Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GA MT 1-5 TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.96 KB, 9 trang )

LỚP 1
Bài 24:
VẼ CÂY , VẼ NHÀ

I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc.
- Biết cách vẽ cây đơn giản.
- Vẽ được hình cây đơn giản.
* Vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau.
- Giáo dục HS yêu thích ngôi nhà của mình, yêu cây cối trong thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ GV: Tranh cây và nhà. Tranh phong cảnh có vẽ cây và nhà của HS.
2/ HS : Vở vẽ, bút chì, bút màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 . Khởi động :Hát
2 . Bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu hình ảnh cây và
nhà.
- GV treo tranh có cây và nhà:
+ Cây: Lá, vòm lá, tán lá, (màu xanh,màu
vàng,..). Thân cây, cành cây (màu nâu, hay màu
đen).
+ Ngôi nhà: Mái nhà (hình thang hay hình tam
giác), tường nhà, cửa số, cửa ra vào.
- GV treo lên bảng một số tranh phong cảnh có
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Quan sát
- HS trả lời câu hỏi



Tuần 24
hình ảnh cây và nhà của HS: có cây, nhà đường
đi, ao hồ…
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS vẽ
- GV hướng dẫn HS vẽ:
+ Cây: vẽ thân và cành cây trước, vòm lá sau.
+ Nhà: vẽ mái nhà trước, tường và cửa sau.
- GV cho HS quan sát tranh trong VTV 1.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ cân đối với khổ giấy trong
VTV 1.
- Có thể vẽ nhiều kiểu nhà khác nhau, có thể vẽ
thêm hình ảnh phụ (mặt trời, hoa lá, bướm, chim
chóc…) để tranh thêm sinh động.
- Tô màu tuỳ thích.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
* HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét , đánh giá
- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.
- GV nhận xét – tuyên dương.
* HOẠT ĐỘNG 2:
- HS nhắc lại cánh vẽ
* HOẠT ĐỘNG 3:
- HS thực hiện vẽ vào vở
* HOẠT ĐỘNG 4:
- HS nhận xét
4. Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bò : Vẽ màu vào hình tranh dân gian
- Nhận xét tiết học .
-------------------------------------------------------------------------------

LỚP 2
Bài 24: Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật theo trí nhớ.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- nh một số con vật (voi, trâu, mèo, thỏ).
•- Tranh vẽ các con vật của họa só. Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
Gợi ý cho học sinh quan sát và TLCH.
Tên con vật ?
Các bộ phận chính là gì ?
Con trâu hình dáng, màu sắc thế
nào ?
Con voi, con thỏ ?
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ con vật.

-Giáo viên phác nét lên bảng vài hình ảnh
con vật.
+Cần vẽ gì trước?
* HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành.
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ về
con vật
-GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở.
* HOẠT ĐỘNG 1:
-HS kể Mèo, chó, gà…..
-Đầu mình, tay, chân.
-Thân dài, đầu có sừng.
-Con voi thân to, đầu có vòi.
-Con thỏ thân nhỏ, tai dài.
* HOẠT ĐỘNG 2:
-Quan sát hình minh họa.
+Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận
nhỏ sau.
+Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc
điểm của con vật.
* HOẠT ĐỘNG 3 :
-Quan sát.
-Cả lớp thực hành vẽ.
-Vẽ cá nhân.
-GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm
cho học sinh vẽ .
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài cho HS tập nhận xét
cách vẽ, cách vẽ màu

* HOẠT ĐỘNG 3 :
-HS tập nhận xét
5.Tổng kết – dặn dò.
- Về vẽ tiếp bài chuă hoàn thành trên lớp
- Chuẩn bò bài sau: Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn
- Nhận xét bài học.
- -----------------------------------------------------------
LỚP 3
Bài 24: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ DO
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thêm về đề tài tự do.
- Biết cách vẽ đề tài tự do.
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phư hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Chuẩn bò một vài tranh, ảnh của các họa só và thiếu nhi.
Một số tranh dân gian.
Một số ảnh phong cảnh, lễ hội.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát.
2 Bài cũ: Vẽ cái bình đựng nước.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ cái bình đựng nước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem một vài bức tranh , ảnh. GV hỏi:
+ Tranh trong ảnh là tranh gì? Có những hoạt động
nào?
+ Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì?
Màu sắc trong tranh thế nào?
+ Em có thích các bức tranh, ảnh đó không?
- GV kết luận lại:Trong cuộc sống có rất nhiều nội
dung, đề tài vẽ tranh.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh.
- GV giới thiệu hình, gợi ý để HS nhận ra:
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lòch sử, di tích cách mạng, văn hóa.
+ Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền
biển.
+ Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian .
+ Lễ hội.
+ Học tập, ngoại khóa.
+ Sinh hoạt gia đình.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
- GV hướng dẫn HS:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu.
+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ nàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở
những chỗ cần thiết.
- GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình.

- Sau đó GV cho HS thi tranh vẽ với nhau.
- GV nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của HS.
* HOẠT ĐỘNG 1:
HS quan sát tranh.
HS trả lời.
* HOẠT ĐỘNG 2:
HS quan sát.
HS lắng nghe.
* HOẠT ĐỘNG 3:
HS thực hành.
HS thực hành vẽ.
* HOẠT ĐỘNG 4:
HS giới thiệu bài vẽ của
mình.
Hai nhóm thi với nhau.
HS nhận xét.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×