Trờng :THCS Thị trấn Mờng Chà
Tổ: Văn Sử Ngoại
Kế hoạch dạy học
Môn học Giáo Dục Công Dân
Lớp 9
Chơng trình
Học kì :I Năm học:2010-2011
1-Môn học : Giáo dục công dân
2-Chơng trình:
Cơ bản
Học kì:I Năm học:2010-2011
3-Họ và tên giáo viên: Tạ Thị Hoa Điện thoại:01692023089
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: trờng THCS Thị trần Mờng Chà
Lịch sinh hoạt: tuần thứ 2 và 4 của tháng
Phân công trực tổ:
4-Chuẩn của môn học
Sau khi kết thúc học kì ,học sinh sẽ:
Kiến thức:
Yêu cầu HS phải nhớ,nắm vững,hiểu rõ các kiến thức về các phẩm chất đạo
dức:Chí công vô t,Tự chủ,Dân chủ và kỉ luật ..Đó đều là những nền tảng vững vàng
để có thểphát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn
Kỹ năng
Biết vận dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi,giải bài tập,làm
bài thực hành
Có kĩ năng tính toán,vẽ hình,dựng biểu đồ .
5. Yêu cầu về Thái độ
Có ý thức rèn luyện các phẩm chất dạo dức:Chì công vô t,Tự chủ,Dân chủ và kỉ
luật,,,
Đông tình ủng hộ những viêc làm tốt ,ủng hộ và đồng tình với những hành vi
đúng đắn
Biết phê phán những hành vi không tốt ,làm ảnh hởng đến lối sống đạo dức của
ngời Việt Nam
6- Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc1 Bậc 2 Bậc 3
Tiết 1:Chí công vô
t
-Giúp HS hiểu đợc
thế nào là chí công
vô t, những biểu
hiện của chí công
vô t.Vì sao phải chí
công vô t?
-Giúp HS phân biệt
đợc các hành vi thể
hiện sự chí công vô
t hoặc không chí
công vô t trong
cuộc sống hằng
ngày,đồng thời biết
kiểm tra hành vi
của mình và rèn
luyện để trở thành
ngời có phẩm chất
chí công vô t
- Hình thành ở
HS thái độ quí
trọng và ủng hộ
những hành vi
thể hiện chí công
vô t
Biết phê phán
những hành vi
thể hiện tính tự ti,
t lợi, thiếu công
bằng trong giải
quyết công việc
Tiết 2: Tự chủ -HS hiểu đợc thế
nào là tự chủ, ý
-Nhận biết những
biểu hiện của tính
-HS có thái độ
thích sống tự chủ
nghĩa của tính tự
chủ trong cuộc sống
cá nhân và xã hội,
hiểu sự cần thiết
phải rèn luyện và
cách rèn luyện để
trở thành ngời có
tính tự chủ.
tự chủ.
-Đánh giá bản thân
và ngời khác về tính
tự chủ.
-Rèn luyện tính tự
chủ trong quan hệ
với mọi ngời và
trong công việc cụ
thể của bản thâ
và tôn trọng
những ngời biết
sống tự chủ.
Tiết 3:Dân chủ và
kỉ luật
-Hiểu đợc dân chủ,
kỉ luật là gì? Những
biểu hiện của dân
chủ, kỉ luật trong
đời sống xã hội,
trong nhà trờng
-Biết ý nghĩa của
việc tự giác thực
hiện những yêu cầu
phát huy dân chủ và
kỉ luật là cơ hội,
điều kiện để mỗi
ngời phát triển nhân
cách và góp phần
xây dựng một xã
hội công bằng, dân
chủ và văn minh
Thực hiện tốt dân
chủ, kỉ luật nh biết
biểu đạt quyền,
nghĩa vụ đúng lúc,
đúng chỗ, biết góp
ý với bạn bè và mọi
ngời xung quanh
-Có ý thức rèn
luyện tính kỉ luật,
phát huy dân chủ
trong hoạt động
học tập xã hội
-ủng hộ những
ngời thực hiện tốt
dân chủ và kỉ luật
Tiết 4:Bảo vệ hoà
bình
-Hiểu đợc giá trị
của hoà bình và hậu
quả tai hại của
chiến tranh. Hiểu sự
cần thiết phải bảo
vệ hoà bình, chống
chiến tranh.
-Tích cực tham gia
các hoạt động vì
hoà bình, chống
chiến tranh.
-Có thái độ yêu
hoà bình, ghét
chiến tranh.
Tiết 5:Tình hữu
nghị giữa các dân
tộc
-HS hiểu đợc:
Thế nào là tình hữu
nghị giữa các dân
tộc?
-Tình hữu nghị giữa
các dân tộc trên thế
giới mang lại lợi ích
gì?
-Thể hiện tình hữu
-Biết biểu hiện tình
đoàn kết, hữu nghị
với thiếu nhi và
nhân dân các nớc
khác trong cuộc
sống hàng ngày.
ủng hộ chính sách
hoà bình, hữu nghị
của Đảng và nhà n-
nghị giữa các dân
tộc bằng các thái
độ, hành vi nh thế
nào?
ớc ta.
Tiết 6:Hợp tác
cùng phát triển
-Hiểu đợc thế nào là
hợp tác, các nguyên
tắc hợp tác, sự cần
thiết phải hợp tác
-Đờng lối của Đảng
và nhà nớc ta trong
vấn đề hợp tác với
các nớc khác. Trách
nhiệm của học sinh
trong việc rèn luyện
tinh thần hợp tác
trong học tập, lao
động, hoạt động xã
hội
-Biết hợp tác với
bạn bè và mọi ngời
trong các hoạt động
chung
-Tuyên tryuền,
vận động mọi ng-
ời ủng hộ chủ tr-
ơng, chính sách
của Đảng và nhà
nớc về hợp tác
cùng phát triển
Tiết 7:Kế thừa và
phát huy truyền
thống
-HS hiểu đợc thế
nào là truyền thống
tốt đẹp của dân tộc,
biết đợc một số
truyền thống tiêu
biểu của dân tộc
Việt Nam.
-ý nghĩa của truyền
thống dân tộc và sự
cần thiết phải kế
thừa, phát huy
truyền thống dân
tộc.
-Trách nhiệm của
công dân- HS trong
việc kế thừa và phát
huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.
-Biết phân biệt
truyền thống tốt đẹp
với phong tục tập
quán, thói quen lạc
hậu.
-Tích cực hoạt
động, tham gia các
hoạt động truyền
thống, bảo vệ
truyền thống của
dân tộc.
-Có thái độ tôn
trọng, bảo vệ, giữ
gìn truyền thống
tốt đẹp của dân
tộc- có những việc
làm cụ thể để giữ
gìn, phát huy
truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
Tiết 8:Kế thừa và
phát huy truyền
thống
-Hiểu đợc truyền
thống tốt đẹp của
dân tộc là gì? 1 số
truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Việt
nam
-Hiểu đợc nh thế
-Rèn kĩ năng liên
hệ, vận dụng vào
thực tế cuộc sống
Có thái độ tôn
trọng, bảo vệ, giữ
gìn truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
-Có những việc
làm cụ thể để giữ
gìn, phát huy
truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
nào là kế thừa và
phát huy truyền
thống tốt đẹp của
dân tộc
Việt Nam
Tiêt 9: Kiểm tra Kiểm tra đánh giá
mhận thức của HS
từ bài 1 đến bài 8
Kiểm tra đánh giá
mhận thức của HS
từ bài 1 đến bài 8
-Hệ thống, khắc sâu
các chuẩn mực đạo
đức cơ bản ở các
nội dung đã học
-Vận dụng, liên hệ
vào cuộc sống thực
tiễn hàng ngày
-Rèn luyện kĩ năng
làm bài trắc nghiệm
và tự luận
-Rèn ý thức, thái độ
làm bài nghiêm túc
-Vận dụng, liên
hệ vào cuộc sống
thực tiễn hàng
ngày
-Rèn luyện kĩ
năng làm bài trắc
nghiệm và tự
luận
-Rèn ý thức, thái
độ làm bài
nghiêm túc
Tiết 10,11:Năng
động và sáng tạo
-HS biết tự đánh giá
hành vi của bản
thân và ngời khác
về những biểu hiện
của tính năng động
sáng tạo.
-Hình thành ở HS
nhu cầu và ý thức
rèn luyện tính
năng động sáng
tạo ở bất cứ điều
kiện, hoàn cảnh
nào trong cuộc
sống.
Tiết 12:Làm việc
có năng suất .
- HS hiểu thế nào
là làm việc có năng
suất, chất lợng, hiệu
quả?
Vì sao cần phải làm
việc nh vậy?
-HS có thể tự đánh
giá hành vi của bản
thân và ngời khác
về kết quả công
việc đã làm và học
tập những tấm gơng
làm việc có năng
suất, chất lợng, hiệu
quả
- Hình thành ở
HS nhu cầu và ý
thức tự rèn luyện
để có thể làm
việc có năng
suất, chất lợng,
hiệu quả
Tiết 13:Lí tởng
sống của thanh
niên
HS hiểu đợc:
-Lí tởng là mục
đích sống tốt đẹp
mà mỗi ngời hớng
tới
-Mục đích sống của
mỗi ngời phải phù
hợp với lợi ích của
dân tộc, của cộng
đồng và năng lực
- Biết xác định đợc
lí tởng sống của cá
nhân phù hợp với
yêu cầu xã hội
-Có thái độ đúng
đắn trớc những
biểu hiện sống có
lí tởng, phê phán,
lên án những
hiện tợng sinh
hoạt thiếu lành
mạnh, sống gấp,
sống thiếu lí tởng
của bản thân và