Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

N V 10 tuan 1-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.81 KB, 59 trang )

TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
Tiết 1
Ngày soạn:.20/8/2010
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngày dạy: Lớp 10A...../8/2010
Lớp 10B....../8/2010
Lớp 10C....../8/2010
A.Mục tiêu bài học:
- Hiểu được thành phần cấu tạo,q trình phát triển và những nét đặc sắc truyền thống của
văn học dân tộc.
- Nắm vững các vấn đề khái qt làm cơ sở để học tập, nghiên cứu những tri thức về văn
học Việt Nam trong chương trình.
- Biết u q, trân trọng và giữ gìn các bản sắc văn hóa, văn học và truyền thống con
người Việt Nam.
B.Phương pháp:
- Phương pháp : diễn dịch và quy nạp
- Tích hợp với Tiếng Việt, Lịch sử, chương trình ngữ văn THCS
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái qt…
C. Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Một số sơ đồ, biểu bảng
D.Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp 10A: Vắng: .............
Lớp 10B: Vắng: .............
Lớp 10C: Vắng: .............
II. Kiểm tra bài cũ : khơng
III. Bài mới
1. Lời giới thiệu vào bài mới :
Lịch sử văn học của bất kì dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp
cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chng ta tìm hiểu về tổng quan


văn học Việt Nam.
2.Triển khai bài dạy
Hoạt động của Thầy và Trò u cầu cần đạt
* Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc
bài học nhằm xác định trọng tâm. Gv u cầu Hs
quan sát các mục lớn trong sgk từ trang 5 đến trang
13 và đặt câu hỏi :
1.VHVN đựơc khái qt trên những mặt nào ? thử
xc định trọng tâm và lý giải?
2.Hs làm việc với sgk và trả lời
3.Gv định hướng : sử dụng bảng phụ
bài học có cấu trúc 3 phần
_Các bộ phận hợp thành VHVN (1)
1 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
_Q trình ptriển của VH viết VN (2)
_Con ngừơi VN trong VH (3)

(2) & (3) là trọng tâm.
*Hoạt động 1 : hướng dẫn Hs tìm hiểu phần I ở
sgk. Đặt câu hỏi:
VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ
phận nào?
Thao tác 1: tìm hiểu & ơn lại kiến thức về
VHDG
1.Ai là tác giả VHDG? VHDG lưu truyền bằng
cách nào? Vì sao?
Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác
VHDG? Thử tìm vài vd?
2.Kể tên các thể lọai chủ yếu của VHDG mà em đã

học ở THCS?
3.VHDG có đtrưng gì? em hiểu ntn về tính thực
hành trong sinh họat khác nhau của VHDG? Vd?
+ HS khái qt trả lời
Thao tác 2 :Tìm hiểu VH viết. Hs so sánh với
VHDG và trả lời các câu hỏi sau :
1.Tác giả Vh viết là ai ? Có khác gì với VHDG?
2.VH viết đựơc viết bằng chữ gì? nêu cụ thể?
3.Hệ thống những thể lọai của VH viết mà em đã
học ở THCS?
 hs làm việc theo nhóm, từng nhóm trình bày kết
quả.
*Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu qúa trình phát
triển của Văn học viết VN : HS đọc sgk trang 6-7,
pbiểu về cách phân kì tổng qt của VHVN nhìn
từ gốc độ thời gian và quan hệ ;
1.1Chữ Hán du nhập vào VN vào thời gian nào?
Tại sao đến tk X, vhọc VN mới thực sự hình
thành ?
chữ Hán đóng vai trò gì đvới nền VHVN trung
đại? Kể tên những tác giả, tác phẩm lớn viết bằng
chữ Hán mà em đã đựơc học ở THCS?
 HS chia nhóm và trả lời theo nhóm
I.Các bộ phận hợp thành của
VHVN
_VHVN : các sáng tác ngơn từ của
ngừơi Việt Nam từ xưa  nay
_2 bộ phận chủ yếu hợp thành :
VHDG và VH viết
1.Vhọc dân gian

_Là những sáng tác tập thể và truyền
thống của nhân dân lao động
_Trí thức đơi khi cũng có sáng tác
nhưng tn thủ theo những đặc trưng
của VHDG
_Thể lọai : thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện
cười, ca dao, câu đố, vè, chèo, truyện
thơ…
_Đặc trưng : truyền miệng và tính tập
thể, tính thực hành…
2.Văn học viết
_Tác giả : trí thức VN
_Hình thức sáng tác và lưu truyền :
chữ viết – văn bản – đọc
_Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo của
cá nhân
_Chữ viết : 3 thứ chữ : Hán, Nơm,
Chữ quốc ngữ
_Thể lọai : văn xi tự sự, trữ tình,
văn biền ngẫu, kịch và nhiều thể lọai.
 gv có thể sử dụng bảng hệ thống
kiến thức
II.Q trình phát triển của VH viết
Vn
1.VH trung đại ( TK X – hết TK XIX)
a.Chữ Hán và thơ văn chữ Hán của
ngừơi Việt
_Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu
cơng ngun nhưng đến Thế kỉ X,

khi dn tộc VN giành đựơc độc lập
cho đất nước thì văn học viết VN
mới thực sự hình thành
_CHữ Hán là cầu nối để dn tộc ta tiếp
2 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
1.2Chữ Nơm ra đời từ thế kỉ nào, trong văn bản
nào? Đạt đến đỉnh cao vào thời kì nào với những tc
giả, tc phẩm nào? Việc sáng tạo ra chữ Nơm và
dùng chữ Nơm để sáng tác Văn học chứng tỏ điều
gì?
 hs chia nhóm thảo luận, trả lời
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
GV khái qt lại
nhận các học thuyết Nho – Phật –
Lão, sáng tạo các thể lọai trên cơ sở
ảnh hưởng các thể lọai Văn học
Trung Quốc
_Thơ văn u nước ( Lí – Trần – Lê –
Nguyễn) thơ thiền ( Lí – Trần), văn
xi chữ Hn ( Truyện truyền kì, tc
phẩm chương hồi, kí sự…)
_Thơ văn của các thiền sư đời Lí,
Trần, các tướng lĩnh, nhà thơ…
b.Chữ Nơm và văn thơ chữ Nơm và
Việt
_Ra đời từ thế kỉ XII, được sáng tác
Văn học từ TK XV với tập “Quốc
âm thi tập” ( Nguyễn Trãi) và “Hồng
Đức quốc âm thi tập” ( Lê Thánh

Tơng)
_Phát triển đến đỉnh cao ở cuối TK
XVII đầu TK XIX với Nguyễn Du,
Hồ Xun Hương,Đồn Thị Điểm…
_Chữ Nơm pht triển là bằng chứng
hùng hồn cho ý chí xy dựng 1 nền
độc lập; ảnh hưởng VHDG sâu sắc;
gắn với sự trưởng thành của những
truyền thống u nước và nhân đạo
và tính hiện thực; đồng thời phản ánh
q trình độc lập hóa và dân tộc hóa
của VHVNTĐ
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố:
_Bằng sơ đồ hệ thống hóa :VH Việt nam”
_Hướng dẫn luyện tập : trình bày q trình ptriển của Vh viết VN. Kể tên 5 tgiả tbiểu của
VHTĐ và 5 tgiả tbiểu của VHHĐ? Hãy làm sáng tỏ nhận định : vhọc vn đã thể hiện chân
thực, sâu sắc đời sống tư tưởng tình cảm của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa
dạng
2. Dặn dò
_Học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài cho tiết thứ 2 mục II, III
_Đọc kĩ bài TV “Hđộng giao tiếp bằng ngơn ngữ”
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
3 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
Tiết 2
Ngày soạn:.20/8/2010
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

Ngày dạy: Lớp 10A......./8/2010
Lớp 10B......./8/2010
Lớp 10C......./8/2010
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được thành phần cấu tạo,q trình phát triển và những nét đặc sắc truyền thống của
văn học dân tộc.
- Nắm vững các vấn đề khái qt làm cơ sở để học tập, nghiên cứu những tri thức về văn
học Việt Nam trong chương trình.
- Biết u q, trân trọng và giữ gìn các bản sắc văn hóa, văn học và truyền thống con
người Việt Nam.
B. Phương pháp:
- Phương pháp : diễn dịch và quy nạp
- Tích hợp với Tiếng Việt, Lịch sử, chương trình ngữ văn THCS
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái qt…
C. Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV
_Thiết kế bài học
_1 số sơ đồ, biểu bảng
D. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp 10A: Vắng: .............
Lớp 10B: Vắng: .............
Lớp 10C: Vắng: ..............
II. Kiểm tra bài cũ: Em hãy phân tích các bộ phận hợp thành nền văn học? Lấy ví dụ minh
họa?
Nêu và phân tích q trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam?
III. Bài mới
1. Lời giới thiệu vào bài mới :
Lịch sử văn học của bất kì dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung
cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chng ta tìm hiểu về tổng
quan văn học Việt Nam. Đặc biệt nội dung của văn học phản ánh cuộc sống tư tưởng như

thế nào?
2.Triển khai bài dạy
Hoạt động của Thầy và Trò u cầu cần đạt
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
2.HS đọc sgk, gv hỏi
a.Kể tên 1 số tgiả, tc phẩm tiêu biểu
trong từng giai đoạn mà em đã học ở
THCS?
b.Vai trò của CMT8 đối với sự pht triển
của VHVN hiện đại?
II.Q trình phát triển của VH viết Vn
2.Văn học hiện đại ( từ đầu XX – hết XX)
VHVN bứơc vào thời kì hiện đại hóa, chủ yếu
là nền Văn học Tiếng Việt viết bằng Chữ
quốc ngữ
_Tc phẩm, tc giả tiêu biểu trong 2 giai đoạn
XX – 1930 và 1930 – 19454 :
4 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
c.Vai trò của đại thắng mùa xn 1975
và sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo
đã có ảnh hưởng ntn đến sự nghiệp pht
triển của VHVN đương đại?
 hs thảo luận, pbiểu ý kiến
d.Kết tinh tinh hoa VHVN có bao nhiêu
danh nhân văn hóa thế giới ?(Nguyễn
Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh)
 giáo viên treo bảng hệ thống VHHĐ
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu con ngừơi VN
qua Vh. Gv hỏi

1.VH thể hiện mqh giữa con người với
thế giới tự nhiên, trước hết là thể hiện
q trình tư tưởng, tình cảm nào? Dẫn
chứng minh họa.
2.Tạo sao chủ nghĩa u nứơc lại trở
thành 1 trong những nội dung quan trọng
và nổi bật nhất của VHVN?
Những đđiểm nội dung của Chủ nghĩa
u nứơc trong VHVN là gì?
+Văn xi, thơ, kịch, lý luận phê bình : Tàn
Đà, Hồng Ngọc Phách , Hồ Biểu Chánh,
Phạm Duy Tốn , Nguyễn Tn, Thạch Lam,
Xn Diệu, Thế Lữ, NgơTất Tố , Nam Cao,
Vũ Trọng Phụng , Tố Hữu…
_CMT8 – 1945, sự kiện vĩ đại, mở ra giai
đoạn mới trong lịch sử văn học VN TKXX
_Văn học 30 năm chiến tranh cứu nước vì
độc lập tự do : văn học u nứơc Cch mạng
với sự xuất hiện của những đội ngũ, thế hệ
nhà văn – chiến sĩ mới cùng vịêc phát triển hệ
thống thể lọai đạt đựơc nhiều thành tựu :
Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Hồng Trung
Thơng …
_VH sau giải phóng, đổi mới mạnh mẽ và
tồn diện với 2 mảng đề tài lớn :
+Lịch sử chiến tranh – cách mạng
+Cụơc sống và con ngừơi VN đương đại
III.Con người VN qua Văn học
1.Con người VN trong quan hệ với thế giới
tự nhiên

_Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự
nhiên ( thần thọai, truyền thuyết)
_Thiên nhiên là người bạn tri âm tri kỉ ( cây
đa, bến nứơc, vầng trăng, cánh đồng, dòng
sơng…)
_Thiên nhiên gắn với đđiểm thẩm mĩ của nhà
thơ ( tùng, cúc, trúc, mai…)
_Tình u thiên nhiên là một nội dung quan
trọng
2.Con ngừơi VN trong quan hệ quốc gia,
dân tộc
_Sớm ý thức xy dựng quốc gia, dân tộc đlập,
tự chủ
_Do v ị trí địa lý đặc biệt mà đất nứơc ta phải
nhiều lần đấu tranh với ngọai xâm và giữ
vững độc lập tự chủ đó
VH u nứơc nổi bật và xun súơt trong
VHVN
_Đặc điểm nội dung u nứơc trong VHVN
+VHDG : tình u làng xóm q hương
+VH viết : ý thức sâu sắc về quốc gia, dân
tộc, truyền thống văn hiến lâu đời
+Tinh thần xả thân vì độc lập , tự do tổ quốc
5 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
3.Những biểu hiện nội dung của mối
quan hệ với XH trong văn học là gì?
GV phân tích một vài dẫn chứng minh
họa
4.Vđề này khó đvới hs, gv diễn giải 1 số

ý cơ bản nhất?
*Hoạt động 5 : tổng kết bài học.
Gv sdụng sơ đồ hệ thống hóa và treo lên
bảng.
+Tinh thần tiên phong chống đế quốc của Văn
học CM VN TK XX
Chủ nghĩa u nứơc là nội dung tiêu biểu,
quan trọng…
3.Con ngừơi VN trong quan hệ xã hội
_Tố cáo, phê phán các thế lực chun quyền,
bày tỏ sự thơng cảm với những ngừơi dân bị
áp bức
_Mơ ứơc về 1 xã hội cơng bằng, tốt đẹp
-Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.
_Chủ nghĩa nhân đạo – cảm hứng xã hội tiền
đề hình thành chủ nghĩa hiện thực
_Phản ánh cơng cuộc xây dựng xã hội mới,
cuộc sống mới sau 1954, 1975.
4.Con ngừơi VN và ý thức bản thân
_VHVN ghi lại q trình lựa chọn, đấu tranh
để khẳng định đạo lí làm ngừơi của con người
VN trong sự kết hợp hài hòa 2 phương diện
cá nhân và ý thức cộng đồng.
_Trong hồn cảnh đấu tranh chống xâm lựơc,
cải tạo tự nhiên khắc nghiệt, con ngừơi VN
thừơng đề cao ý thức cộng đồng mà xem nhẹ
cá nhân, nhân vật trung tâm thường nổi bật ý
thức trách nhiệm xã hội , hi sinh cái tơi cá
nhân.
_Trong hồn cảnh khác, cái tơi cá nhân đựơc

đề cao ( TKXVIII, 1930 –1945). Con ngừơi
nghĩ đến quyền sống cá nhân, quyền hưởng tự
do, hạnh phúc…
_Xu thế chung của VH nứơc ta là xy dựng
đạo lí làm ngừơi với những phẩm chất tốt đẹp
: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức
hy sinh, đề cao quyền sống cá nhân…
IV.Ghi nhớ : SGK / 13
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố:_Bằng sơ đồ hệ thống hóa :VH Việt nam”
_Hướng dẫn luyện tập : trình bày q trình ptriển của Vh viết VN. Kể tên 5 tgiả tbiểu của
VHTĐ và 5 tgiả tbiểu của VHHĐ?
2. Dặn dò _Học bài và làm bài tập _Đọc kĩ bài TV “Hđộng giao tiếp bằng ngơn ngữ”
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
6 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
Tiết 3
Ngày soạn:20/8/2010
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ
Ngày dạy: Lớp 10A......./8/2010
Lớp 10B......./8/2010
Lớp 10C......./8/2010
A. Mục tiêu bài học:
_ Thống nhất theo SGK - SGV
_ Trọng tâm : nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, nâng cao
kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản giao tiếp.
_ Sử dụng thường xun trong giao tiếp hằng ngày
C. Phương pháp : _ pháp vấn

_trao đổi, thảo luận
B. Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV
_Thiết kế bài học
_ Vở soạn bi của học sinh
D. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp 10A: Vắng:..............
Lớp 10B: Vắng:.............
Lớp 10C: Vắng: .............
II. Kiểm tra bài cũ :khơng
III. Bài mới
1. Lời giới thiệu vào bài mới :
Trong cuộc sống hằng ngày, con ngừơi giao tiếp với nhau bằng phương tiện vơ cùng
quan trọng, đó là ngơn ngữ. Khơng có ngơn ngữ thì khơng thể có kết quả cao của bất cứ
hòan cảnh giao tiếp nào. Bởi vì giao tiếp ln ln phụ thuộc vào hòan cảnh và nhân vật
giao tiếp. Để thấy đựơc điều đó, chúng ta tìm hiểu bài “ họat động giao tiếp bằng ngơn
ngữ”
2. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò u cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu
Gv u cầu hs đọc kĩ văn bản ở mục I. 1 trong
sgk và trả lời câu hỏi :
1.Hđộng giao tiếp được văn bản trên ghi lại
diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai
bên có cương vị như thế nào?
2.Các nhân vật gtiếp lần lượt đổi vai ntn?
Người nói tiến hành những hành động cụ thể
nào? Còn người nghe thực hiện những hành
động cụ thể tương ứng nào?
A.Lý thuyết

I.Tìm hiểu ngữ liệu :
1.Họat động giao tiếp diễn ra giữa :
_Nhân vật giao tiếp : Vua Trần và các
bơ lão
_Cương vị : vua là ngừơi đứng đầu
triều đình, bề trên; bơ lão : thần dân, bề
dưới.
2.Ngừơi đối thọai chú ý lắng nghe và
“xơn xao tranh nhau nói”. Họ đổi vai :
_Lượt 1 : Vua nói _ bơ lão nghe.
_Lượt 2 : bơ lão nói _ vua nghe.
_Lượt 3 : vua hỏi _ bơ lão nghe.
7 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
3.Họat động giao tiếp diễn ra trong hồn cảnh
nào? ( ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó nước ta có
sự kiện lịch sử?)
4.Họat động giao tiếp hướng vào nội dung gì?
5.Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? cuộc giao
tiếp có đạt mục đích đó khơng?
 gv gợi dẫn để hs trao đổi, thảo luận và trả
lời.
*Hoạt động 2 : vận dụng kết quả của hđộng 1
Gv u cầu hs dựa vào kết quả đã học ở phần
Văn và ở hđ 1 để trả lời các câu hỏi sau :
1.Trong vbản đã học ở phần Văn, hdgt diễn ra
giữa các nvật giao tiếp nào? ( Ai viết? Ai đọc?
Đđiểm của các nvật đó về lứa tuổi, vốn sống,
trình độ hiểu biết, nghề nghiệp…?)
2.Hđgt đó được tiến hành trong hồn cảnh nào?

( hcảnh có tổ chức, kế hoạch hay ngẫu nhiên, tự
phát hành ngày…?)
3.Nội dung giao tiếp ( thơng qua văn bản đó)
thụơc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? bao gồm mấy
vấn đề cơ bản?
4.Hđộng giao tiếp thơng qua văn bản đó nhằm
mục đích gì?( xét về phía người đọc, người
viết?)
_Lượt 4 : bơ lão trả lời _ vua nghe.
3.Hòan cảnh giao tiếp :
_Địa điểm : điện Diên Hồng.
_Thời điểm : qn Ngun xâm lược
lần 2 (1285).
4.Mục đích – nội dung
_Bàn về nguy cơ của 1 cuộc chiến
tranh xâm lược ở tình trạng khẩn cấp.
_Đề cập vấn đề : hòa hay đánh.
5.Mục đích :
Nhằm “thống nhất ý chí và họat động”
để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Mục đích
ấy thành cơng tốt đẹp bằng quyết tâm
“mn miệng 1 lời : đánh ! đánh !”.
II. Vận dụng kết quả của HĐ 1 :
1. Họat động giao tiếp diễn ra :
_Nhân vật giao tiếp :
+Người viết : tác giả Trần Nho Thìn.
+Người đọc : hs lớp 10 nói riêng và
những ngừoi quan tâm đến văn học nói
chung.
+Đặc điểm:

.Các nhân vật giao tiếp là tác giả và
những ngừoi cùng thế hệ tác giả :
tương đương về tuổi, vốn sống, trình
độ, giống họat khác về nghề nghiệp.
.Các nhân vật giao tiếp là hs : tuổi trẻ
thụơc thế hệ sau so với tác giả, các mặt
vốn sống, trình độ…có hạn.
2.Hồn cảnh giao tiếp : “quy phạm” :
có tổ chức, mục đích, nội dung, theo
chương trình mang tính pháp lí trong
nhà trường.
3.Nội dung giao tiếp của văn bản
thụơc lĩnh vực “Lịch sử văn học”, đề
tài “ Tổng quan văn học VN” bao gồm
các vấn đề cơ bản : các bộ phận hợp
thành, q trình phát triển, con người
trong văn học.
4.Mục đích giao tiếp
_Ngừơi viết : cung cấp cho người đọc
1 cái nhìn tổng qt về VHVN.
_Ngừơi đọc : lĩnh hội 1 cách tổng qt
về các bộ phận và tiến trình lịch sử của
8 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
5.Phương tiện ngơn ngữ và cách tổ chức vbản
có đặc điểm gì nổi bật?( dùng nhiều từ ngữ
thuộc ngành khoa học nào? Văn bản có kết cấu
rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ thể hiện tính
mạch lạc, chặt chẽ ra sao?)
*Hoạt động 3 : hệ thống kiến thức

VHVN.
5.Phương tiện ngơn ngữ và cách tổ
chức văn bản
_Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành
KHXH, chun ngành ngữ văn : VH,
VHDG,VH viết, VHTĐ…
_Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề
mục lớn nhỏ thể hiện :
+Tính mạch lạc.
+Tính chặt chẽ.
III.Ghi nhớ : sgk/ 15.
IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: Gv u cầu hs dựa vào kết quả của hđ 1 – hđ 2 trả lời các câu hỏi sau – gv chốt
lại :
_Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ?
_Các q trình của hđgt?
_Các nhân tố của hđgt?
2. Dặn dò
_BT : ptích các nhân tố giao tiếp trong hđgt mua bán giữa người mua và người bán ở chợ.
_ Soạn bài: Khái qt văn học dân gian Việt Nam
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
9 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
Tiết 4
Ngày soạn:.22/8/2010
KHÁI QT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

Ngày dạy: Lớp 10A......./...../2010
Lớp 10B......./..../2010
Lớp 10C......./..../2010
A. Mục tiêu bài học:
- Đặt trưng cơ bản của vhdg, khái niệm về các thể lọai vhdg.
- Hiểu đựơc vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của vhdg trong mqh với vhọc viết và đời
sống hàng ngày.
- u q và giữ gìn bản sắc văn học dân gian
B. Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học – sơ đồ.
C. Phương pháp : _ trả lời câu hỏi.
_trao đổi, thảo luận.
D.Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp 10A: Vắng: .............
Lớp 10B: Vắng: .............
Lớp 10C: Vắng: .............
II. Kiểm tra bài cũ : Vhdg còn có tên gọi nào khác khơng? Vì sao? Văn học viết được viết
bằng những lọai chữ nào? Tìm những câu tục ngữ thể hiện đạo lí làm ngừơi của người dân
VN?
III. Bài mới
1. Lời giới thiệu vào bài mới :
VHDG là 1 bộ phận vh quan trọng trong nền VHVN. Để hiểu rõ thêm về bộ phận vhọc
này, chúng ta cùng tìm hiểu vbản “ khái qt vh dgian VN”.
2. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò u cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái qt vhdg
Văn học dgian là gì?
*Hoạt động 2 : hướng dẫn hs tìm hiểu
những đtrưng cơ bản của vhdg.

Thao tác 1 : tính truyền miệng.
1.Em hiểu ntn về tphẩm ngơn từ nghệ
thuật? Cho ví dụ?
 hs trả lời và cho ví dụ
2.Một bức tranh Đơng Hồ gà lợn, đánh
vật; 1 bức phù điêu trên xà đình làng, 1
làn địêu chèo em thường nghe có phải là
I.Khái niệm VHDG : là những tác phẩm
nghệ thuật ngơn từ truyền miệng, sản phẩm
của q trình sáng tác tập thể nhằm mục đích
phục vụ trực tiếp cho các sinh họat khác nhau
trong đời sống cộng đồng.
II.Đặt trưng cơ bản của VHDG :
1.là những tphẩm nghệ thuật ngơn từ
truyền miệng( tính truyền miệng)
_Là tác phẩm xâydựng bằng chất liệu ngơn từ
nghệ thuật. Vd : ca dao, truyện cổ tích…
_Truyền miệng là đtrưng cơ bản hàng đầu của
VHDG. Truyền miệng khi sáng tác, khi lưu
truyền, trong thời gian và trong khơng gian từ
đời này đến đời khác. Khi chưa có chữ viết,
10 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
vhdg khơng? Vì sao? ( khơng, vì đó
khơng phải là tphẩm nghệ thuật ngơn từ
mà là tranh, điêu khắc, dân ca, âm nhạc
dân gian. Vì khác về chất liệu)
3.Em hiểu ntn về tính truyền miệng, tại
sao vhdg lưu truyền bằng miệng và tại
sao nó còn đươc gọi là vh truyền

miệng?
 hs thảo luận và trả lời
4.Khi lưu truyền bằng miệng thì vđề gì
sẽ xảy ra? Đặc tính ấy là gì? cho ví dụ?
5.Khi có chữ viết rồi vhdg có còn tồn tại,
tính truyền miệng còn khơng?
6.Ngừoi xưa đã truyền miệng vhdg bằng
những hình thức nào?
Thao tác 2 : tính tập thể.
1.Thế nào là sáng tác tập thể?
2.Q trình sáng tác tập thể diễn ra ntn?
Gv giảng thêm : 1 số nhà văn có những
stác nhưng được nhân dân lđộng tham
gia đóng góp  tsản chung  qn tác
giả như : Bảo Định Giang, Bàng Bá
Lân…
Thao tác 3 : Tính thực hành.
1.Đời sống cộng đồng gồm các sinh họat
chủ yếu nào? Ví dụ?
(sh lđộng, gđình, nghi lễ, giải trí…)
2.Em hiểu ntn về tính thực hành của
vhdg?
*Hoạt động 3 : gv hướng dẫn hs lập
bảng hệ thống vhdg, điền ndung thích
hợp vào từng ơ, từng cột.
*Hoạt động 4 GV hướng dẫn : sgk / 17
– 18
Thao tác 1 : giá trị lịch sử – nhận thức.
1.Đọc kĩ phần III, sgk/ 18 – 19, các em
hãy phân loại tri thức phong phú của

vhdg?
 hs phân loại và phát biểu
2.VHDG thể hiện trình độ nhận thức và
quan điểm của ai? Điều đó khác gì với
giai cấp thống trị cùng thời? Vdụ?
3.Tại sao vhdg là kho tri thức?
phương thức sáng tác và lưu truyền bằng
miệng là duy nhất và tất yếu.
_Vì lưu truyền bằng miệng n ên VHDG còn
có tính dị bản.
_Khi có chữ viết, VHDG đã đựơc sưu tầm ghi
chép và tính truyền miệng vẫn còn.
_Hình thức truyền miệng : trong q trình
diễn xướng : nói, kể, ngâm, hát, diễn…
2.Là sản phẩm của q trình sáng tác tập
thể ( tính tập thể)
_Là sản phẩm sáng tạo của nhiều người,
khơng thể biết ai là tác giả.
_Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng
tham gia, truyền miệng trong dgian. Q trình
truyền miệng lại được tu bổ, sữa chữa, thêm
bớt cho hồn chỉnh. Vì vậy vhdg mang tính
tập thể.
3.Văn học gắn bĩ v phục vụ trực tiếp cho cc
sinh hoạt khc nhau của đời sống cộng đồng
_Những sáng tác dgian phục vụ trực tiếp cho
từng ngành, từng nghề.
_Vdụ :các bài ca nghề nghiệp, các bài quan
họ, hát ru, đồng dao, nghi lễ thờ cúng…
III. Hệ thống thể lọai của VHDG

IV. Những giá trị cơ bản của VHDGVN
1.là kho tri thức vơ cùng phong phú về đời
sống các dân tộc ( giá trị lịch sử – nhận
thức)
_VHDG là kho tri thức phong phú trong mọi
lĩnh vực của đời sống : tự nhiên, xhội, con
người.
vd : tục ngữ, truyện dgian, ca dao…
_Trình độ nhận thức, quan điểm, tư tưởng của
nhân dân lđộng nên thường khác biệt thậm chí
đối lập với quan điểm tư tưởng của gia cấp
thống trị cùng thời.
11 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
4. Cho 1 vài vdụ về tri thức dgian ?( tục
ngữ, ngụ ngơn)
5.Có phải tri thức dgian bao giờ cũng
đúng? ( khơng)
Thao tác 2 : giá trị gdục.
1.Tính giáo dục của vhdg đựơc thể hiện
ntn?
2.Truyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh” để
lại cho em những bài học sâu sắc gì? ( hs
tự do phát biểu, liên hệ bản thân)
Thao tác 3 : giá trị thẩm mĩ.
1.VHDG có giá trị nghệ thuật ntn?
2.VHDG có vai trò ntn đối với vh viết?
3.Các nhà văn – thơ học được gì từ
vhdg?
GV gợi mở cho hs nêu 1 vài vdụ về các

nhà văn – thơ lớn đã học tập vhdg.
*Hoạt động 5 : Tổng kết
_Tri thức dgian phần lớn được đúc kết từ kinh
nghiệm thực tiễn nhiều đời, nhiều nơi lại
thường trình bày ngắn gọn bằng những ngơn
ngữ nghệ thậut giản dị,s âu sắc vì thế hấp dẫn
và có sức sống lâu bền.
2.Giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm
người :
_Tinh thần nhân đạo : tơn vinh giá trị con
người, tình u thương con người, đấu tranh
bảo vệ con người.
_Hình thành những phẩm chất tốt đẹp tinh
thần u nước – chống ngọai xâm, lòng vị
tha, tính cần kiệm, óc thực tiễn,…
3.Giá trị thẩm mĩ :
_Nhiều tphẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật
độc đáo để người đời học tập, u q…
_Đóng vai trò chủ đạo trong gđ lsử dtộc chưa
có chữ viết
_Khi có Vh viết, vhdg trở thành nguồn ni
dưỡng và cơ sở của vh viết, ptriển song song
với vh viết, làm cho vh dtộc phong phú, đậm
đà bản sắc dtộc…
_Các nhà văn, nhà thơ học đựơc nhiều từ
vhdg như : Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ
Xun Hương , Hồ Chí Minh ,Tố Hữu…
V.Ghi nhớ : sgk / trang 19
Gv gọi hs đọc
IV. Củng cố, dặn dò

1. Củng cố :Gv hdẫn tổng kết bài học bằng sơ đồ.
_Khái niệm vhdg.
_Đặt trưng vhdg : 3 đtrưng.
_Thể loại vhdg : 12 thể lọai.
_Giá trị vhdg : 3 giá trị cơ bản.
2. Dặn dò
_Làm btập btập.
_Soạn bài “ Họat động giao tiếp bằng ngơn ngữ”.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
12 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
Tiết 5
Ngày soạn: 24./8/2010
HỌAT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ
(Tiếp theo)
Ngày dạy: Lớp 10A...... /8/2010
Lớp 10B......./8/2010
Lớp 10C......./8/2010
A. Mục tiêu bài học:
_Trọng tâm : củng cố khái niệm về hđgt và các nhân tố của hđgt
- Vận dụng các nhân tố giao tiếp để thực hiện đúng trong q trình giao tiếp mang lại hiệu
quả cao
- Ln sử dụng các nhân tố giao tiếp phù hợp, hiệu quả
B. Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV
_Thiết kế bài học

C. Phương pháp : _ trả lời câu hỏi
_trao đổi, thảo luận
_Tích hợp với Văn qua vbản “Khái qt VHDG VN”, với bài tlv ở bài “Viết bài làm văn số
1 “
Vận dụng lý thuyết về hđgt vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể.
D. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp 10A: Vắng: .............
Lớp 10B: Vắng: .............
Lớp 10C: Vắng: .............
II. Kiểm tra bài cũ :
_Thế nào là hđgt bằng ngơn ngữ?
_Q trình của hđgt diễn ra ntn?
_Những nhân tố chủ yếu trong hđgt ?
III. Bài mới
1. Lời giới thiệu vào bài mới :
Trong cuộc sống hằng ngày, con ngừơi giao tiếp với nhau bằng phương tiện vơ cùng
quan trọng, đó là ngơn ngữ. Khơng có ngơn ngữ thì khơng thể có kết quả cao của bất cứ
hòan cảnh giao tiếp nào. Bởi vì giao tiếp ln ln phụ thuộc vào hòan cảnh và nhân vật
giao tiếp. Để thấy đựơc điều đó, chúng ta tìm hiểu bài “ họat động giao tiếp bằng ngơn
ngữ”
2. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò u cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng ptích
các tình huống giao tiếp.
1.Nhân vật gt là những ngừoi thế nào?
( về lứa tuổi, giới tính)
B.Thực hành
1.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện
trong câu ca dao : “ Đêm…chăng?”
a.Nvật giao tiếp

13 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
2.Thời điểm giao tiếp? Thời điểm đó
thích hợp với những cụơc trò chuyện
ntn?
3.Nvật “anh” nói điều gì? mục đích gì?
4.Cách nói của “anh” có phù hợp với nội
dung và mục đích giao tiếp khơng?
*Hoạt động 2 : Rèn luyện kĩ năng phân
tích các tình huống giao tiếp
1.Trong cuộc giao tiếp trong sgk/ 20
(BT2), các nhân vật đã thực hiện bằng
những hành hđộng cụ thể nào? Nhằm
mục đích gì?
2.Trong lời ơng già, cả 3 câu đều có hình
thức hỏi nhưng cả 3 câu có phải dng để
hỏi khơng?
3.Lời nói của các nhân vật đã bộc lộ tình
cảm thái độ và quan hệ trong giao tiếp
ntn?
 hs thảo luận nhóm
*Hoạt động 3 : Đọc bài thơ “ Bánh trơi
nước” của HXH và trả lời các câu hỏi
1.Khi làm bài này HXH muốn giao tiếp
với người đọc về vđề gì? Mục đích giao
tiếp ấy? Phương tiện từ ngữ, hình ảnh
được sử dụng ntn?
_Chàng trai : “anh” độ thanh xn.
_Cơ gái : nàng
b.Thời gian giao tiếp : buổi tối, cụ thể là “

đêm trăng thanh”  thời gian lí tưởng cho
việc tâm tình lứa đơi, nói chuyện tình cảm.
c.Nhân vật “ anh” ướm thử nvật “nàng” 1
thơng tin tế nhị:
_Hiển ngơn : “tre…chăng?”
_Hàm ngơn : gá nghĩa trăm năm, cưới xin.
_Mục đích : ướm thử ,gợi ý trả lời : có ưng
thuận cho anh cưới ln khơng?
d.Cách nói rất phù hợp :
_Kín đáo, tế nhị.
_Giúp chàng trai có thể “tự bảo vệ mình”
trong trường hợp bị từ chối, phản ứng.
2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :
a. Các nhân vật giao tiếp đã thực hiện các
hành động nói sau :
_ A Cổ : chào ( mđích).
_ Ơng :
+Chào đáp lại ( dù là câu hỏi).
+Khen ( dù là câu hỏi).
+Hỏi ( bố cháu…khơng?)
_A Cổ đáp lời.
b. Cả 3 câu của ơng già đều có hình thức
hỏi nhưng khơng phải để hỏi khơng mà còn
chào đáp lại, khen + hỏi.
c. Lời nói các nhân vật :
_Có tình cảm chân thành, gắn bó.
_Có thái độ tơn trọng theo đúng cương vị “
vai” giao tiếp của mình .
_Có quan hệ giao tiếp thân mật, gần gũi.
3. Đọc “Bánh trơi nước “(HXH) và trả lời :

a.Khi làm bài thơ này, tác giả muốn “ giao
tiếp” với người đọc về :
_Vấn đề “vẻ đẹp vàthân phận của ngừoi phụ
nữ”.
_Mục đích : chia sẻ với người phụ nữ và nhắc
nhở người khác giới  lên án xhội bất cơng
với người pn.
_Phương tiện từ ngữ, hình ảnh : trắng, tròn, 3
chìm 7 nổi, rắn nát, lòng son…
b. Ngừơi đọc dựa vào đâu để hiểu bài thơ :
_Vốn sống :
14 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
2.Ngừơi đọc c ăn cứ vào đâu để lĩnh hội
đựơc vbản ( bài thơ)?
*Hoạt động 4 : Tạo lập vbản. Gv u
cầu hs tìm hiểu tình huống giao tiếp đã
cho trong sgk (BT4) : viết 1 thơng báo
ngắn cho các bạn hs tồn trường biết về
hđộng làm sạch mơi trường nhân ngày
Mơi trường thế giới
*Gv gợi dẫn hs xác định từng dữ liệu
*Hoạt động 5 : phânt ích tình huống
giao tiếp
Gv u cầu hs tìm hiểu bức thơ BH gửi
hs ca nước nhân ngày khai giảng năm
học đầu tiên của nước VNDCCH tháng
9/ 1945 và trả lời các câu hỏi
1.Thư víêt cho ai, người viết có quan hệ
ntn với người nhận?

2.Hồn cảnh cụ thể của người viết và
người nhận thư khi đó ntn?
3.Thư viết về vấn đề gì?
4.Thư viết để làm gì?
5.Nên viết như thế nào?
+Trực tiếp : tuổi đời _ hòan cảnh sống.
+Gián tiếp : tích lũy khi học, đọc…
_Tri thức .
_Năng khiếu .
4. Tạo lập v ăn bản:
Gv hướng dẫn hs về nhà làm bài tiết sau
ktrabài này
1.Ngày mtrường thế giới là ngày nào?
(5/6/1972)
2.Hình thức giao tiếp là gì? ( viết 1 thơng báo
ngắn)
3.Nội dung giao tiếp là gì ? ( thơng tin về
những hđộng làm sạch mơi trường của hs
trong nhà trường nói riêng và xhội nói chung)
4.Mục đích giao tiếp là gì? ( nhận thức lại tầm
quan trọng của mơi trường sống con người 
ý thức bvệ mtrường)
5.Hồn cảnh giao tiếp là gì : ( khơng gian nhà
trường và mơi trường thế giới)
6.Nhân vật giao tiếp là những ai? ( hs – cơng
dân)
5. Phân tích 1 tình huống giao tiếp
a.Thư viết cho hs, người viết là 1 ngun thủ
quốc qia
b.Hồn cảnh cụ thể : ngày khai giảng năm học

đầu tiên của 1 thể chế mới.
c.Viết về ch/khai giảng năm học, về ýnghĩa
của ngày kg đầu tiên
d.Để giao lưu và động viên khích lệ hs
e.Giản dị, dễ hiểu, sức thuyết phục cao
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố : - Xác lập cách mã hóa văn bản và giải mã văn bản
2. Dặn dò
_Học bài – làm btập số 04/ 21.
_Chuẩn bị tiết 6 “Văn bản”.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
15 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
Tiết: 6
Ngày soạn: 3/92010
VĂN BẢN
Ngày giảng: Lớp 10A:....../9/2010
Lớp 10B:....../9/2010
Lớp 10C:....../9/2010
A. MỤC TIÊU
-Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản văn học
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng văn bản, phân tích văn bản và tạo lập văn bản.
- Sử dụng trong thực tế hiệu quả hơn
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu câu hỏi, thảo luận.....
C. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của thầy: Giáo án, một số mẫu văn bản
- Chuẩn bị của trò: Vở soạn bài, SGK..

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức
Lớp: 10A, Vắng:................
Lớp: 10B, Vắng:................
Lớp: 10C, Vắng:................
II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giao tiếp hiệu quả chúng ta cần chú ý đến điều gì?
Cho ví dụ để chứng minh.
III. Bài mới:
1. Dẫn vào bài: Từ trước đến nay chúng ta quen dùng thuật ngữ văn bản. Vậy văn
bản là gì? Có mấy loại văn bản? Mời chúng ta vào bài hơm nay.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1 (Hình thành khái niệm
văn bản)
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu, trao đổi,
thảo luận và trình bày theo nhóm 3 văn
bản SGK.
-Bài ca dao sau có phải là một văn bản
khơng ? Tại sao?
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bơng trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn.
I-Khái niệm, đặc điểm
-Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao
tiếp bằng ngơn ngữ (dạng nói hay viết),
gồm một hay nhiều câu,nhiều đoạn và có
những đặc điểm sau:
+Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ
đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn

vẹn.
+Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt
chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng
theo một kết cấu mạch lạc.
+Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính
trọn vẹn về nội dung và hồn chỉnh về
hình thức.
+Mỗi văn bản nhằm thực hiện một số mục
đích giao tiếp nhất định.
16 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG 2 (Phân loại văn bản)
*HS so sánh các văn bản theo hướng dẫn
của SGK trang 25.
Còn có những cách phân loại khác đối với
văn bản :
+Theo phương thức biểu đạt (đã học ở
THCS): văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm,
điều hành, thuyết minh, nghị luận.
+Theo tính khn mẫu: văn bản viết theo
mẫu (giấy khai sinh, bản quyết định, bản
hợp đồng,…) và văn bản khơng theo mẫu
(truyện, thơ tự do,…)
II. Các loại văn bản:
Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người
ta phân biệt các loại văn bản sau:
-Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ sinh
hoạt
-Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ
thuật

-Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ khoa
học
-Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ hành
chính
-Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ
chính luận
-Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ báo
chí
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - Luyện tập
- Tìm ví du về các loại phong cách ngơn
ngữ
III- Luyện tập
-Bài tập SGK
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố:
- Nắm đuợc khái niệm về văn bản
- Có mấy loại văn bản, đặc trưng của mỗi loại
- Nắm lại các phong cách ngơn ngữ đã học
2. Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài sau: “Chiến thắng Mtao Mxây”
V. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
17 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
Tiết: 7

Ngày soạn: 3/92010
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích sử thi Đăm Săn)
Ngày giảng: Lớp 10A:....../9/2010
Lớp 10B:....../9/2010
Lớp 10C:....../9/2010
A. MỤC TIÊU
- Hiểu được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến cơng của người anh hùng trong đoạn
trích.
- Biết phân tích các đặc điểm ngơn ngữ đối thoại của nhân vật, ngơn ngữ trần thuật của
người kể sử thi, các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ tính lí
tưởng và âm điệu hùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu câu hỏi, thảo luận.....
C. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của thầy: Giáo án, một số tranh ảnh minh họa
- Chuẩn bị của trò: Vở soạn bài, SGK..
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức
Lớp: 10A, Vắng:................
Lớp: 10B, Vắng:................
Lớp: 10C, Vắng:................
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu và phân tích những đặc trưng cơ bản của VHDG VN?
III. Bài mới:
1. Dẫn vào bài: nếu người thái ở tây Bắc tự hào về truyện thơ Tiễn dặn người u của họ bao
nhiêu thì đồng bào Ê-đê Tây ngun cũng tự hào về sử thi Đăm Săn của họ bấy nhiêu. Người
Thái cho Mỗi lần hát tiễn dăn lên gà ấp phải bỏ ổ, cơ gái qn hái rau, anh đi cày qn cày,
người Ê-đê cho rằng người ta thích nghe truyện Đăm Săn, nghe mãi khơng thơi nghe kể liền ba
bốn lần cũng khơng chán. Để thấy rõ điều đó, chúng ta tìm hiểu sử thi Đăm Săn với đoạn trích
Chiến thắng Mtao Mxây.
2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu chung
? Phần tiểu dẫn trình bày những
nội dung gì?
Thế nào là sử thi?
Có mấy loại sử thi?
Nêu xuất xứ của sử thi Đăm Săn?
I - Giới thiệu chung
1.Thể loại Sử thi DG: gồm 2 loại
- Sử thi thần thoại: sự hình thành vũ trụ, sự ra đời của mn
lồi, nguồn gốc của dt, sự sáng tạo văn hố…
- Sử thi anh hùng: miêu tả sự nghiệp và chiến cơng của
người anh hùng trong khung cảnh những sự kiện lớn có ý
nghĩa quan trọng đối với tồn thể cộng đồng.
2. Sử thi Đăm Săn:
- Xuất xứ: là sử thi anh hùng của dt Ê-đê.
- Tóm tắt: SGK
18 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
? Đăm Săn thuộc loại sử thi nào?
Giới thiệu phần tóm tắt SGK
GV cho HS đọc phân vai, giọng
đọc hào hùng, rắn rỏi đúng với
đặc điểm của nv sử thi.
Phát biểu đại ý của đoạn?
Trong đoạn trích có nhiều tình
tiết :
Hãy tóm tắt mỗi tình tiết bằng
một câu và sắp xếp theo trật tự
trước sau của truyện kể?

HS khái qt trả lời
? Có những nhân vật nào được
nói tới trong đoạn trích?
Hs khái qt trả lời
HĐ: Đọc hiểu
Chú ý trang 31
3. Đoạn trích :Chiến thắng Mtao-Mxây
* Vị trí đoạn trích: Nằm ở giữa tác phẩm. Chương 4 phần III
* Đọc và tóm tắt đoạn trích.
- Đọc .
* Đại ý:Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đam San và Mtao
Mxây.Cuối cùng ĐS đã thắng đồng thời thể hiện niềm tự
hào của lũ làng về người anh hùng bộ tộc
- Tóm tắt.
+ ĐS bí mật đột nhập vào nhà MM
+ ĐS gọi MM xuống đánh.
+MM múa trước, dùng khiên vụng về, đâm ko trúng ĐS.
+ ĐS múa nhưng ko đâm thủng thịt MM
+ Trời bày cho ĐS dùng chày giã gạo ném vào vành tai MM
+ ĐS làm theo MM ngã
+ ĐS cắt đầu MM cắm lên trên cọc
+ Dân làng và tơi tớ kéo đi theo ĐS, mang theo của cải, voi,
ngựa của MM
+ Lễ cúng người chết và thần linh, ăn mừng chiến thắng.
=> Các tình tiết của truyện kể cấu tạo nên cốt truyện.
- Các nhân vật tham gia làm nổi rõ sự kiện:
+ Đăm Săn + Dân làng, tơi tớ của ĐS và
+ Mtao Mxây của MM
+ Hơ Nhị, vợ của ĐS + Người kể chuyện
+ Ơng Trời

- Vai trò của nhân vật
+Nhân vật MM: là nhân vật đối thủ, cướp vợ của ĐS là
ngun nhân của sự kiện chiến tranh.
+ Nhân vật ĐS: chiến đấu giành lại vợ, giành lại hạnh phúc.
Chàng tượng trưng cho sức mạnh của cả cộng đồng. Chiến
thắng của ĐS vừa bảo vệ HP riêng vừa mang lại tiếng tăm
cho cả cộng đồng. ĐS trở thành nhân vật trung tâm của
cuốn sử thi và đoạn trích này. Chàng có sức lơi cuốn lũ làng,
tơi tớ.
+ Nhân vật ơng Trời và nhân vật Hơ Nhị: có vai trò trợ lực
cho ĐS. Ơng Trời là trợ thủ thần kì, Hơ Nhị là nhân vật trợ
thủ trao vật thần kì (miếng trầu) cho ĐS.
+ Nhân vật quần chúng: đóng vai trò hậu thuẫn cho nv
chính, vừa bị lơi cuốn bởi sức mạnh và mục đích chiến đấu
của nv chính -> sức mạnh và lí tưởng của người anh hùng
biểu trưng cho sức mạnh và lí tưởng cho cả cộng đồng,
- Chủ đề đoạn trích :
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Sức mạnh chiến đấu của ĐS đã chiến thắng kẻ
thù
19 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
? Thái độ của ĐS và MM được
miêu tả ntn ở đầu đoạn trích?
? Trận đấu diễn ra ntn?
? Trận chiến đấu diễn ra trong
mấy hiệp? Hãy miêu tả từng hiệp
đấu? Lấy dẫn chứng cụ thể.
Hs khái qt trả lời
? Hãy cho biết kết quả của hiệp

đấu 1?
? Trong hiệp đấu thứ 2, Đăm Săn
đã thể hiện sức mạnh của mình
như thế nào?
HS khái qt trả lời
Hết tiết 1
Đăm Săn Mtao -Mxây
- Thách thức: Ơ diêng…
- Kiên quyết
Hiệp 1
- Múa một lần xốc tới,
chàng vượt một đồi tranh,
một lần xốc tới nữa, chàng
vượt một đồi lồ ơ. Chàng
chạy vun vút qua phía
đơng, vun vút qua phía
tây.
Hiệp 2
- Được Hơ Nhị vứt cho
miếng trầu, sức khoẻ ĐS
tăng lên: chàng múa trên
cao… ba đồi tranh bật rễ
bay tung.
Chàng nhằm đùi, người
MM nhưng ko thủng.
- Nhờ có Trời mách bảo
ĐS chộp ngay một cái
chày mòn ném trúng vào
vành tai MM, hắn ngã lăn
quay ra đất. ĐS cắt đầu

MM bêu ngồi đường
- Ngạo nghễ: ta ko xuống
đâu… cơ mà
- Phải xuống đấu
- Múa tỏ ra kém cỏi:
khiên hắn kêu lạch
xạch như quả mướp
khơ
MM bước thấp bước cao
chạy hết bãi tây sang bãi
đơng, vung dao chém phập
một cái nhưng chỉ trúng một
cái chão cột trâu.
- MM bị ĐS làm cho ngã và
bị ĐS chặt đầu bêu ngồi
đường.
=>Kết quả: bằng tài năng, sự dũng mãnh và lòng quả cảm
cùng với sự giúp đỡ của ơng trời ĐS đã giành chiến thắng
lẫy lừng.
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố:
- Nắm đuợc khái niệm về văn bản
- Có mấy loại văn bản, đặc trưng của mỗi loại
- Nắm lại các phong cách ngơn ngữ đã học
2. Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài sau: “Chiến thắng Mtao Mxây”
V. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................
Tiết 8

20 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
Ngày soạn: 5/9/2010
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích sử thi Đăm Săn)
Ngày giảng: Lớp 10A:....../9/2010
Lớp 10B:....../9/2010
Lớp 10C:....../9/2010
A – Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến cơng của người anh hùng trong đoạn
trích.
- Biết phân tích các đặc điểm ngơn ngữ đối thoại của nhân vật, ngơn ngữ trần thuật của
người kể sử thi, các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ tính lí
tưởng và âm điệu hùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng.
B. Phuơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận
C. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy: Sưu tầm những tài liệu liên quan đến sử thi Đăm Săn, những phong
tục, lễ hội của người Tây Ngun.
2. Chuẩn bị của trò: tìm hiểu về thể loại sử thi Tây Ngun, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh,
băng đĩa… có liên quan đến tp và Tây Ngun.
D. Tiến trình dạy học
I.Ổn định tổ chức
Lớp: 10A, Vắng:................
Lớp: 10B, Vắng:................
Lớp: 10C, Vắng:................
II. Kiểm tra bài cũ
Nêu và phân tích những đặc trưng cơ bản của VHDG VN?
III.Tiến trình tiết dạy
I. GV vào bài: nếu người thái ở tây Bắc tự hào về truyện thơ Tiễn dặn người u của họ bao

nhiêu thì đồng bào Ê-đê Tây ngun cũng tự hào về sử thi Đăm Săn của họ bấy nhiêu.
Người Thái cho Mỗi lần hát tiễn dăn lên gà ấp phải bỏ ổ, cơ gái qn hái rau, anh đi cày
qn cày, người Ê-đê cho rằng người ta thích nghe truyện Đăm Săn, nghe mãi khơng thơi
nghe kể liền ba bốn lần cũng khơng chán. Để thấy rõ điều đó, chúng ta tìm hiểu sử thi
Đăm Săn với đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây.
II. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Tiếp theo tiết 1
HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
? Phân tích những câu nói và
hành động của đơng đảo nơ lệ
đối với việc thắng thua của hai
tù trưởng để chỉ ra tháI độ và
I - Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản.
2. Sức mạnh chiến đấu của ĐS đã chiến thắng kẻ
thù
- Sau chiến thắng MM:
+ ĐS kêu gọi tơi tớ dân làng của MM đi theo mình.
+ ĐS lệnh cho dân làng tơi tớ của mình làm lễ ăn mừng
chiến thắng (d/ chứng trang 38)
21 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
tình cảm của cộng đòng Ê-đê
đối với mục đích của cuộc
chiến nói chung , đối với anh
hùng sử thi nói riêng ?
? Phần cuối đoạn trích chú ý
nhiều đến cảnh chết chóc hay
cảnh ăn mừng ? Phân tích ý

nghĩa của việc lựa chọn ấy ?....
(Câu 3 SGK-36)
Hs đọc đoạn ”Đồn người đơng
như đàn cá…”
? ĐS được miêu tả như thế nào
trong lễ ăn mừng chiến thắng?
Qua đó cho ta thấy điều gì
? Trong đoạn trích có 2 loại
ngơn ngữ: người kể chuyện,
nhân vật. Ngơn ngữ nhân vật có
sử dụng câu mệnh lệnh, kêu
gọi. Ngơn ngữ người kể chuyện
có đói thoại với người nghe.
Lấy VD. Những loại câu như
vậy có tác động tới người nghe
ntn?
? Tìm những BPNT được dùng
phổ biến trong sử thi và phân
tích ý nghĩa, tác dụng của nó?
? Hãy phân tích giá trị miêu tả
và biểu cảm của các câu văn có
dùng lối so sánh phóng đại khi
miêu tả nhân vật, khung cảnh
diễn ra sự việc?
+ Hành động tự nguyện đi theo ĐS của tơi tớ dân làng MM:
họ mang của cải, voi, ngựa…
+ Tình tiết: các chàng trai đi ngực đụng ngực, các cơ gái đi
lại vú đụng vú….Danh vang khắp núi.
=> Những lời nói và chi tiết trên chứng tỏ cuộc chiến đấu
của ĐS khơng chỉ có mục đích riêng giành lại vợ mà còn thể

hiện sức mạnh của cả cộng đồng.
*) ý nghĩa : +Đòi lại vợ chỉ là cái cớ nẩy sinh mâu thuẫn
giữa các bộ tộc dẫn đén chiến tranh mở rộng bờ cõi làm
nổi uy của cộng đồng. Vì vậy, thắng bại của tù trưởng
có ý nghĩa quyết định tất cả. Cho nên dân làng của
Mtao Mxây tình nguyện đi theo ĐS.
+Nt miêu tả: Mtả hành động của ĐS bằng
cách so sánh và phống đại “ Chàng múa trên cao như
gió bão…/32. Với ý nghĩa nói trên sử thi khơng nói
nhiều về chết chóc mà lựa chọn những chi tiết ăn mừng
chiến thắng
2. Lễ ăn mừng chiến thắng
- ĐS rất vui, chàng vừa như ra lệnh, vừa như mời mọc.” Hỡi
anh em trong nhà! Xin mời tất cả mọi người đến với …
Khơng ngớt”
- Quang cảnh trong nhà ĐS: nhà ĐS đơng nghịt khách, tơi
tớ chật ních cả nhà.
- Hình ảnh ĐS:
+ Miêu tả hình dáng:SGK(35) Tóc, ngực, tai, bắp đùi.
+ Vẻ đẹp của sức mạnh: như voi đực, hơi thở ầm ầm như
sấm…./35
+ Miêu tả ăn uống:Mở tiệc linh đình ăn khơng biết no, uống
khơng biết say, chuyện trò khơng biết chán
+ Uy danh: tiếng tăm lừng lẫy../35
-> Vẻ đẹp của ĐS được kết tinh từ sức mạnh, vẻ đẹp và
phẩm chất của cộng đồng Ê Đê.Người đọc cảm nhận được
niềm tự hào của họ qua nhân vật và qua ngơn ngữ kể chuyện
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
- Ngơn ngữ người kể chuyện là những đoạn miêu tả, còn kết
hợp cả đối thoại (Bà con xem, Thế là bà con xem): lơi cuốn

sự chú ý của người nghe sử thi, đồng thời thể hiện sự thán
phục và sự hồ hởi phấn khởi của người kể chuyện như
muốn truyền sang người nghe.
- Ngơn ngữ nhân vật qua lời đối thoại, qua câu mệnh lệnh và
kêu gọi -> làm ngơn ngữ sử thi mang sắc thái của ngơn ngữ
kịch.
- BPTT so sánh: miêu tả MM, ĐS và dân làng.
- BPTT phóng đại, tượng trưng: Một lần xốc tới chàng vượt
22 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
HĐ 3: Tổng kết
HS nêu giá trị nội dung và nghệ
thuật
GV chốt lại
HĐ 4: Luyện tập
HS trả lời câu hỏi
một đồi tranh…
=> Làm rõ sức mạnh phi thường và phẩm chất anh hùng của
ĐS. Đặc biệt làm cho ko gian, sự vật, sự việc trong tp trở
nên hồnh tráng phù hợp với ko khí sử thi anh hùng
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: NT của sử thi là cách nói phóng đại, giàu
liên tưởng so sánh, âm điệu hào hùng.
2. Nội dung: Sự kiện trung tâm trong tp Đăm Săn là chiến
đấu giành lại vợ, bảo vệ HP gia đình của người anh hùng từ
trong tay một tù trưởng thù địch. Song đòi lại vợ chỉ là một
cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến cuộc chiến tranh mở
rộng bờ cõi làm nổi uy danh của cộng đồng. Thắng hay bại
của người anh hùng sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả.
IV Luyện tập

1.Ở lớp : làm BT nâng cao
Gợi ý:
- ĐS ln giữ thế chủ động và kiên quyết tiến cơng kẻ thù.
Chàng bộc lộ sức mạnh của tinh thần quyết chiến. Hành
động của chàng mạnh mẽ, áp đảo, lấn át.
- MM hồn tồn ở thế bị động. Lúc đầu tỏ ra ngạo nghễ, đắc
thắng. Song tình thế cứ đuối dần và thất bại.
=> Thái độ của tg DG tập trung lời lẽ đề cao người anh
hùng, lí tưởng hố người tù trưởng, một dũng tướng hiện
thân của thế lực thù địch thì có lúc tg DG châm biếm, mỉa
mai.
2. Về nhà: Bài tập SGK
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố:
? Nhận xét những đặc sắc về nội dung và NT của đoạn trích?
2. Dặn dò
• 1-Học thuộc một số chi tiết miêu tả ĐS và MM.
• 2- Nắm chắc các giá trị.
• 3-Chuẩn bị bài Văn bản
V. Rút kinh nghiệm bài dạy:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tiết 9
Ngày soạn: 6/9/2010
VĂN BẢN
Ngày giảng: Lớp 10A:....../9/2010
23 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10

Lớp 10B:....../9/2010
Lớp 10C:....../9/2010
A.Mục tiêu bài học:
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản
- Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản
- Củng cố kiến thức về khái niệm văn bản và đặc điểm của vbản.
B.Phương pháp :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
C.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học – bảng phụ.
D.Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp: 10A, Vắng:................
Lớp: 10B, Vắng:................
Lớp: 10C, Vắng:................
II. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn bản? Vbản có đđiểm nào? Có những lọai vbản nào? Cho
vdụ cụ thể?
III. Bài mới
1. Lời giới thiệu: tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản, hơm nay
chúng ta tiến hành luyện tập để hiểu rõ hơn về những đặc điểm đó.
2. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò u cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Phân tích vbản
Gv u cầu hs đọc kĩ đọan văn và trả
lời câu hỏi:
1.Phân tích tính thống nhất cề chủ đề
của đọan văn?
2.Sự phát triển của chủ đề trong đoạn
văn được thể hiện ntn? ( thảo luận
nhóm)
3.Thử đặt nhan đề cho đoạn văn? ( thảo

luận nhóm)
*Hoạt động 2 : tạo liên kết văn bản.
gv hướng dẫn hs :
1.Có mấy cách liên kết văn bản từ các
yếu tố trên?
III.Luyện tập :
1/37 : Phân tích văn bản:
a.Tính thống nhất về chủ đề th/ hiện:
_Ở câu mở đoạn : “giữa cơ…nhau”.
_Các câu triển khai :
+Câu 1 : vai trò của mơi trường đvới cơ thể .
+Câu 2 : lập luận so sánh.
+Câu 3 : dẫn chứng thực tế.
+Câu 4 : dẫn chứng thực tế.
b.Sự phát triển của chủ đề:
_Câu chủ đề mang ý nghĩa khái qt cả đoạn ( ý
chung của cả đọan).
_Các câu khai triển : tập trung hướng về chủ đề, cụ
thể hóa ý nghĩa cho câu chủ đề.
c.Đặt nhan đề :
_Mơi trường và cơ thể.
_Mối quan hệ giữa mơi trường và cơ thể.
_Mơi trường và sự sống.
2/38.Tạo liên kết văn bản có thể có 2 cách sắp
xếp sau :
_Cách 1 : 1-3-5-2-4.
_Cách 2 : 1-3-4-5-2.
24 Người soạn: Ngô Quang Tuấn
TT GDTX Hướng Hóa Giáo án Ngữ văn 10
2.Hãy phân tích mạng lưói liên kết

trong văn bản?
*Hoạt động 3 : hòan thiện văn bản.
Gv sử dụng bảng phụ bổ sung 1 số ý và
u cầu hs hòan thiện vbản. Bảng phụ :
_Mơi trường sống của lòai ngưòi hiện
nay đang bị hủy họai nghiêm trọng :
+Rừng đầu nguồn đang bị chặt, phá,
khai thác bừa bãi là ngun nhân gây ra
lụt, lở, hạn hán kéo dài.
+Các sơng suối, nguồn nứơc ngày càng
bị cạn kiệt và bị ơ nhiễm do các chất
thải của các khu cơng nghiệp, của các
nhà máy.
+Các chất thải nhất là bao nilon vứt bừa
bãi trong khi ta chưa có quy hoạch xử lí
hàng ngày.
+Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sdụng
khơng theo quy hoạch.
+Tất cả đã đến mức báo động về mơi
trường sống của lòai người.
Sau khi hòan thiện, gv u cầu hs đặt
tiêu đề cho vbản.
*Hoạt động 4 : tạo lập văn bản.
Gv u cầu hs trả lời các câu hỏi sau :
1.Có mấy lọai đơn thường gặp trong
đời sống? Là những lọai nào? ( 2 loại :
đơn theo mẫu có sẵn và đơn tự viết)
2.Những u cầu nào là cần thiết khi tự
viết 1 đơn xin nghỉ học? ( gv hướng
dẫn hs)

3.Đơn xin phép nghỉ học là 1 văn bản
hành chính. Em hãy xác định :
a.Đơn gửi cho ai? Người viết ở cương
*Mạng lưới liên kết:
_Câu 1 : câu chủ đề bậc 1, nêu 1 sự kiện lịch sử,
mang ý nghĩa bao trùm cả đoạn văn.
_Câu 2 : triển khai bậc 1, đồng thời cũng là câu chủ
đề bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề
bậc 1, nêu vai trò của sự kiện lsử được nêu ở câu
chủ đề đối với việc Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt
Bắc”.
_Câu 3 : khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa
cho câu 2 .
_Câu 4 :câu khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý
nghĩa cho câu 2.
_Câu 5 : câu triển khai bậc 2, trực tiếp bổ sung ý
nghĩa cho câu 2.
3/28 Hòan thiện văn bản :
Gv định hướng vbản bằng bảng phụ sau : Mơi
trường sống kêu cứu
Mơi trường sống của lòai người hiện nay đang bị
hủy hoại nghiêm trọng. Điều đó có thể thấy qua
việc rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác bừa
bãi. Đó là ngun nhân gây ra nạn lụt lở, hạn hán
kéo dài. Các sơng suối, nguồn nước ngày càng cạn
kiệt và bị ơ nhiễm nghiêm trọng do các chất thải của
các nhà máy các khu cơng nghiệp. Các chất thải
nhất là bao nilon vứt bừa bãi trong khi ta chưa có
quy họach xử lý hàng ngày phân bón, thuốc trừ sâu,
trừ cỏ, sử dụng khơng đúng quy hoạch…

Tất cả đã đến mức báo động, con ngừoi chúng ta
cần phải nhìn lại, nếu khơng chúng ta sẽ tự hủy họai
chính mình.
4/28 Tạo lập văn bản : viết đơn xin phép nghỉ
học
_Đơn gửi cho thầy cơ giáo ( chủ nhiệm). Người viết
là học trò.
_Xin phép nghỉ học.
_Nêu rõ họ, tên, q, lí do, thời gian xin nghỉ, lời
hứa.
_Ngắn gọn, súc tích, hồn chỉnh về nội dung và
hình thức.
25 Người soạn: Ngô Quang Tuấn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×