1. Kiến thức:
-Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lý, :
tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
2. Kĩ năng :
- Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn..
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ : ? Kể tóm tắt truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng “ ?
? Nêu ý nghĩa của truyện
3. Bài mới : Giới thiệu bài: - Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể
lọai truyện kể dân gian được mọi người ưa thích.Truyện ngụ ngôn mà chúng ta sắp tìm hiểu sẽ giúp các
em hiểu những đặc điểm và giá trị chủ yếu của lọai truyện ngụ ngôn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1:Hưóng dẫn học sinh tìm
hiểu thể loại
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược truyện

ngụ ngôn
- Học sinh đọc chú thích phần dấu sao .
I. GI ỚI THIỆU CHUNG :
*.Thể loại: Truyện ngụ ngôn.
- Định nghĩa : Loại truyện kể, bằng văn xuôi
hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật
hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo
Giáo án Ngữ văn 6 2 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
? Thế nào là truyện ngụ ngôn?
GV: giải thích: ngụ hàm chứa kín đáo, ngôn là lời
nói
? Hãy kể tên các truyện ngụ ngôn mà em biết .
* HOẠT ĐỘNG 2:Hưóng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu văn bản.
GV đọc mẫu:
Học sinh đọc truyện “ Ếch ngồi đáy giếng “
- Học sinh tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục chú
thích .
* Tìm hiểu văn bản
- HS :Đọc lại văn bản :
- GV: Dùng câu hỏi gợi để hs tìm hiểu truyện
? Nhân vật chính trong truyện là ai?
? Ếch sống ở đâu?
? Giếng là một không gian như thế nào ?
? Cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào ?
? Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như
thế nào ? (oai như một vị chúa tể). và nó có thái
độ gì?
HS : Suy nghĩ, trả lời.

GV: Chốt ý
? Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ?
? Lúc này, có gì thay đổi trong hòan cảnh sống
của ếch ? Ếch có nhận ra điều đó không ?
? Những cử chỉ nào của Ếch chứng tỏ ếch không
nhận ra ?
?Kết cục chuyện gì đã xảy ra đối với ếch?
* HS :Thảo luận (2p)
? Mượn chuyện này, dân gian muốn khuyên
chúng ta điều gì ?
GV: Giảng và chốt.
HS đọc mục ghi nhớ .
HS làm phần luyện tập bài 1 :
HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm đọc – HS
nhận xét – GV nhận xét .
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
? Hãy cho biết giá trị nghệ thuật và nội dung ý
nghĩa.
HS : Suy nghĩ, trả lời.
GV : Chỉ định học sinh đọc ghi nhớ sgk.
chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy
người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc,tóm tắt, tìm hiểu từ khó.
* Từ khó:SGK
2.Tìm hi ểu văn bản .
a. B ố cục. Chia làm 2 phần.
b. Đại ý . Kế về ếch có hoành cảnh sống hạn hẹp,
ít tiếp xúc với môi trường xung quanh, nó huênh h
oang coi mình là nhất, không coi ai ra gì, khi nó ra

ngoài nơi ở cũng vậy, cuối cùng nó bị con trâu
giẫm bẹp.
c. Phân tích.
c1. Môi tr ường sống của ếch
- Sống trong một cái giếng:
- Không gian : chật hẹp .
- Cuộc sống : sống lâu trong một không
gian chật hẹp, xung quanh chỉ có vài con vật
bé nhỏ.
=> Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn,
nghĩ mình là chúa tể, chủ quan, kiêu ngạo .
c2. Ếch khi ra khỏi giếng
- Không gian mở rộng
- Ếch vẫn chủ quan, nhâng nháo, nghênh
ngang .
+ Kết quả:
- Bị trâu giẫm bẹp .
=> Lời kể ngắn gọn, kết cục bi thảm. Hậu quả của
lối sống chủ quan, kiêu ngạo .
c3. Bài học nhận thức rút ra
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng
đến nhận thức về chính mình với thế giới
xung quanh.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường
người khác bởi những người đó sẽ bị trả giá đắt,
có khi bằng cả mạng sống.
- Phải biết hạn chế của mình và phải biết mở rộng
tầm hiểu biết dưới nhiều hình thức khác nhau.
3.Tổng kết .
* Nghệ thuật.

- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự
nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo.
* Ý nghĩa văn bản.
Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà
lại huênh hoang, khuyên nhủ chúng ta phải mở
rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
Giáo án Ngữ văn 6 3 Năm học 2010-2011
Trng THCS MRụng GV thc hin : Phm Th Hũa
* HOT NG 4.Hng dn t hc
GV : Hng dn hc sinh bi hc v bi tp v
nh.
S : Lng nghe, ghi bi.
* Ghi nh /sgk
III. HệễNG DAN Tệẽ HOẽC
* Bi hc :
- c din cm v tp k li.
* Bi son:
- Son bi Thy búi xem voi
E. R T KINH NGHIM :




TUN 10
TIT 39
Ngy son:18.10.2010
Ngy dy : 21.10. 2010



Vn bn:

THY BểI XEM VOI
( Truyn ng ngụn )


A. MC CN T.
- Hiu v cm nhn c ni dung, ý ngha ca truyn Thy búi xem voi
- Hiu mt s nột chớnh v ngh thut ca truyn ng ngụn
B. TRNG TM KIN THC, K NNG, THI .
1. Kin thc:
- c im ca nhõn vt, s kin, ct truyn trong mt tỏc phm ng ngụn.
- í ngha giỏo hun sõu sc ca truyn ng ngụn.
- Cỏch k chuyn ý v, t nhiờn, c ỏo .
2. K nng :
- c- hiu vn bn truyn ng ngụn..
- Liờn h cỏc s vic trong truyn vi nhng tỡnh hung, hon cnh thc t.
- K li din cm truyn thy búi xem voi.
3. Thỏi :
- Nghiờm tỳc trong gi hc.
C. PHNG PHP .
- m thoi, tho lun.
D. TIN TRèNH DY HC.
Giỏo ỏn Ng vn 6 4 Nm hc 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
1. ổn định : Lớp 6a1………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ : ? Kể tóm tắt truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”
? Nêu ý nghĩa của truyện?
3. Bài mới : Giới thiệu bài: Khi tìm hiểu về một sự vật, sự viêc gì, chúng ta cần xem xét chúng một

cách toàn diện, tránh phiến diện một bộ phạn dẫn đến hiểu làmm và có khi mất mạng, bài học khuyen
ta là gi? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu thể loại.
GV: Hướng dẫn học sinh ôn lại thể loại truyện
ngụ ngôn.
HS : Đọc lại khái niệm
* HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu văn bản.
GV: Đọc mẫu : Học sinh đọc truyện
? HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó ở SGK ?
? Truyện có những sự việc nào? Các sự việc đó
diễn ra theo trình tự nào ?
* Phân tích.
? Mở đầu truyện giới thiệu về các thầy bói ntn.?
? Các thầy bói nảy ra ý định xem voi trong hoàn
cảnh nào ?
? Cách xem voi của các thầy bói có điều gì khác
thường ?
HS : Suy nghĩ, trả lời.
GV: Chốt ý
? Các thầy bói đã phán về voi như thế nào ?
? Trong nhận thức của từng thầy khi nói về voi có
phần nào hợp lý không? Vậy đâu là chỗ sai lầm
trong nhận thức của các thầy bói ?
HS : Suy nghĩ, trả lời dựa vào sgk
GV: Nhận xét, chốt ý.
? Nhận xét thái độ của từng thầy? Nguyên nhân
dẫn đến nhận thức sai lầm đó ?

? Hậu quả của việc phán về voi của các thầy bói
như thế nào ?
HS : Thảo luận nhóm 2p, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
? Qua truyện này, nhân dân ta muốn khuyên
chúng ta điều gì ?
- Lời giảng : Mượn chuyện các thầy bói xem voi
nhân dân ta muốn khuyên chúng ta không nên chủ
quan trong nhận thức sự việc . Muốn nhận thức
đúng sự vật, phải dựa trên sự tìm hiểu toàn diện sự
vật đó .
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
I. GI ỚI THIỆU CHUNG :
*.Thể loại: Truyện ngụ ngôn.
- Định nghĩa : Loại truyện kể, bằng văn xuôi
hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật
hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo
chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy
người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu từ khó.
* Từ khó:SGK
2.Tìm hi ểu văn bản .
a. B ố cục. Chia làm 3 phần.
- Các thầy bói cùng xem voi
- Họp nhau, bàn luận, tranh cãi.
- Kết cục tức cười.
b. Đại ý . Kể năm ông thầy bói bị mù, rủ nhau đi
xem voi, mỗi người sờ được một bộ phận, sau đó
ngồi bình luận, ai cũng cho là mình đúng, cuối

cùng đánh nhau đổ máu.
c. Phân tích.
c1. Các thầy bói xem voi:
- Năm thầy bói đều bị mù .
- Ế hàng, ngồi tán gẫu => không nghiêm túc .
- Xem voi: Dùng tay để sờ. Mỗi thầy chỉ sờ một
bộ phận, người sờ ngà, vòi, tai, chân, đuôi, đoán
cả hình thù con voi => cách xem phiến diện, chủ
quan .
c2. Các thầy bói phán về voi .
- Phán về voi: như con đỉa , cái đòn càn, cái quạt
thóc, cái cột đình, cái chổi sể cùn .
=> dùng từ láy, phép so sánh, khẳng định ý của
mình, phủ định ý người khác. => Nhận xét sai lầm
về hình thù con voi .
- Hậu quả :
+ Nói không đúng về hình thù con voi .
+ Đánh nhau toác đầu, chảy máu.
=> châm biếm sự hồ đồ, tiếng cười phê phán nhẹ
nhàng mà sâu sắc .
3.Tổng kết .
Giáo án Ngữ văn 6 5 Năm học 2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×