Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 48: Măt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 32 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Em hãy trình bày cấu tạo của máy ảnh!
2. Cho mô hình của một máy ảnh, trong đó O là vật
kính, PQ là phim. AB là vật. Em hãy vẽ ảnh của vật
trên phim.
A’
B’
O
A
B
P
Q



I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo
-
Thể thủy tinh
-
Màng lưới (võng mạc)


Thể thuỷ tinh Màng lưới
Là một thấu
kính hội tụ
bằng một chất
trong suốt và
mềm


Dễ dàng
phồng lên
hoặc dẹp
xuống làm
thay đổi tiêu
cự
Là nơi ảnh
của vật mà ta
nhìn thấy sẽ
hiện lên rõ nét


Cơ vòng đỡ
Cầu mắt
Mắt bổ dọc
Màng lưới


ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện trên
màng lưới.


2. So sánh mắt và máy ảnh
C1. Nêu những điểm giống và
khác nhau về cấu tạo giữa con
mắt và máy ảnh
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo



Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính đều là thấu kính hội tụ.
Màng lưới giống như phim của máy ảnh đều có tác dụng như
màn hứng ảnh.
Giống nhau


+ Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự
+ Vật kính có tiêu cự không đổi
khác nhau


II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của
vật phải ở vị trí nào?
Sự điều tiết của mắt là gì?
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể
thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới


F’
F’
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh
càng dài.
Em hãy cho biết tiêu cự của thể
thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa
và các vật ở gần dài ngắn khác
nhau như thế nào?



II. Sự điều tiết của mắt
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của
thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới
- Vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể
thuỷ tinh dài nhất.
- Vật đặt ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể
thuỷ tinh ngắn nhất.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×