Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
Tuần 1 –Tiết1
Ngày soạn: 20/8/2010 CHƯƠNG I
Bài 1 : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết đựơc vò trí , vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống
- Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng
- Biết đưôc một số biện pháp an toàn loa động trong nghề điện dân dụng , có đònh
hướng sau này về nghề nghiệp
2. Kỹ năng : Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn ,
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
B. Phương pháp dạy học:Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng
C. Chuẩn bò:
* Thầy: Chuẩn bò cho cả lớp :
- Tranh vẽ vềø nghề điện dân dụng
- Bản mô tả nghề điện dân dụng
* Trò: HS có thể chuẩn bò một số kiến thức về nghề điện mà em biết
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn đònh lớp :
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới :
Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống Vì vậy
nghề điện dân dụng và một số kiến thức cơ bản về nghề yêu cầu mỗi chúng ta cần phải
biết được để ai trong mỗi chúng ta đều có kiến thức về nghề điện . vậy nghề điện có vai
trò như thế nào và đòi hỏi cần có những kiến thức như thế nào hôm nay các em vào bài
mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tìm hiểuvai trò của nghề điện dân dụng :
GV đặt các câu hỏi gợi ý sau :
* Theo em hiểu nghề điện dân dụng có vai trò
như thế nào trong đời sống & kỹ thuật ?
HS thảo luận nhóm trả lời vai trò của nghề
điện dân dụng
Tìm hiểu đặc điểm và u cầu nghề điện
a. Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện dân
dụng
GV đặt câu hỏi : Theo em nội dung lao động
nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực
nào ? Cho ví dụ
GV cho HS thảo luận nhóm các u cầu sau
+ Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện dân
dụng
I/ Vai trò , vị trí của nghề điện dân dụng trong
sản xuất và đời sống :
Nghề điện dân dụng đa dạng , hoạt động chủ
yếu trong lĩnh vực sản xuất & sử sụng điện
năng phục vụ cho sản xuất , sinh hoạt của các
hộ tiêu thụ điện . Nghề điện dân dụng đẩy
nhanh tốc độ cơng nghiệp hố hiện đại hố
II/ Đặc điểm u cấu nghề điện :
1/ Đối tượng u cầu nghề điện : SGK / 5
2/ Nội dung lao động của nghề :
+ Lắp đặt mạng điệnsản xuất & sinh hoạt
+ Lắp đặt các thiết bị phục vụ cho sản xuất &
sinh hoạt
+ Bảo đưỡng & vận hành sửa chữa các thiết
bị điện …
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 1 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
GV chuẩn xác kiến thức :
GV cho HS làm bài tập SGK
b. Tìm hiểu điều kiện lao động của nghề điện
Người thợ điện làm việc trong điều kiện như
thế nào ? cho ví dụ ?
c. Tìm hiểu u cầu của nghề điện đối với
người lao động
Theo em nghề điện có u cầu gì đối với
người lao động ?
GV u cầu HS thảo luận nhóm nhỏ 2 HS
Nội dung thảo luận
+ Trí thức
+ Kỹ năng
+ Sức khoẻ
+ Thái độ
d. Tìm hiểu những nơi đào tạo nghề
GV u cầu HS đọc thơng tin SGK và trả lời
Những nơi nào đào tạo nghề ?
GV nhận xét & chuẩn xác kiến thức
3/ Điều kiện làm việc của nghề điện
+ Việc lắp đặt đường dây , sửa chữa , hiệu
chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường
được tiến hành ngồi trời , trên cao lưu động ,
gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm
+ Cơng tác bảo dưỡng sửa chữa và hiệu chỉnh
các thiết bị điện thường được tiến hành trong
điều kiện mơi trường bình thường
4/ u cầu của nghề điện đối với người lao
động :
+ Trí thức : Có trình độ văn hố hết THCS có
những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực điện , an
tồn điện , & các quy trình kỹ thuật khác
+ Kỹ năng : nắm vững các kỹ năng về đo
lường , sử dụng và bảo quản lắp đặt các thiết
bị điện
+ Sức khoẻ : Có đủ về sức khoẻ , khơng mắc
các bệnh về tim mạch , huyết áp …
+ Thái độ: u thích các cơng việc của nghề
5/ Triển vọng nghề điện SGK / 7
6/ Những nơi đào tạo nghề : SGK / 8
Hoạt động 2 : Củng cố – nhận xét tiết học – dặn dò
IV.Củng cố :
• Đặc điểm yêu cầu nghề điện ?
• Vò trí vai trò nghề điện ?
• Điều kiện làm việc của ngưới thợ điện
Nhận xét tiết học :
GV tổng kết khen thưởng các cá nhân , các nhóm có câu phát biểu đúng , tích cực tham
gia các hoạt động thảo luận
V.Dặn dò :
Chuẩn bò nội dung bài học sau : Sưu tầm các mẫu dây dẫn điện , dây cáp đi
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 2 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
Tuần2-Tiết2
Ngày soạn: 26/08/2010 Bài 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng
2. Kỹ năng : Phân loại được dây dẫn điện
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
B .Phương pháp dạy học:Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng
C. Chuẩn bò:
* Thầy: Chuẩn bò cho cả lớp : Một số mẫu dây điện Một số vật cách điện của mạng
điện
Bảng phụ : Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK )
* Trò: Một số mẫu vật về vật liệu điện của mạng điện như
Dây trần, Dây có bọc Dây lõi nhiều sợi , lõi một sợi ….
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn đònh lớp :
II.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày yêu câøu nghề điện đối với người lao động ? (HS phải nêu được 4 yêu cầu cơ
bản : Về kiến thức , về kỹ năng , về thái độ , về sức khoẻ )
- Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào trong CNH – HĐH hiện nay
III. Bài mới:
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 3 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
Hoạt động 4: Tìm hiểu về dây cáp điện
* GV đưa ra một số mẫu dây cáp yêu cầu HS quan
sát và phân biệt được sự khác nhau giữa dây dẫn
điện & dây cáp
* GV yêu cầu HS quan sát dây cáp & mô tả cấu
tạo của dây cáp
* GV hỏi dây cáp thường dùng ở dâu ?
- GV hỏi : Với cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp
đối với mạng điện trong nhà như thế nào ?
* GV chuẩn xác kiến thức & cho HS ghi vở
- GV: cho HS tham khảo bảng ký hiệu & đặc điểm
của các loại dây cáp điện SGV / 15
Hoạt động 5: Tìm hiểu vật liệu cách điện
- GV: có thể gơò lại kiến thức cũ Về khái niệm
vật liệu cách điện các em đã được học ở lớp 8
Vật liệu cách điện là gì ?
- GV: yêu cầu HS làm bài tập SGK : hãy gạch
chéo vào những ô trống để chỉ ra vật liệu cách
điện của mạng điện torng nhà
- GV: đưa ra một số vật thật là những vật cách
điện trrong nhà yêu cầu HS nhận biết . kể tên ?
- GV: có thể yêu cầu hS giải quyết những vấn đề
sau :
+ Tại sao trong lắp mạng điện lại phải dùng những
vật liện cách điện?
+ Kể tên một số vật liệu cách điện mà em biết ?
HS làm việc theo nhóm
HS làm việc theo nhóm quan sát & mô tả
cấu tạo của dây cáp điện
HS trả lời theo gợi ý của GV
HS tìm hiểu thông tin từ thực tế ; yêu cầu
thảo luận nhóm trả lời dược các ý GV nêu
ra
HS làm bài cá nhân
HS trả lời theo gợi ý của GV
Hs trả lời theo nhận biết cá nhân
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 4 Năm Học 2010-2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dây dẫn điện
GV kiểm tra mẫu vật mà HS chuẩn bò trước và hỏi :
- Hãy kể tên các loại dây dẫn điện mà em biết ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 HS bài tập phân loại
dây dẫn điện ra phiếu học tập cá nhân mà các em đã
chuẩn bò sẵn
- GV hỏi : Ở nhà em dây dẫn điện trong nhà thường là dây
gì ?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập SGK
( Điền vào chỗ trống )
- Vậy để biét được dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện có
cấu tạo như thế nào , hình thái , kích cỡ , màu sắc ra sao
ta vào nghiên cứu phần 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dây dẫn điện có bọc cách điện
:
- GV yêu cầu HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách
điện và trình bày cấu tạo của dây
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo dây dẫn điện có bọc
- GV yêu cầu học sinh suy nghó cá nhân trả lới dây dẫn có
bọc thường dùng ở đâu ? Vì sao ?
-GV giới thiệu cho HS một số loại dây dẫn : Lõi một sợi
và lõi nhiều sợi , nhiều cỡ dây khác nhau có màu sắc
khác nhau và hỏi :
- Vì sao người ta chế tạo ra nhiều loại dây dẫn như vậy ?
- GV giới thiệu dây dẫn có màu sắc khác nhau là để phân
biệt dây pha và dây trung hoà
- GV giới thiệu sơ qua loại dây dẫn trần và nói ngày nay
ngưới ta ít dùng dây dẫn trần trong lắp đặt vì không an
toàn cho người sử dụng nhưng có hiệu quả trong mạng
điện cao thế vì giá thành rẽ hiệu quả kinh tế cao . Vì
mạng cao thế nên trong quá trình truyền tải dưới tác dụng
nhiệt của dòng điện nên làm dây dẫn nóng lên toả nhiệt
cao . Vậy khi lắp đăït mạng điện trong nhà cần sử dụng
dây dãn điện như thé nào cho hợp lý ta sẽ tìm hiểu ở mục
3
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sử dụng dây dẫn điện :
- Giới thiệu cho HS một số dây dẫn nối với các thiết bò
tiêu thụ điện như : Bóng đèn dây tóc , ấm điện , bàn là
- Nêu câu hỏi : Tại sao khi lắp ráp các thiết bò tiêu thụ
điện điện người ta thường sử dụng các loại dây dẫn khác
nhau ?
- Khi sử dụng dây dẫn điện ta cần chú ý những điểm gì ?
GV yêu cầu HS suy nghó cá nhân
HS suy nghó trả lời bài tập điền
vào chỗ trống SGK
I. Dây dẫn điện :
1. Phân lo ạ i : -
- Có nhiều loại dây dẫn điện dựa
vào lớp vỏ cách điện , dây dẫn
điện được chia làm dây dẫn trần
và dây dẫn …………..
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi
có dây một lõi , dây……………lõi ,
dây lõi một sợi và lõi ……………sợi
2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc
cách điện :
1 HS lên bảng giới thiệu dây dẫn
có bọc cách điện và trình bày cấu
tạo của dây
HS dưới lớp quan sát và lắng nghe
1 HS lên bảng giới thiệu dây dẫn
có bọc cách điện và trình bày cấu
tạo của dây
HS dưới lớp quan sát và lắng nghe
HS trả lời theo chỉ đònh của GV
HS lắng nghe
HS trả lời theo nhận biết cá nhân
3/ Sử dụng dây dẫn điện :
- Chọn dây dẫn phù hợp điều kiện
lắp đặt và công suất tiêu thụ của
từng thiết bò tiêu thụ điện
HS dưới lớp quan sát
HS quan sát , nhận xét và suy
nghó trả lời
HS trả lời theo chỉ đònh của GV
HS trả lời theo nhận biết cá nhân
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
IV.Củng cố :
- Có những loại dây dẫn nào ? Cấu tạo và công dụng của dây dẫn điện có bọc cách
điện ? Khi sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những điểm gì ?
- Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện & dây cáp điện
- So sánh sự giống nhau & khác nhau của cáp điện & dây dẫn điện
V.Dặn dò :
Sưu tầm một số loại dây dẫn mà em đã học trang trí trong một bìa cứng và nêu tên các
loại dây dẫn đó yêu cầu mỗi HS làm một bản sưu tập dây cáp . dây dẫn , những vật liện
cách điện trong mạng điện trong nhà
Yêu cầu HS mô tả được cấu tạo một số vật mẫu trong bản sưu tập đó
Gv dặn Hs chuẩn bò bài tiếp theo
Tuần3-Tiết3
Ngày soạn: 02/09/09 Bài 3 : DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN
A Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đựơc công dụng ; phân loại của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện
- Nắm được tầm quan trọng của đồng hồ đo điện trong mạng điện trong nhà
- Biết đọc được chỉ số trên đồng hồ đo
2. Kỹ năng : Biết mắc các đồng hố đo trong mạng điện
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
B. Phương pháp dạy học:Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng
C. Chuẩn bò:
* Thầy: Tranh vẽ một số đồng hồ đo. Một số ampekế, vonkế, công tơ điện, đồng hồ vạn
năng. Bảng phụ: Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK )
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 5 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
* Trò: Chuẩn bò bài học
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn đònh lớp :
II.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện & dây cáp điện
- So sánh sự giống nhau & khác nhau của cáp điện & dây dẫn điện
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Hoạt động : Tìøm hiểu đồng hồ đo điện
a. Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo
+ Để đo CĐDĐ người ta dùng dụng cụ nào ?
+ Để đo điện trở người ta dùng dụng cu đo nào ?
+ Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ đo
nào ?
Vậy các dụng cụ trên có tên gọi là gì ?
Có công dụng như thế nào ?
GV yêu cầu HS làm bài tập SGK theo nhóm
Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của
đồng hồ đo điện vá đánh dấu (x) vào ô trống
Cường độ dđ X Cường độ sáng
Điện trở mạch
điện
X Điện năng tiêu
thụ
x
Đường kính dây
dẫn
Điện áp x
CS tiêu thụ X
GV đặt câu hỏi để cho HS thấy tại sao trên vỏ
biến áp thường lắp ampekế & vônkế
Công tơ điện đựơc lắp ở mạng điện trong nhà với
mục đích gì ?
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận công dụng của
đồng hồ đo điện
b. Tìm hiểu phân loại đồng hồ đo
GV yêu cầu Hs làm bài tập điền đại lượng cần đo
trong SGK
GV cho Hs quan sát một số ký hiệu của đồng hồ
đo điện SGK
GV yêu cầu Hs gấp sách lại và làm việc cá nhân
ra phiếu học tập
Nội dung phiếu ghi
Đồng hồ đo Đại lượng cần
đo
Kí hiệu
HS vận dụng kiến thức cũ trả lời
: Dùng Ampekế
Dùng vôn kế
Đồng hồ đo điện
HS thảo luận nhóm làm bài tập SGK
HS thảo luận nhóm trả lời bài tập
HS trả lời theo nhận biết cá nhân
HS nhận phiếu cá nhân và làm bài tập vào
phiếu theo nhân biết cá nhân
HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi
trên
II/ Dung cụ cơ khí :
+ Dụng cụ cơ khí gồm : Kìm , búa , khoan tua
vít , thước ….
+ Hiệu quả của công việc phụ thuộc một
phần vào việc chọn & sử dụng đúng dụng lao
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 6 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
GV cho HS chấm chéo
Hoàn thiện kiến thức
GV yêu cầu HS đọc & giải thích các ký hiệu ghi
trên công tơ điện
GV phát mỗi nhóm một đồng hồ vạn năng & yêu
cầu HS giải thích các ký hiện ghi trên mặt đồng
hồ
động
III/ Vận dụng :
Bài tập 3-5 SGK
IV.Củng cố :
- Gợi ý HS nhớ phần ghi nhớ và làm bài tập cuối bài nếu còn thời gian
V.Dặn dò :
- HS vế nhà học bài và chuẩn bò cho bài học sau
- Nhờ có đồng hồ đo điện người ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bò điện
Tuần 4 - Tiết 4
Ngày soạn:09/9/2010 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đựơc chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện
- Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Làm việc cẩn thận an toàn
2. Kỹ năng : Biết sử dụng các loại đồng hồ đo. Rèn kó năng lắp các dụng cụ đo vào mạch
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
B. Phương pháp dạy học:Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng
C. Chuẩn bò:
* Thầy: - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 7 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học
- Phiếu ghi sẵn bài tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế
* Trò: Chuẩn bò bài học, phiếu ghi sẵn bài tập bảng 3-5
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn đònh lớp :
II.Kiểm tra bài cũ:
- Đồng hồ đo điện có công dụng gì ?
- Công tợ điện có công dụng gì trong mạng điện trong nhà
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Chuẩn bò và nêu yêu cầu bài
thức hành :
GV chia nhóm thực hành
Chì đònh nhóm trưởng . Giao nhiệm vụ cho các
nhóm trưởng
Gv nêu mục tiêu , yêu cầu bài thực hành & nội
quy thực hành
GV cần nêu rõ những tiêu chí đánh giá kết quả
thực hành thất cụ thể để đònh hướng hoạt động
cho Hs . kết quả thực hành của 1 Hs hoặc một
nhóm Hs được đánh gía theo các yêu cầu sau :
* Kết quả thực hành ( đo R hoặc A)
* Thực hiện đúng quy trình
* Thái độ thực hành , đảm bào an toàn & vệ
sinh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện :
GV giao cho các nhóm : Công tơ điện , vôn kế ,
am pe kế
+ GV giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm .
Đònh thời gian cho các nhóm tiến hành thí
nghiệm
GV phát phiếu học tập cho Hs yêu cầu HS giải
thích các ý nghóa của ký hiệu trên mắt đồng hồ
đo điện
GV kết thục hoạt động 2 để chuyển sang nội
dung của phần thức hành
HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ
Nhóm trưởng phân công trong nhóm
HS lắng nghe
HS làm việc theo nhóm những nội dung sau :
+ Đọc và ghi những ký hiệu trên mặt đồng hồ
đo
+ Chức năng của đồng hồ đo điện là gì ?
+ Tìm hiểu chức năng của các núm điều chình
+ Đo điện áp nguồn thực hành
I/ Dụng cụ , vật liệu & thiết bò :
II/ Nội dung & trình tự thực hành :
1/ Tìm hiểu đồng hồ đo điện :
+ Tìm hiểu các ký hiệu
+ Chức năng
+ Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo
+ Cấu tạo bên ngoài
IV.Củng cố :
- Chức năng của đồng hồ đo điện là gì ?
V.Dặn dò :
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 8 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
- Tiếp tục tìm hiểu đồng hồ đo điện, tìm hiểu đồng hồ vạn năng
- Tiết sau thực hành tiếp
Tuần 5 - Tiết 5
Ngày soạn:16/9/2010 Bài 4. THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TT)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đựơc chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện
- Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Làm việc cẩn thận an toàn
2. Kỹ năng : Biết sử dụng các loại đồng hồ đo. Rèn kó năng lắp các dụng cụ đo vào mạch
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
B. Phương pháp dạy học:Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng
C. Chuẩn bò:
* Thầy: - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học
- Phiếu ghi sẵn bài tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 9 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
* Trò: Chuẩn bò bài học
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn đònh lớp :
II.Kiểm tra bài cũ:
- Chức năng của đồng hồ đo điện là gì ?
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
* Hoạt động: Sử dụng đồng hồ đo điện :
GV cho Hs thực hành : Đo điện năng tiêu thụ
bằng công tơ điện
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 4.2 và trả lời
câu hỏi :
+ Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? kể tên
những phần tử đó ?
+ Các phần tử được nối với nhau như thế
nào ?
+ Nguồn điện được nối với đầu nào của
công tơ điện ?
+ Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ
điện
- GV : hướng dẫn học sinh mắc mạch điện theo
sơ đồ SGK . sau 30 phút yêu cầu học sinh đọc
kết quả điện năng tiêu thụ
- GV đi tới các nhóm hướng dẫn chi tiết và giải
đáp các thắc mắc của học sinh
- Yêu cầu học sinh viết báo cáo thực hành
- HS làm việc theo nhóm thực hiện các bước đo
như yêu cầu của GV
- Trả lời
- Mắc theo hướng dẫn của GV
III/ Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện :
- Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện
+ Giải thích kí hiệu ghi trên công tơ
+ Nghiên cứu sơ đồ mạch điện trong công tơ
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ
- Viết báo cáo thực hành
IV.Củng cố :u cầu h/s nêu cách sử dung đơng hồ đo điện.
Giaos viên thu báo cáo thực hành
V.Dặn dò :
- Tiếp tục tìm hiểu đồng hồ đo điện, tìm hiểu đồng hồ vạn năng
- Tiết sau thực hành tiếp
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 10 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
Tuần 6 - Tiết 6
Ngày soạn:09/9/2010
THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đựơc chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện
- Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Làm việc cẩn thận an toàn
2. Kỹ năng : Biết sử dụng các loại đồng hồ đo. Rèn kó năng lắp các dụng cụ đo vào mạch
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
II. Chuẩn bò:
* Thầy: - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học
- Phiếu ghi sẵn bài tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế
* Trò: Chuẩn bò bài học
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: đo điện trở bằng đồng hồ vạn
năng
+ Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
GV hướng dẫn trình tự các bước đo :
+ Xác đònh đại lượng cần đo
+ Xác đònh thang đo
+ Tiến hành đo
+ Ghi kết quả đo được vào báo cáo thực hành
GV đặt câu hỏi :
* Để đo điện trở phải điều chình thang đo như
thế nào ?
GV thao tác mẫu
GV đi từng nhóm hướng dẫn Hs cách đo , điều
chình những sai sót của HS
GV hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ , làm
vệ sinh nơi thực hành
HS tiến hành đo khi theo dõi GV làm mẫu
HS tự đánh giá kết quả lẫn nhau
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 11 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
* Hoạt dộng 2: Đánh giá & tổng kết thực
hành :
GV hướng dẫn HS tự đánh giá chéo giữa các
nhóm kết quả thực hành theo những tri6u chí đã
đặt ra từ tiết trước
+ Kết quả đo
+ Trình tự , tháo tác
+ Thái độ thực hành
+ Tổng kết nhận xét bài thực hành của HS
+ Thu báo cáo thực hành để chấm điểm
+ Dặn dò HS chuẩn bò các dụng cụ & thiết bò
cho tuần sau :
- Dây dẫn các loại
Kìm , kéo . giấy ráp
4. Đánh giá:
5. Hoạt động nối tiếp:
- Tìm hiểu bài: Nối dây dãn điện
NỘI DUNG GHI BẢNG
Đo điện trở của đèn bằng đồng hồ vạn năng
Bước 1 : Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ van năng
Bước 2 : đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
a Chú ý : phải cắt điện trước khi đo điện trở
b Nguyên tắc khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
c Đo điện trở
IV / Đánh giá :
Báo cáo thực hành : SGK
Tuần 7 – Tiết7:
Ngày soạn: 01/10/2010
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Biết được các yêu ầu của mối nối dây dẫn điện.
- Hiểu được qui trình chung nối dây dẫn điện.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nối và cách điện được ác loại mối nối dây dẫn điện.
3/ Thái độ: Làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học và an toàn và vệ sinh nơi làm việc.
II/ CHUẨN BỊ:
- Kiến thức liên quan đến bài giảng.
- Qui trình nối dây trên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 12 Năm Học 2010-2011
NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Ổn đònh:
- Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài thực hành.
-Giới thiệu bài mới:
Trong quá trình lắp đặt và thay thế dây dẫn của mạng điện, lắp ráp và sửa chữa các thiết bò điện,
ta thường phải nối dây dẫn vơiù nhau và nối dây dẫn với các thiết bò điện. Do đó, trong mạch điện
thường có những mối nốivà các mạch điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để mạch điện vậ hành
an toàn, tránh làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạnh gây hoả hoạn để làm
được như vậy ta tiến hành bài học hôm nay.
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu YC của mối nối.
Hỏi:
- Khi nối dây dẫn cần đảm bảo những YC gì?
- Để dẫn điện tốt cần phải thực hiện như thế
nào?
Nếu mối nối sau khi nối mà bò sút thì hiện
tượng gì xảy ra? Vậy mối nối cần điều gì?
Nếu mối nối sau khi nối không có lớp băng
cách điện thì xảy ra hiện tượng gì?
Mối nối cần Yc gì nửa?
Tổng hợp cho ghi bài.
* HOẠT ĐỘNG 3:
Tìm hiểu qui trình chung nối dây dẫn điện:
Cho Hs hoạt động nhóm tìm ra các bước để
thực hiện qui trình nối dây dẫn điện.
-Cho nhóm trình bày 6 bước của qui trình và
phân tích từng bước của qui trình.
-Bước 1: Khi bóc vỏ cách điện cần chú ý những
điều gì? Dùng dụng cụ gì?
Bước 2: Làm sạch lõi có tác dụng gì? Dùng
dụng cụ gì?
Bước 3: Tuy øtheo mối nối và loại dây dẫn mà
ta có những cách nối khác nhau.Ta sẽ tìm hiểu
khi thực hành cụ thể vào các tiết sau.
Bước 4: Kiểm tra mối nối nhằm mục đích gì?
Bằng cách nào?
Bước 5: Hàn mối nối dùng dụng cụ gì?
Bước 6: Cách điện dùng chất liệu gì? Có tác
dụng gì?
Tổng hợp cho ghi qui trình nối dây.
* HOẠT ĐỘNG 4: Trình bày các bước nối
Trả lời: dẫn điện tốt.
Mặt tiếp xúc sạch, diện tích tiếp xúc lớn,
mối nối chặt.
Dây dẫn rớt do kéo, run chuyển. Cần độ
bền cơ học.
Nếu sơ ý đụng phải sẽ giật điện.
Cần gọn, đẹp.
Ghi bài.
Hoạt động nhóm tìm ra 6 bước của qui
trình.
Trình bày theo chỉ đònh.
Tránh lẹm vào lõi. Dùng kìm hoặc dao
nghiêng 30
0
.
Tiếp xúc điện tốt, dùng giấy ráp.
Theo dõi.
Kiểm tra dộ bền. Giật nhẹ về hai phía.
Dùng mỏ hàn.
Băng keo hoặc ghen cách điện.
Ghi bài.
Trả lời theo yêu cầu.
Theo dõi và ghi nhớ.
Trả lời theo YC.
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 13 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
thẳng 2 dây lõi 1 sợi:
- Làm thao tác mẫu cho HS quan sát gồm các
bước:
+ Bóc vỏ cách điện: Dùng kìm hoặc dao để bóc
vỏ cách điện, chú ý tránh tiện vào lõi. Chiều
dài đoạn bóc vỏ bằng(15-20) đường kính của
dây.
+ Làm sạch lõi: dùng giấy ráp đánh sạch lớp
men cho đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp
xúc điện tốt và dẩn điện tốt.
+ Uốn lõiDùng kìm bẻ vuông góc 2 đầu
dây(chia đoạn sao cho hợp lý)
+ Vặn xoắn: Móc 2 lõi vao nhau tại chỗ uốn,
vặn xoắn lần lượt từng đầu dây.
*HOẠT ĐỘNG 3: Trình bày các bước nối
thẳng 2 dây lõi nhiều sợi.
- Trình bày các bước và làm thao tác mẫu:
+ Bóc võ cách điện: Độ dài tuỳ theo tiết diện
lõi.
+ Làm sạch lõi: Tách các sợi của lõi ra để có
thể cạo sạch.
+ Vặn xoắn: Xoè đều 2 đoạn lõi thành hình
nam quạt, lòng cài các sợi vào nhau. Sau đó lần
lượt quấn và miết đều những sợi của dây này
vào lõi của dây kia.
Soạn dụng cụ đặt lên bàn để GV kiểm tra.
Ngồi theo nhóm 2 bạn.
Theo dõi các mẫu vật, quan sát các bước
thực hành của GV.
Theo dõi, chú ý các bước thực hành mẫu
để
tiến hành cho đúng.
Tiến hành đúng qui trình
Tiến hành theo hướng dẫn của giáo viên
kết hợp hình 5.6 (SGK)
Nội dung ghi bảng
I/ Yêu cầu mối nối:
- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao.
- An toàn điện.
- Đảm bảo YC về mặt mỹ thuật.
II/ Qui trình nối dây:
- Bóc vỏ cách điện.
- Làm sảch lõi.
- Nối dây.
- Kiểm tra mối nối.
- Hàn mối nối.
- Cách điện mối nối.
III / Thực hành nối dây
1. Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi
2. Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi
Rút kinh nghiệm:
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 14 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn:21/10/08
Ngày dạy:2210/08
THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN(TT)
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu phương pháp nối rẽ hai dây và cách điện dây dẫn điện.
- Hiểu phương pháp nối dây dẫn vào hộp nối dây
- Nối và cách điện được mối nối rẽ hai dây dẫn điện.
- Nối được dây dẫn vào hộp nối dây.
- Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một số mẫu các loại mối nối rẽ dây dẫn điện.
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 15 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
- Tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện.
- Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn. Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách
điện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
*HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra sự chuẩn bò
của HS.
- Nhấn mạnh những điều cần lưu ý, những
điều cần tránh từ tiết thực hành trước.
- Kiểm tra các dụng cụ của HS.
*HOẠT ĐỘNG 2: Trình bày qui trình
thực hành nối rẽ 2 dây dẫn điện
+ Nối rẽ 2 dây dẫn điện: Bước 1 và bước 2
giống nối thẳng 2 dây dẫn điện.
- Đồi với dây lõi 1 sợi:
+ Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính ,
uốn gập đầu dây nhánh và luồn vòng theo
lõi chính, quấn khoảng 5 vòng.
+ Xiết chặt.
- Đối với dây lõi nhiều sợi.
+ Vặn xoắn, tách lõi phân nhánh làm 2. Đặt
lõi phân nhánh vào giữa đoạn lõi dây chính
và lần lượt vặn xoắn từng nửa lõi phân
nhánh về 2 phía của lõi chính.
*HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu qui trình nối
dây dẫn dùng phụ kiện.
- Làm theo các mẫu cho HS quan sát các
bước:
+ Bóc vỏ cách điện: chiều dài khoảng bằng
chu vi của vít cộng với 2-3 vóng xoắn
(khuyên kín) hoặc bằng chu vi của vít
(khuên hở).
*HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tiến hành
thực hành: Cho Hs tiến hành theo qui trình.
Chú ý những điều thường mắc phải như gọt
dây, phạm lõi, khi xoắn các vòng dây không
xát, đầu dây không thật mòn (gây thủng
cách điện).
*HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết quả:
- Thu bài thực hành, cho Hs dọn vệ sinh.
Rút kinh nghiệm.
- Dặn dò: Chuẩn bò đồ dùng cho tiết thực
hành sau:
Soạn dụng cụ để GV kiểm tra.
Quan sát, theo dõi GV trình bày, chú ý các
bước trong qui trình. Đặc biệt các thao tác cần
kỹ thuật cao như: vặn xoắn sao cho các vòng
xát nhau.
- Mỗi cá nhân, mỗi nhóm ít nhất nối được
1mối nối rẽ dây lõi 1 sợi và 1 mối nối rẽ dây
lõi nhiều sợi
Theo dõi các bước trong qui trình, đặc biệt là
bước làm khuyên.
Thực hành theo nhóm, chú ý khi sư dụng
dụng cụ.
Nộp bài, dọn vệ sinh.
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 16 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
+ Mang mỏ hàn, gen cách điện, chì hàn.
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Qui trình thực hành nối rẽ 2 dây: SGK
Qui trình thực hành nối dây dẫn dùng phụ kiện: SGK.
*RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn:27/10/08
Ngày dạy:29/10/08
THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN.(TT)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng mỏ hàn để hàn các mối nối.
- Hàn được các mối nối.
- Rèn tính cẩn thận, chu đáo thẩm mỹ.
II/ CHUẨN BỊ.
- Mỏ hàn, ống gen, chì hàn.
- Các mối nối sẵn ở tiết 9,10
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 17 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHØ:
*HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra sự chuẩn bò của
học sinh
- Dặn dò, rút kinh nghiệm của 2 tiết thực hành
trước.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. Mỗi HS chọn 1
trong các mối nối để tiến hành hàn và cách
điện mối nối. HS làm việc theo nhóm nhỏ.
*HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu cách hàn mối
nối:
Hướng dẫn HS làm theo các bước:
- Đánh bóng mối nối bằng giấy ráp để làm
sạch tạp chất và ôxít đồng bên ngoài, làm cho
mối nối chắc chắn.
- Láng nhựa thông: Giúp mối nối không bò ôxi
hoá vì quá nhiệt, đồng thời giúp vật liệu hàng
dễ cháy trên mối hàn.
- Dùng vật liệu để hàn: Vật liệu hàn thường là
hợp kim thiếc có nhiệt độ nóng chảy khoảng
200
0
C.
*HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách điện mối nối:
Sau khi hàn xong hướng dẫn HS bọc cách điện
mối nối để dây điện có hình dáng cũ và bảo
đảm an toàn điện. Phương pháp cách điện an
toàn nhất là lồng ống ghen và quấn băng cách
điện:
+ Cách điện bằng băng cách điện: Quấn vào
mối nối từ 2 lớp trở lên, quấn từ trái sang phải.
Khi quấn phải kéo căn bằng cách điện, luôn
lấy tay nắn chỗ vừa quấn để băng cách điện
chặt.
+ Cách điện bằng ống ghen: Chú ý chọn ống
ghen sao cho lồng vừa chặt với mối nối và che
1 phần vào vỏ cách điện (Chú ý phải lồng ống
ghen vào dây dẫn trườc khi nối).
*HOẠT ĐỘNG 4: Cho HS tiến hành theo
hướng dẫn. Trong khi đó GV quan sát hướng
dẫn khi cần thiết, chú ý nhắc nhở an toàn khi
sử dụng mỏ hàn.
*HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết quả:
Cho HS tự kiểm tra, đánh giá chéo sản phẩm
theo tiêu chuẩn:
Soạn dụng cụ, thiết bò đặt lên bàn, chọn
sản phẩm để hàn theo nhóm.
Theo dõi các bước thực hành dưới sự
hướng dẫn của GV.
Tiến hành theo nhóm.
Đánh giá theo hướng dẫn.
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 18 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
- Làm đúng quy trình (4điểm)
- Thời gian hoàn thành (3điểm)
- Thẩm mó (2điểm)
- Trật tự, vệ sinh (1điểm)
Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
NỘI DUNG GHI BÀI
I/ Hàn mối nối: SGK/28.
II/ Cách điện mối nối: SGK/28.
Tuần 12-Tiết 12 Ngày soạn:03/11/08
Ngày dạy:05/11/08
KIỂM TRA I TIẾT
I./ Mục tiêu
- Đánh giá khả năng học tập của học sinh từ bài 1 đến bài 5.
- Rèn kó năng thực hành trong học tập.
- Giúp học sinh trung thực trong học tập và thi cử
II./ Chuẩn bò
- Gv: Ra đe.à
- Hs: Chuẩn bò kiến thức, chuẩn bò dụng cụ thực hành.
ĐỀ BÀI
A/ ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾT (20 phút)
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 19 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
Câu 1: Trình bày những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
Câu 2: Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện ?
B/ ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH (25 phút)
Hãy thực hiện mối nối: Nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi ( nối rẽ).
ĐÁP ÁN
A/ Lí thuyết
Câu 1 : (2đ) học sinh trính bày được yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao
động gồm:
Kiến thức:Tối thiểu có trình độ văn hoá thcs, hiểu biết kiến thức cơ bản của lónh vực kó
thuật điện……
Kó năng:Có kó năng đo lường sử dụng ,bảo dưỡng , lắp đặt những thiết bò điện và mạng
Điện.
Thái độ: Yêu thích nghề, có ý thức bảo vệ môi trường,làm việc khoa học , kiên trì.
Sức khoẻ: Đủ điều kiện sức khoẻ, không mắc bệnh tim mạch, huyết áp,thấp khớp.
Câu 2: (2đ)
Cấu tạo dây dẫn điện: Gồm 2 phần lõi và vỏ cách điện
Lõi: Làm bằng đồng hoặc nhôm
Vỏ cách điện: Gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp được làm bằng cao su hoặc chất cách điện
tổng hợp PVC
Cấu tạo dây cáp điện: Gồm 3 phần lõi,ø vỏ cách điện và vỏ bảo vệ.
Lõi cáp: làm bằng đồng hoặc nhôm
Vỏ cách điện: làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp
Vỏ bảo vệ: được chế tạo phù hợp với môi trường lắp đặt
B./ Thực hành
Mối nối thực hiện đúng theo 4 yêu cầu (6đ).
Rút kinh nghiệm
Tuần 13 - Tiết 13: Ngày soạn:10/11/2008
Ngày dạy:13/11/2008
BÀI 6 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được chức năng
- Qui trình lắp đặt của bảng điện.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các dụng cụ trong bảng điện.
- Bảng phụ vẽ sự phân bố bảng điện trong mạch điện trong nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*HOẠT ĐỘNG 1
-Ổn đònh:
- Kiểm tra bài cũ:
Trình bài qui trình nối dây dẫn điện?
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 20 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi thì đoạn dây lõi đó có sử dụng được không?
Vì sao?
Giới thiệu bài mới: Trong sử dụng điện các dụng cụ hộp nối dây thường được lắp vào bảng
điện. Vậy bảng điện có những chức năng và được lắp ra sao?
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chức năng của
bảng điện: Cho HS quan sát hình 6.1. Tìm hiểu
chứa năng của các thiết bò.
Hỏi:
- Trong gia đình, bảng điện có những thiết bò
nào, chức năng mỗi thiết bò.
- Bảng điện có những loại nào?
- Bảng điện chính có nhiệm vụ gì?
- Bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì?
Yêu cầu hoạt động nhóm: Mô tả cấu tạo của 1
số bảng điện nhánh của mạng điện lớp học.
-Bảng điện trong lớp học là bảng điện chính
hay bảng điện nhánh của hệ thống trường học?
*HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu chức năng các thiết
bò trong bảng điện:
Cho HS hoạt động nhóm tìm ra chức năng các
thiết bò trong bảng điện.
- Yêu cầu học sinh trình bày các nhóm khác bổ
sung.
* HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá tiết học:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố: Chức năng các thiết bò trong bảng
điện.
Dặn dò: Mang các thiết bò trong bảng điện,
dây dẫn kìm, tuavit, băng keo để giờ sau thực
hành.
Trả lời theo yêu cầu.
Theo dõi.
Quan sát hình 6.1 để tìm hiểu chức năng
các thiết bò: cầu chì, ổ cắm, công tắc,cầu
dao, áptômát
Bảng điện chính, bảng điện nhánh.
Hoạt động nhóm hoàn thành YC.
Bảng điện nhánh.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu.Chức năng
của các thiết bò: Cầu chí, ổ cắm, công tắc,
ptômát.
Trả lời theo YC
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Chức năng của bảng điện
Trên bảng điện thường lắp những thuết bò đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện.
Có 2 loại bảng điện: bảng điện chính, bảng điện nhánh.
II/ Chức năng các thiết bò trong bảng điện:
- Cầu chì: Bảo vệ mạch điện, tránh đoản mạch;
- Ổ cắm: Dùng để đưa điện vào dụng cụ dùng điện.
- Công tắc: Dùng để đóng hoặc cắt dụng cụ dùng điện với nguồn.
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 21 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
- Cầu dao: Dùng để đóng cắt mạch điện bằng tay đơn giản nhất, được sử dụng trong các mạch
điện có điện áp nguồn đến 200V( một chiều )và đến 300V ( xoay chiều )
Tuần 14 - Tiết 14 Ngày soạn:10/11/2008
Ngày dạy:13/11/2008
THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN.(tt)
I/ MỤC TIÊU:
-Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
- Làm việc nghiêm túc, khoa học, vệ sinh sạch sẽ bảo vệ môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ kẻ sơ đồ mạch điện.
- Một bảng điện đã được lắp sẵn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
* HOẠT ĐỘNG 1:
-Ổn đònh:
-Kiểm tra bài cũ:
Chức năng của các thiết bò trong bảng điện.
-Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 22 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sơ đồ nguyên
lý của mạch điện:
Hỏi: Mạch điện, bảng điện gồm những
phần tử nào, chúng được nối với nhau như
thế nào?
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nguyên lí
Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành sơ
đồ.
Theo dõi giúp đỡ khi cần thiết.
Cho các nhóm trình bày sơ đồ, các nhóm
khác theo dõi bổ sung.
Thống nhất cho HS vẽ sơ đồ vào vỡ.
*Sơ đồ nguyên lý chỉ nói lên mối quan hệ
các phần tử trong mạch điện, để lắp đặt ta
phải dựa vào sơ đồ lắp đặt.
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt:
- Hỏi: Trong lắp đặt các dây dẫn, các thiết
bò trong bảng điện có vò trí như thế nào?
Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ theo các
bước:Vẽ dường dây dẫn điện, xác đònh vò
trí để bảng điẽn, bóng điện, xác đònh vò trí
các thiết bò trên bảng điện, vẽ đường dây
dẫn điện theo sơ đồ.
Cho HS ghi qui trình.
* HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố dặn dò:
- Củng cố: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp.
-Dặn dò:Mang dụng cụ thực hành gồm:
Các thiết bò trong bảng điện, dây dẫn,
kìm, tua vít, băng keo.
Trả lời theo chỉ đònh.
Đặt bảng điện lên bàn.
Công tắc, cầu chì mắc nối tiếp.
Ổ cắm, bóng đèn mắc song song.
HS hoạt động nhóm vẽ sơ đồ theo yêu cầu.
Trình bày theo yêu cầu.
Vẽ sơ đồ vào vỡ.
Dây thường đặt sát trần.
Cầu chì mắc nối tiếp với ổ cắm, cầu chì mắc
nối tiếp với công tắc, bóng đèn.
Hoàn thành quy trình 4 bước.
Ghi bài vào vỡ.
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1
đèn.
1/ Sơ đồ nguyên lí:
O
A
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 23 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
2/ Sơ đồ lắp đặt: Qui trình gồm 4 bước: Vẽ đường dây nguồn, xác đònh vò trí để bảng điện,
bóng đèn, xác đònh vò trí các thiết bò điện trên bảng điện, vẽ đường dây dẫn điện theo sơ
đồ nguyên lí.
0
A
Tuần 15 - Tiết 15 Ngày soạn:22/11/2008
Ngày dạy:25/11/2008
THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN( TT)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được qui trình lắp một mạch điện bảng điện.
- Thực hiện tốt bước 1 và 2 của qui trình.
-Nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một bảng điện đã được lắp sẵn.
- Các thiết bò trong bảng điện.
- Dây dẫn điện.
- Kìm, tua vít, băng keo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Hoạt Động 1:
- Ổn đònh: Chia nhóm thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
-Bài cũ: YCHS vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp bảng điện mạch điện.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 24 Năm Học 2010-2011
Trường THCS Nguyễn Huệ GA: Cơng nghệ 9
********************************************************************************
* Hoạt Động 2: Tìm
hiểu qui trình thực
hành:
-Cho HS hoạt động
nhóm nhỏ, nghiên cứu
nội dung các công
đoạn của qui trình và
lập bảng qui trình lắp
đặt mạch điện sau:
Vạch dấu, khoan lỗ
bảng điện, đi dây
mạch điện, lắp thiết bò
vào bảng điện, kiểm
tra.
* Hoạt Động 3:Tiến
hành thực hành
- Yêu cầu học sinh
tiến hành lắp mạch
điện bảng điện theo
qui trình (Tiết này chỉ
thực hiện 2 bước đầu
của qui trình) nhắc
nhở an toàn lao động.
* Hoạt Động 4:
-Nhắc nhở những điều
cần chý ý trong quá
trình thực hành.
Dặn dò: Tiết sau
mang tất cả các dụng
cụ, thiết bò như tiết
này để tiếp tục thực
hành.
Nhóm nhỏ.
Đặt dụng cụ thiết bò lên bàn.
Vẽ sơ đồ theo YC.
Hoàn thành qui trình theo bảng sau:
Các
công
doạn:
Nội dung công
viêc:
Dụng cụ: Yêu cầu kỹ thuật:
Vạch
dấu
- Bố trí thiết bò trên
bảng điện.
- Vạch dấu các lỗ
khoan.
-Thước,
mũi vạch
hoặc bút
chì.
- Bố trí thiết bò
hợp lý.
- Vạch dấu chính
xác.
Khoan
lỗ bảng
điện
- Chọn mũi khoan
cho lô luồn và lỗ
vít.
- Khoan.
Mũi
khoan,
máy khoan
-Khoan chính xác
lỗ khoan,
- Lỗ khoan thẳng.
Đi dây
mạch
điện
- Nối dây các thiết
bò trên bảng điện.
- Nối dây ra đèn
- Kìm tuốt
dây
- Kìm tròn,
kìm điện,
băng dính.
- Mối nối đúng sơ
đồ,
- Mối nối đúng
yêu cầu kỹ thuật.
Lắp
thiết bò
vào
bảng
điện
- Vít cầu chì, công
tắc và ổ cắm vào
các vò trí được
đánh dấu trên bảng
điện.
- Tuốt nơ
vít, Kìm.
- Lắp thiết bò
đúng vò trí.
- Các thiết bò
đựoc lắp chắc
đẹp.
Kiểm
tra
- Lắp đặt bảng
điện và đi dây
đúng sơ đồ.
- Nối nguồn.
- Vận hành thử
mạch.
- Bút thử
điện.
- Mạch điện đúng
sơ đồ,
- Mạch điện làm
việc tốt, đúng
yêu cầu kỹ thuật.
- Tiến hành theo nhóm nhỏ theo đúng qui trình,(bước 1+2) chú ý an
toàn lao động.
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Qui trình thực hành:
-Vạch dấu,
- Khoan lỗ bảng điện,
- Đi dây mạch điện.
- Lắp thiết bò điện vào bảng điện,
- Kiểm tra.
II/ Tiến hành:
**********************************************************************************************************
GV: Nguyễn Quang Nghĩa 25 Năm Học 2010-2011