Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
tr ờng THCS
Chương 1: quang học
Tiết 1:
Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và
vật sáng
Ngày soạn: 23/8/10
Ngày dạy:..
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bằng thí nghiệm học sinh nhận thấy: muốn nhận biết đợc ánh sáng thì ánh sáng đó phải
truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt đợc vật sáng và nguồn sáng. Nêu đợc ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kỹ năng: Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng
và vật sáng.
3. Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà
không cầm đợc.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Mõi nhóm học sinh:
- 1 hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng, một bóng đèn pin đợc
gắn bên trong hộp nh hình 1.2a
- Nguồn điện (pin), dây nối, công tắc.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức: 7A;
7B;
7C.
2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ. Giới thiệu chơng 1.
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập (10 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc phần thu thập
thông tin của chơng;
- GV yêu cầu 2-3 học sinh nhắc lại;
- GV nêu lại trọng tâm của chơng;
- Trong gơng là chữ mít trong tờ
giấy là chữ gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta
Hoạt động của học sinh
- Häc sinh ®äc trong 2 phót;
- 2-3 häc sinh nhắc lại kiến thức của chơng;
- Học sinh đoán chữ.....
I. Nhận biết ánh sáng
nhận biết đợc ánh sáng phút)
1. Quan sát và thí nghiệm:
- Quan sát và thí nghiệm.
- HS đọc 4 trờng hợp đợc nêu trong SGK.
- Gọi 3 học sinh nêu kết quả nghiên cứu
- Yêu cầu học sinh trả lời trờng hợp của mình.
nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng?
- Học sinh trả lời:
+ Trờng hợp 2: Ban đêm đứng trong phòng
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
1
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
tr ờng THCS
Hoạt động của học sinh
kín cửa, mở mắt, bật đèn.
+ Trờng hợp 3: Ban ngày đứng ngoài trời,
mở mắt.
- Học sinh nghiên cứu 2 trờng hợp để - Học sinh ghi bài:
trả lời câu hỏi C1.
+ C1: trờng hợp 2 và 3 có điều kiện giống
nhau là: Có ánh sáng và mở mắt nên ánh
- Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống sáng lọt vào mắt.
hoàn thành kết luận.
2. Kết luận: mắt ta nhận biết đợc ánh sáng
khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Hoạt động 3: nghiênđiều kiện II. Nhìn thất một vật
nào ta nhìn thấy một vật (10
phút)
- GV: ở trên ta nhận biết đợc ánh sáng
khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Vậy, nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ
vật đến mắt không? Nếu có ánh sáng
phải đi từ đâu?
- Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo
lệnh C2.
- Yêu cầu HS lắp thí nghiệm nh SGK,
hớng dẫn HS đặt mắt gần ống.
- HS đọc C2 trong SGK.
1. Thí nghiệm: SGK
- HS thảo luận và làm thí nghiệm C2 theo
nhóm).
a) Đèn sáng: có nhìn thấy (H. 1.2a).
b) Đèn tắt: không nhìn thấy (H. 1.2a).
- Có đèn để tạo ra ánh sáng thì thấy vật,
chứng tỏ:
+ ánh sáng chiếu đến giấy trắng ánh
- Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy
trắng trong hộp kín.
giấy trắng.
- Nhớ lại: ánh sáng không đến mắt 2. Kết luận:
có nhìn thất ánh sáng không?
- HS trả lời và ghi: Ta nhìn thấy một vật
khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
ta.
Hoạt động 4: phân biệt nguồn III. Nguồn sáng và vật sáng
sáng và vật sáng (05 phút)
- Làm thí nghiệm 1.3 có nhìn thấy
bóng đèn không?
- Thí nghiệm 1.2a và 1.3: Ta nhìn thấy
tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát
sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống
nhau và khác nhau?
- GV thống báo: Vậy dây tóc bóng
đèn và mảnh giấy đều phát ra ¸nh
vị thÞ thóy - gi¸o ¸n lý 7
2010 - 2011
1. Thí nghiệm: SGK
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm
giống và khác nhau để trả lời câu C3.
+ Khác: giấy trắng là do ánh sáng từ đèn
truyền tới rồi ánh sáng từ giấy trắng truyền
tới mắt giấy trắng không tự phát ra ánh
sáng. Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh
sáng.
2. Kết luận:
- Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng
2
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
tr ờng THCS
Hoạt động của học sinh
gọi là nguồn sáng;
sáng gọi là vật sáng.
- Yêu cầu HS nghiên cứu và điền vào - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng
và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật
chỗ trống hoàn thành kết luận.
khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.
Hoạt động 5: vận dụng (05 phút) IV. Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đà - C4: Trong cuộc tranh cÃi, bạn Thanh
học trả lời câu C4, C5.
đúng vì ánh sáng từ đèn Pin không chiếu
vào mắt mắt không nhìn thấy đợc.
- C5: khói gồm các hạt li ti, các hạt này đợc chiếu sáng trở thành vật sáng ánh
sáng từ các hạt đó truyền đến mắt. - Các
- Tại sao lại thấy cả vệt sáng.
hạt xếp gần nh liền nhau nằm trên đờng
truyền của ánh sáng tạo thành vệt sáng
mắt nhìn thấy.
4. Củng cố:
- Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng.
- Khi nào ta nhận biết đợc vật sáng.
- Kể tên một số nguồn sáng mà em biết.
- §äc phÇn cã thĨ em cha biÕt.
5. Híng dÉn vỊ nhà:
- Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ;
- Làm bài tập 1. 1 đến 1. 5 SGK.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
3
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Tiết 2:
tr ờng THCS
Sự truyền ánh sáng
Ngày soạn: 28/8/10
Ngày dạy:..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đờng truyền của ánh sáng;
- Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng;
- Biết vận định luật truyền hẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng;
- Nhận biết đợc 3 loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ).
2. Kỹ năng:
- Bớc đầu tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm;
- Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng.
3. Thái độ: Biết vận dụng kiến rhức vào cuộc sống.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Mỗi nhóm gồm:
- 1 đèn pin.
- 1 ống trụ thẳng 1 ống trụ cong
- 3 màn chắn có đục lỗ.
- 3 đinh gim.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức: 7A;
7B;
7C.
2. KiĨm tra bµi cị:
- Khi nµo ta nhËn biÕt đợc ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
- Thế nào nguồn sáng, vật sáng?
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập (10 phút)
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS đọc phần mở bài SGK - HS đọc và nêu ý kiến.
Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải?
- GV ghi lại ý kiến của HS trên bảng để
sau khi học bài. HS so sánh kiến rhức
với dự kiến.
Hoạt động 2: nghiên cứu tìm hiểu I. đờng truyền của ¸nh s¸ng
quy lt ®êng trun cđa ¸nh
s¸ng (15 phót)
- GV: dự đoán ánh sáng đi theo đờng - Yêu cầu 1-2 HS dự đoán;
cong hay gấp khúc?
- Yêu cầu 1-2 HS nêu phơng án...
- Nêu phơng án kiểm tra?
- GV xem xét các phơng án của HS có
thể cùng HS thảo luận các phơng án của
HS nào có thể thực thi đợc, phơng án
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
4
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
tr ờng THCS
Hoạt động của học sinh
nào không thể thực hiện đợc vì sao?
1. Thí nghiệm:
- Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm kiểm - Bố trí thí nghiệm: hoạt độngcá nhân
chứng.
lần lợt mỗi HS quan sát dây tóc bóng
đèn pin qua ống thẳng và ống cong. Trả
lời câu C1.
- Không có ổng thẳng thì ánh sáng có + ống thẳng: nhìn thấy dây tóc bóng
truyền theo đờng thẳng không? Có ph- đèn đang phát sáng ánh sáng tù dây
ơng án nào kiểm tra đợc không?
tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt.
Nêu phơng án HS không thực hiện đợc
+ ống cong: không nhìn thấy dây tóc
thì làm theo phơng án SGK.
- Để HS nêu phơng án thử, sau đó giúp bóng đèn đang phát sáng ánh sáng tù
HS thử không cần kiểm tra 3 lỗ A, B, C dây tóc bóng đèn không truyền theo đmà chỉ kiểm tra 3 bản 1, 2, 3 nằm trên ờng cong.
cùng một đờng thẳng (vì 3 bản giống hệt - HS nêu phơng án.
- HS bố trí thí nghiệm:
nhau).
- Chú ý: chỉ lệch khoảng 1-2cm tránh + Bật đèn;
lệnh hẳn thì ánh sáng vẫn lọt qua 2 lỗ + Để 3 màn chắn 1, 2, 3 sao cho nhìn
thấy 3 lỗ A, B, C vẫn thấy đèn sáng.
còn lại.
+ Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng hàng
- ánh sáng chỉ truyền theo đờng nào? không?
Thông báo qua thí nghiệm: Môi trờng
HS ghi vào vở: 3 lỗ A, B, C thẳng
không khí, nớc, tấm kính trong gọi là
hàng ánh sáng truyền theo đờng
môi trờng trong suốt.
thẳng.
- Để lệch 1 trong 3 bản, quan sát đèn.
HS quan sát: không thấy đèn.
2. Kết luận: Đờng truyền của ánh sáng
trong không khí là đờng thẳng.
- Mọi vị trí trong môi trờng đó có tính 3. Định luật truyền thẳng của ánh
chất nh nhau đồng tính rút ra định sáng:
- HS phát biểu định luật truyền thẳng
luật truyền thẳng ánh sáng HS nghiên
ánh sáng.
cứu định luật trong SGK và phát biểu.
- HS ghi vào vở: Trong môi tờng trong
suốt và đòng tính, ánh sáng truyền đi
theo một đờng thẳng.
Hoạt động 3: nghiên cứu thế nào
II. Tia sáng và chùm sáng
là tia sáng, chùn sáng (10 phút)
- GV thông b¸o cho häc sinh biÕt quy íc
biĨu diƠn tia s¸ng là đờng thẳng có mũi
tên chỉ hớng. Giới thiệu hình ảnh tia
sáng tơng đối trong thực tế.
- Thí nghiệm hình 2.3 không thực hiện
vì ánh sáng của thí nghiệm có thể có cvũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
1. Biểu diễn đờng truyền của tia sáng:
- HS vẽ đờng truyền ánh sáng từ điểm
sáng S đến điểm M:
S
Mũi tên chỉ hớng tia sáng SM. M
5
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
tr ờng THCS
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ờng độ lớn chiếu vào mắt HS gây nguy
hiểm do đó chỉ quy ớc cách vẽ.
Chú ý: khe hở phải để song song với
màn.
- Qui ớc cách vẽ chùm sáng nh thế nào?
- Thực tế thờng gặp chùm sáng gồm
nhiều tia sáng.
- Thay tấm chắn 1 khe bằng tấm chắn 2
khe song song.
- Vặn pha ®Ìn → t¹o ra 2 tia song song,
2 tia héi tụ, 2 tia phân kỳ.
- Quan sát màn chắn: có vệt sáng hẹp
thẳng hình ảnh đờng truyền của ánh
sáng.
2. Chùm sáng:
- HS nghiên cứu SGK trả lời: vẽ chùm
sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài
cùng.
- Văn pha đèn, trên màn chắn 2 tia
song song
+ Chùm sáng song song
+ Chùm sáng hội tụ
+ Chùm sáng phân kỳ:
- Yêu cầu HS trả lời câu C3.
- Mỗi ý, GV yêu cầu 2 em phát biểu ý
kiến rồi ghi vào vở.
- Nếu sử dụng bộ thí nghiệm tạo chùm
sáng song song và chùm sáng phân kỳ
thì GV hớng dẫn HS rút đèn ra xa hoặc
đẩy đèn vào gần tạo ra các chùm
sáng theo ý muốn.
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
- Yêu cầu HS giải đáp câu C4.
- Trả lời câu C3:
a) Chùm sáng song song gồm các tia
sáng không giao nhau trên đờng truyền
của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng
giao nhau trên đờng truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe
rộng ra trên đờng truyền của chúng.
III. vận dụng
- Câu C4 yêu cầu HS nêu đợc: ánh sáng
từ đèn phát ra đà truyền đến mắt ta theo
đờng thẳng (qua 2 thí nghiệm hình 2.1
và 2.2).
- HS nêu phơng án.
- HS làm thí nghiệm.
- Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần
mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại.
- Giải thích: kim 1 là vật chắn sáng của kim
2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3.
- Do ánh sáng truyền theo đờng thẳng
- Yêu cầu HS đọc câu C5 và bằng kinh
nghiệm nêu cách điều chỉnh 3 km thẳng
hàng.
+ Nếu HS nói đúng yêu cầu HS thực
hiện.
+ Nếu HS nói không đúng thì GV hớng
dẫn sau đó yêu cầu HS giải thích.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
6
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
tr ờng THCS
Hoạt động của học sinh
nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn không
tới mắt.
4. Củng cố:
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng,
- Nêu cách biểu diễn đờng truyền của tia sáng.
- Có mấy loại chùm sáng?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Về học bài và làm bài trong sách bài tập.
- Biểu diễn tia sáng nh thế nào?
- Xem trớc bài ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng;
- làm bài tập 2.1 đến 2.4 SBT.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
7
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Tiết 3:
ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
tr ờng THCS
Ngày soạn: 3/9/10
Ngày dạy:..
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích đợc hiên tợng đó;
- Giải thích đợc vì sao lại có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực.
2. Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện
tợng trong thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật ty thẳng ánh sáng.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Nhóm học sinh:
- 1 đèn pin.
- 1 bóng đèn điện lớn.
- 1 vật cản bằng bìa.
- 1 màn chắn sáng.
- 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt lớn
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức: 7A;
7B;
7C.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng, biểu diễn đờng truyền của
tia sáng từ điểm sáng S đến điểm M.
A
M
>
Biểu diển các chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ.
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập (08 phút)
Hoạt động của học sinh
- GV: Tại sao thời xa con ngêi ®· biÕt - HS chó ý nghe, suy nghĩ...
nhìn vị trí bóng năng để biết giờ trong
ngày, còn gọi là: Đồng hồ mặt trời?
Hoạt động 2: Quan sát, hình I. bóng tối - bóng nửa tối
thành khái niệm bóng tối,
bóng nửa tối (15 phút)
- GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm và
bố trí TN nh hình 3. 1 SGK.
+ GV híng dÉn HS ®Ĩ ®Ìn ra xa
bóng đèn rõ nét.
+ Yêu cầu HS trả lời câu C1.
1. ThÝ nghiƯm 1:
- HS nghiªn cøu SGK → chn bị làm TN
và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Quan sát hiện tợng trên màn chắn.
+ Trả lời câu C1.
- Giải thích HS vẽ đờng truyền tia sáng từ
vũ thị thúy - giáo án lý 7
S
Vùng
2010 - 2011
tối
Vùng
sáng
8
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt ®éng 1: Tỉ chøc t×nh
hng häc tËp (08 phót)
tr êng THCS
Hoạt động của học sinh
- GV: Tại sao thời xa con ngêi ®· biÕt - HS chó ý nghe, suy nghĩ...
nhìn vị trí bóng năng để biết giờ trong
ngày, còn gọi là: Đồng hồ mặt trời?
Hoạt động 2: Quan sát, hình I. bóng tối - bóng nửa tối
thành khái niệm bóng tối,
bóng nửa tối (15 phút)
đèn qua vật cản đến màn chắn.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong
câu.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm hiện
tợng có gì khác ở thí nghiệm 1?
- Nguyên nhân có hiện tợng đó?
- ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đÃ
chắn ánh sáng vùng tối.
* Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật
cản có 1 vùng không nhận đợc ánh sáng
từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
2. Thí nghiệm 2:
- Cây nến to đốt cháy (hoặc bóng đèn
sáng) tạo nguồn sáng rộng.
- Trả lời câu C2:
+ Vùng bóng tối ở giữa màn chắn;
+ Vùng sáng ở ngoài cùng;
+ Vùng xen giữa bóng tối, vùng sáng
bóng nửa tối.
- Nguồn sáng rộng so với màn chắn (hoặc có
kích thớc gắn bằng vật chắn) tạo ra bóng
đen và xung quanh có bóng nửa tối.
*Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật
cản có một vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.
- Độ sáng của các vùng nh thế nào?
- Giữa thÝ nghiƯm 1 vµ 2, bè trÝ dơng
cơ thÝ nghiƯm có gì khác nhau?
- Bóng nửa tối khác bóng tối nh thế
nào?
- Yêu cầu HS từ thí nghiệm rút ra
nhận xét. Có thể thay thế bóng đèn
dây tóc lớn U = 220V bằng cây nến
cháy.
Hoạt động 3: hình thành khái II. nhËt thùc - ngut thùc
niƯm nhËt thùc vµ ngut
thùc (10 phút)
- Yêu cầu HS trình bày quỹ đạo 1. Nhật thực:
chuyển động của Mặt trăng, Mặt trời
và trái đất?
Mặt
trăng
D
B
E
C
MT
Mtr
TĐ
Trái đất
Mặt trời
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
9
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt ®éng 1: Tỉ chøc t×nh
hng häc tËp (08 phót)
tr êng THCS
Hoạt động của học sinh
- GV: Tại sao thời xa con ngêi ®· biÕt - HS chó ý nghe, suy nghĩ...
nhìn vị trí bóng năng để biết giờ trong
ngày, còn gọi là: Đồng hồ mặt trời?
Hoạt động 2: Quan sát, hình I. bóng tối - bóng nửa tối
thành khái niệm bóng tối,
bóng nửa tối (15 phút)
- Yêu cầu trả lời câu C3:
+ Mặt trời: Nguồn sáng;
+ Mặt trăng: Vật cản;
+ Trái đất: Màn chắn.
+ Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất nằm trên một đờng
thẳng xảy ra hiện tợng nhật thực.
- HS vẽ đờng truyền tia sáng.
- Vùng trên Trái đất chứa vị trí A có hiện tợng
nhật thực và nằm trong vùng bóng tối.
- Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật thực? - Nhật thực toàn phần: đứng trong vùng
a) A
bóng tối, không nhìn thấy Mặt trời.
b) B
Ta không nhìn thấy mặt trời vì ánh sáng
c) C
từ mặt trời không truyền tới mắt ta do bị
d) D
mặt trăng che khuất
e) E
- Nhật thực một phần: đứng trong vùng
- Vị trí nào trên Trái đất nằm trong nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt trời.
vùng bóng mờ.
2. Nguyệt thực:
- Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng nằm trên
một đờng thẳng xảy ra hiện tợng
nguyệt thực.
- GV thông báo: khi Mặt trời, Mặt
trăng, Trái đất nằm trên cùng một đờng thẳng.
- Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận thấy
hiện tợng nhật thực.
- Trả lời câu hỏi C3.
- GV: khi nào Mặt trăng có thể làm
MT
TĐ
Mtr
màn chắn?
- HÃy chỉ ra Mặt trăng lúc này là
nguyệt thực một phần hay toàn phần?
- Hiện tợng nguyệt thực có thể xảy ra - Trả lời câu hỏi C4.
- Đứng tại A nhìn thấy trăng sáng khi
trong cả đêm không? Giải thích?
trăng ở vị trí 2, 3. Thấy nguyệt thực khi
trăng ở vị trí 1.
K
Hoạt động 4: Vận dụng (05 phút) III. vận dụng
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C5. - Câu C5: Khi miếng bìa lại gần màn
M
chắn hơn, vùng tối và vùng
K
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở (theo
nửa sáng thu hẹp
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
10
Vùng tối và
M
vùng nửa sáng học
năm
N
N
H
H
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt ®éng 1: Tỉ chøc t×nh
hng häc tËp (08 phót)
tr êng THCS
Hoạt động của học sinh
- GV: Tại sao thời xa con ngêi ®· biÕt - HS chó ý nghe, suy nghĩ...
nhìn vị trí bóng năng để biết giờ trong
ngày, còn gọi là: Đồng hồ mặt trời?
Hoạt động 2: Quan sát, hình I. bóng tối - bóng nửa tối
thành khái niệm bóng tối,
bóng nửa tối (15 phút)
hình học phẳng).
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C6.
- Câu C6:
Bóng đèn dây tóc, có nguồn sáng nhỏ, vật
cản lớn so với nguồn không có ánh
sáng tới bàn. Bóng đèn ống nguồn sáng
rộng so với vật cản bàn nằmtrong vùng
nửa tối sau quyển vở nhận đợc 1 phần
ánh sáng truyền tới vở vẫn đọc đơc sách.
4. Củng cố:
- Bóng tối nằm ở đâu?
- Nhật thực, nguyệt thực quan sát đợc khi nào? Tại sao có hiện tợng đó.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT từ 3.1 đến 3.4
- Xem trớc bài Định luật phản xạ ánh sáng.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
11
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Tiết 4:
tr ờng THCS
Định luật phản xạ ánh sáng
Ngày soạn: 9/9/10
Ngày dạy:..
I. mục tiêu:
1. Kiến rhức:
- Học sinh biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản
xạ trên gơng phẳng;
- Biết xác định tia tới tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.;
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.;
- Biết ứng dụng định luật phản xạ để thay đổi hớng truyền của tia sáng theo ý muốn.
2. Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng đờng truyền ánh sáng theo
mong muốn.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Mỗi nhóm học sinh:
- 1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng.
- 1 đèn pin có màn chắn tạo ra tia sáng(chùm sáng hẹp).
- 1 tờ giấy gián lên mặt phẳng miếng gỗ nằm ngang.
- 1 thớc đo góc mỏng.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC
1. Tổ chức: 7A;
7B;
7C.
2. KiĨm tra bµi cị:
+ Bãng tèi, bãng nưa tèi n»m ở đâu? có đặc điểm gì?
+ Đứng ở đâu trên trái đất ta quan sát đợc nhật thực toàn phần, một phần?
+ Nguyệt thực xảy ra khi nào?
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập (05 phút)
Hoạt động của học sinh
- Khi nhìn mặt hồ dới ánh sáng Mặt trời - HS suy nghĩ trả lời....
hoặc dới ánh đèn thấy có các hiện tợng ánh
sáng lấp lánh, lung linh. Tại sao lại có hiện
tợng huyền diệu nh vậy ?
Hoạt động 2: nghiên cứu sơ bộ tác I. gơng phẳng
dụng của gơng phẳng (05 phút)
- Yêu cầu HS thay nhau cầm gơng soi nhận
thấy hiện tợng gì trong gơng?
- Yêu cầu HS trả lời câu C1?
- Các cô gái thời xa cha có gơng đều soi
mình xuống nớc để nhìn thấy hình ảnh của
mình.
- ánh sáng đến gơng rồi đi tiếp nh thế nào?
Hoạt động 3: hình thành khái niệm
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
12
- Gơng phẳng tạo ra ảnh của vật trớc
gơng.
- C1: vật nhẵn bóng, phẳng đều có
thể là gơng nh tấm kim loại nhẵn,
tấm gỗ phẳng, mặt nớc phẳng...
II. định luật phản xạ ánh sáng
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt ®éng 1: Tỉ chøc t×nh hng
häc tËp (05 phót)
vỊ sù phản xạ ánh sáng. Tìm qui
luật về sự đổi hớng của tia sáng
khi gặp gơng phẳng (20 phút)
- GV tổ chức cho học sinh làm TN nh hình
4.2 theo nhóm.
- Chỉ ra tia tới và tia phản xạ.
- Hiện tợng phản xạ ánh sáng là hiện tợng
gì?
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để trả
lời câu C2.
- GV: Gấp mặt tờ giấy theo đơng pháp
tuyến mặt phẳng 1 chứa đờng pháp
tuyến mặt phẳng 2 gấp quay xuống dới
không hứng đợc tia phản xạ.
- Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và
góc phản xạ.
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, dự đoán
xem độ lớn góc phản xạ và góc tới.
(khi thay đổi góc tới, góc phản xạ cũng
thay đổi )
- GV để HS đo các góc tới và góc phản xạ
trong từng trờng hợp vào bảng.
- Thay đổi tia tới thay đổi góc tới đo
góc phản xạ.
- Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận.
- Hai kết luận trên có đúng với các môi trờng khác không?
- GV: các kết luận trên cũng đúng với môi
trờng trong suốt khác.
- Hai kết luận trên là nội dung của định luật
phản xạ ánh sáng. Yêu cầu HS phát biểu.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
13
tr ờng THCS
Hoạt động của học sinh
ThÝ nghiƯm:
- HS lµm thÝ nghiƯm theo híng dÉn
cđa GV:
+ SI là tia tới;
+ IR là tia phản xạ.
- Khi chiếu 1 tia sáng tới gơng phẳng
ánh sáng bị hắt lại theo một hớng xác
định Gọi là sự phản xạ ánh sáng.
- Tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ.
1. Tia phản xạ nằm trong mặt
phẳng nào?
+ SI: tia tới
+ IN: pháp tuyến tại điểm tới.
+ IR: Tia phản xạ.
* Kết luận: Tia phản xạ nằm trong
cùng mặt phẳng với ta tới và đờng
pháp tuyến.
2. Phơng của tia phản xạ quan hệ
nh thế nào với phơng của tia tới
(góc tới và góc phản xạ quan hệ với
nhau nh thÕ nµo?)
+ SIN = i gäi lµ gãc tíi
+ SIR = í gọi là góc phản xạ
a. Dự đoán về mối quan hệ giữa góc
phản xạ và góc tới:
i=í
b. Thí nghiệm kiểm tra đo góc tới,
góc phản xạ:
Ghi kết quả vào bảng:
Góc tới
Góc phản xạ
0
60
600
450
450
300
300
* Kết Luận: Góc phản xạ luôn luôn
bằng góc tới. (i = í)
3. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt ®éng 1: Tỉ chøc t×nh hng
häc tËp (05 phót)
tr êng THCS
Hoạt động của học sinh
phẳng với ta tới và đờng pháp tuyến
của gơng ở điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc
tới
R
S
N
- Quy ớc cách vẽ gơng phẳng và các tia
sáng trên giấy.
+ Mặt phản xạ, mặt không phản xạ của gơng;
I
+ Điểm tới I;
- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ ở câu
+ Đờng pháp tuyến IN
C3.
* Chú ý: Hớng tia phản xạ, tia tới.
S
N
Hoạt động 5: vận dụng (05 phút)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C4.
IV. Vận dụng:
a) 1 HS lên bảng. Còn các HS khác
vẽ bằng bút chì vào vở
b) 1 HS lên bảng.
- GV: híng dÉn HS lµm bµi tËp 1 vµ 2 tại - Bài tập 1: xác định góc tới và góc
lớp.
phản xạ bằng bao nhiêu?
- Bài tập 2: Tìm vị trí của gơng tại A
để tia phản xạ đi thẳng ®øng vµo
giÕng.
300
I
+ Gãc SIR = i + Ý = 90
→ i = Ý = 450 → gãc α lµ gãc giữa
góc tới và gơng là 450.
0
R
4. Củng cố:
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
14
năm học
A
S
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
tr ờng THCS
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
- đọc phần có thể em cha biÕt.
5. Híng dÉn vỊ nhµ:
- VỊ nhµ häc thuộc phần ghi nhớ, làm lại ccâu 5.
- Làm bài tập 4. 1 đến 4. 3 SBT.
- Bài làm thêm: Vẽ tia tới sao cho góc tới băng 00 tìm tia phản xạ.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
15
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Tiết 5:
tr ờng THCS
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Ngày soạn: 16/9/10
Ngày dạy:..
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
- Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
- Vẽ đợc ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm: tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phẳng và xác
định đợc vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng.
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tợng nhìn
thấy mà không cầm thấy đợc (hiện tợng trừu tợng).
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 Gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng
- 1 tấm kính màu trong suốt,
- 2 viên phấn nh nhau
- 1 tờ giấy trắng dán lên tấm gỗ phẳng.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
S
N
1. Tổ chức: 7A;
7B;
7C.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
+ Vẽ tiếp tia phản xạ trong hình vẽ bên:
I
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập (05 phút)
Hoạt động của học sinh
- Khi trời nắng đi trên đờng nhựa, cảm giác - HS suy nghĩ trả lời....
phía xa đằng trớc nh có ma vì nhìn thấy bóng
cây trên đờng, nhng đến nơi đờng vẫn khô.
Vởy tại sao nh vậy?
Hoạt động 2: nghiên cứu tính chất I. tính chất của ảnh tạo bởi gcủa ảnh tạo bởi gơng phẳng (10 ơng phẳng
phút)
- Yêu cầu HS bố trÝ thÝ nghiƯm nh h×nh - HS bètrÝ thÝ nghiƯm:
5.2 SGK và quan sát trong gơng.
- Quan sát: Thấy ảnh giống vật:
- Dự đoán:
+ Kích thức ảnh so với vật.
+ So sánh khoảng cách từ ảnh đến gơng với
khoảng cách từ vật đến gơng.
- HS nêu phơng án:
- Làm thế nào để kiểm tra đợc dự đoán?
+ Nếu HS nêu lấy màn chắn hứng ảnh.
GV cứ để HS làm và thấy không hứng + Nếu HS nêu không hứng đợc ảnh
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
16
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập (05 phút)
đợc ảnh.
GV: ánh sáng có truyền qua gơng
phẳng đợc không?
NXét này ch đủ để rút ra tính chất. Nếu
thay tấm gơng bằng tấm kính phẳng trong
HS làm thí nghiệm.
GV hớng dẫn HS đ màn chắn đến mọi
vị trí để khẳng định không hứng đợc ảnh.
Yêu cầu HS ®iỊn kÕt ln vµo vë.
→ P1: Híng dÉn HS thay pin bằng 1 cây
nến đang cháy.
P2: Dùng 2 vật giống nhau.
- Cây nến 2 nh đang cháy kích thớc của
cây nến 2 và ảnh của cây nến 1 nh thế
nào?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận:
- Yêu cầu HS nêu phơng án so sánh:
tr ờng THCS
Hoạt động của học sinh
trên màn chắn ảnh ảo.
+ ánh sáng không truyền qua gơng đợc.
- HS làm thí nghiệm:
1. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng
có hứng đợc trên màn không.
+ Nhìn vào kính: có ảnh
+ Nhìn vào màn chắn: không có ảnh
- HS trả lời câu C1: không hứng đợc ảnh.
* Kết luận 1: ảnh của một vật tạo
bởi gơng phẳng không hứng đợc trên
màn chắn gọi là ảnh ảo.
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn
của vật không.
- Đốt nến.
- Nhìn vào tấm kính thấy ảnh
- Đa cây nến thứ 2 đang cháy vào vị trí
cây nến 1. Đánh dấu vị trí cây nến 2.
- Kích thớc cây nến 1 ảnh của cây
nến 1 bằng cây nến 1.
* Kết luận 2: Độ lớn ảnh của một vật tạo
bởi gơng phẳng bằng độ lớn của vật.
3. So sánh khoảng cách từ một điểm
của vật đến gơng và khoảng cách từ
ảnh của điểm đó đến gơng.
- Đo khoảng cách: Đặt thớc qua vật (ảnh)
đến gơng và vuông góc với gơng.
* Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó
cách gơng một khoảng bằng nhau.
Hoạt động 3: giải thích sự tạo II. giải thích sự tạo thành ảnh
thành ảnh bởi gơng phẳng (05 của vật tạo gơng phẳng
phút)
- Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4
- Câu C4:
+ Vẽ ảnh S dựa vào tính chất của ảnh
qua gơng phẳng (ảnh đối xứng).
+ Vẽ 2 tia phản xạ IR & KM øng víi
2 tia tíi SI & SK theo định luật phản
xạ ánh sáng.
+ Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tại S.
- Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có + Mắt đặt trong khoảng IR & KM sẽ
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
17
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt ®éng 1: Tỉ chøc t×nh hng
häc tËp (05 phót)
xt hiƯn trên màn chắn không?
tr ờng THCS
Hoạt động của học sinh
nhìn thấy S.
+ Không hứng đợc ảnh trên màn chắn
là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đờng kéo dài qua S.
* Chú ý: Khi vẽ ảnh của vật tạo bởi
gơng phẳng và các dờng kéo dài của
tia phản xạ ta vẽ nét đứt.
- Yêu cầu HS đọc thông báo.
Hoạt động 5: vận dụng (05 phút)
IV. Vận dụng
- Yêu cầu HS lên vẽ ảnh của AB tạo bởi g- - Câu C5:
ơng phẳng theo yêu cầu câu C5?
A
B
- GV hớng dẫn câu C6:
- Tấm kính phẳng dày có 2 mặt phản xạ
2 ảnh.
- Gơng: một mặt tráng bạc phản xạ tốt - Câu C6: giải đáp thắc mắc của bé
Lan:
ảnh tốt.
+ Cái bóng của tháp lộn ngợc xuống
nớc đấy chính là ảnh của tháp trớc gơng phẳng (gơng chính là mặt nớc).
4. Củng cố:
- ảnh tạo bởi gơng phẳng có tính chất gì?
- Nêu cách vẽ tia phản xạ khi biết tia tới theo tính chất của ảnh của vật tạo bởi
gơng phẳng.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học phần ghi nhớ;
- Trả lời câu hỏi C1 ®Õn C5;
- VỊ nhµ häc kü bµi, lµm bµi tËp từ 5. 1 đến 5. 4.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
18
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Tiết 6:
tr ờng THCS
Thực hành
Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo
bởi gương phảng
Ngày soạn: 25/9/10
Ngày dạy:..
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng;
- Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng;
- Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy của gơng ở mọi vị trí
2. Kỹ năng:
- Biết nghiên cứu tài liệu; - Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Mỗi nhóm học sinh gồm: 1 gơng phẳng; 1 cái bút chì; 1 thớc chia độ và 1 thớc thẳng;
- Mỗi học sinh: chép sẵn mẫu báo cáo TH ra giấy.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HäC:
1. Tỉ chøc: 7A;
7B;
7C.
2. KiĨm tra bµi cị: Xen trong giờ.
3. Bài mới: Thực hành.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức thực hànhchia nhóm (05 phút)
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS đọc câu C1.
- GV phát cho mõi nhóm 1 bộ dụng cụ
TN.
- Yêu cầu HS tự làm TN theo câu hỏi C1.
Sau đó vẽ ảnh trong hai trờng hợp trên.
HS làm việc cá nhân.
- HS ®äc SGK; chn bÞ dơng cơ; bè trÝ thÝ
nghiƯm. VÏ lại vị trí của gơng và bút chì.
1. Xác định ảnh tao bởi gơng phẳng:
a) ảnh song song, cùng chiều với vật:
(Vật đặt song song với gơng phẳng)
- Giáo viên quan sát các nhóm làm việc
và giúp đỡ nếu cần.
b) ảnh cùng phơng ngợc, chiều với vật
(vật đặt vuông góc với gơng phẳng)
Hoạt động 2: xác định vùng nhìn
thấy của gơng phẳng (vùng
quan sát) (10 phút)
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
19
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
tr ờng THCS
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS thực hiện theo câu hỏi C2
- GV thông báo vùng nhìn thấy của gơng:
+ Vị trí ngời ngồi và vị trí gơng cố định.
+ Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác
đánh dấu.
+ Mắt có thể nhìn sang trái, HS khác
đánh dấu.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo
câu C3: Khi di chuyển gơng ra xa mắt
hơn thì vùng nhìn thấy của gơng tăng
hay giảm?
- GV có thể yêu cầu HS giải thích bằng hình vẽ:
- GV hớng dẫn HS:
+ Xác định ảnh của N và M bằng tính
chất đối xứng;
+ Tia phản xạ tới mắt nhìn thấy ảnh.
Hoạt động 4: thu báo cáo thí
2. Xác định vùng nhìn thấy của gơng:
- HS làm thí nghiệm theo sự hiểu biết
của mình.
- HS làm thí nghiệm sau khi đợc GV hớng dẫn.
- HS đánh dấu vùng quan sát đợc.
- HS làm thí nghiệm:
+ Khi di chuyển gơng ra xa.
+ Đánh dÊu vïng quan s¸t.
+ So s¸nh vïng quan s¸t tríc.
- Vùng nhìn thấy trong gơng sẽ hẹp đi.
+ ánh sáng truyền thẳng từ vật tới gơng.
+ ánh sáng phản xạ tới mắt.
+ Xác định vùng nhìn thấy của gơng.
Hình 3 trang 19 SGK.
nghiƯm (05 phót)
- Thu b¸o c¸o thÝ nghiƯm;
- HS thu dơng cơ thÝ nghiƯm...
- NhËn xÐt chung vỊ thái độ, ý thức của
HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm.
4. Củng cố:
- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong bản báo cáo đà chuẩn bị ở
- Giúp đỡ riêng câu C4 đối với các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh thu dọn dụng cụ TN để vào nơi quy định.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Giáo viên thu bài báo cáo thực hành.
- Về nhà xem trớc bài Gơng cầu lồi.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
20
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Tiết 7:
gương cầu lồi
tr ờng THCS
Ngày soạn: 23/9/10
Ngày dạy:..
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc những tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu gơng cầu lồi.
- Nhận biết vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn của gơng phẳng có cùng
kích thớc.
- Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu lồi.
2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm để xác định đợc tính chất ảnh của vật qua gơng cầu.
3. Thái độ: Biết vận dụng đợc các phơng án thí nghiệm đà làm tìm ra phơng án kiểm
tra tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Mỗi nhóm học sinh gồm: 1 gơng cầu lồi, 1 gơng phẳng có cùng kích thớc; 1
cây nến hoặc quả pin.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chøc: 7A;
7B;
7C.
2. KiĨm tra bµi cị: Xen trong giê.
3. Bµi mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập (05 phút)
Hoạt động của học sinh
- GV đa cho HS mét sè vËt nh½n bãng - HS quan sát ảnh đa ra nhận xét...không
nh thìa, muôi múc canh, bình cầu, gơng giống...
xe máy....HS quan sát ảnh của mình
trong gơng và nhận xét.
- GV thông báo mặt ngoài của....là gơng
cầu lồi , mặt trong...là gơng cầu lõm....
Hoạt động 2: ảnh của một vật I. ảnh tạo bởi gơng cầu lồi
tạo bởi gơng cầu lồi (15 phút)
- GV cho học sinh đọc trong SGK và
làm thí nghiệm nh hình 7.1.
- ảnh tạo bởi gơng cầu lồi có phải là
ảnh ảo không? Vì sao?
- ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?.
- Câu C1: Bố trí thí nghiệm nh hình 7.2
- GV nêu phơng án so sánh ảnh của vật
qua 2 gơng.
- ảnh tạo bởi gơng phẳng có tính chất
gì? kích thớc nh thÕ nµo so víi vËt?
- GV híng dÉn HS thay gơng cầu lồi
bằng kính lồi.
+ Đặt cây nến cháy;
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
1. Quan sát:
- ảnh tạo bởi gơng cầu lồi là ảnh ảo. vì
ảnh không hứng dợc trên màn.
- ảnh nhỏ hơn vật.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
- HS làm thí nghiệm: so sánh ảnh của 2
vật giống nhau trớc gơng phẳng và gơng
cầu lồi .
- HS nhận xét đợc: ảnh của một vật tạo
bởi gơng cầu lồi có tính chất sau:
+ Là ảnh ảo không hứng đợc trên
màn.
21
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
+ Đa màn chắn ra phía sau ở các vị trí.
tr ờng THCS
+ ảnh nhỏ hơn vật.
Hoạt động 3: xác định vùng nhìn II. vùng nhìn thấy của gơng cầu
thấy của gơng cầu lồi (10 phút)
lồi
- GV yêu cầu nêu phơng án xác định vùng
nhìn thấy của gơng: Có phơng án nào khác
để xác định vùng nhìn thấy của gơng?
- Nếu HS nêu đợc phơng án xác định
nh gơng phẳng; thì GV gợi ý cho HS: để
gơng trớc mặt, đặt cao hơn đầu, quan sát
các bạn trong gơng, xác định đợc
khoảng bao nhiêu bạn. Rồi tại vị trí đặt
gơng cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát đợc
nhiều hay ít hơn.
- Thời gian thực hiện phơng án nào
nhanh hơn.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận:
Hoạt động 5: vận dụng (05 phút)
- GV: hớng dẫn HS quan sát vùng nhìn
ở chỗ khuất qua gơng phẳng và gơng cầu
lồi.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Yêu cầu 3 nhóm làm phơng án 1; 3
nhóm làm phơng án 2.
- HS nhận xét và ghi vào vở: Nhìn vào gơng cầu lồi ta quan sát đợc một vùng
rộng hơn so với khi nhìn vào gơng
phẳng có cùng kích cỡ.
IV. Vận dụng:
- HS nhận xét đợc: gơng cầu lồi ở xe Ô
tô và xe máy giúp ngời lái xe quan sát đợc vùng rộng hơn ở phía sau.
- HS giải thích đợc chỗ gấp khúc có gơng
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 trả lời cầu lồi lớn đà giúp ngời lái xe quan sát đợc
câu C4. Giải thích.
xe cộ và ngời bị các vật cản ở bên đờng
che khuất tránh tai nạn.
4. Củng cố:
- Nêu tính chất của gơng cầu lồi.
- So sánh vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi và vùng nhìn thấy của gơng phẳng
có cùng kích thớc.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập trong sách bài tập;
- Xem trớc bài Gơng cầu lõm.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
22
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Tiết 8:
ơ
gương cầu lõm
tr ờng THCS
Ngày soạn: 30/9/10
Ngày dạy:..
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm.
- Nêu đợc những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm.
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm.
2. Kỹ năng:
- Bố trí đợc thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm;
- Quan sát đợc tia sáng đi qua gơng cầu lõm.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Mỗi nhóm học sinh:
- 1 gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng;
- 1 gơng phẳng có đờng kính bằng gơng cầu lõm;
- 1 viên phấn (hoặc quả pin tiểu);
- 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển đợc;
- 1 đèn pin dể tạo chùm tia song song và phân kỳ.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức: 7A;
7B;
7C.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. So sánh với ảnh của một
vật tạo bởi gơng phẳng có cùng kích thớc?
- Trên xe ô tô và xe máy ngời ta thờng lắp gơng cầu lồi để quan sát các vật
phía sau mà không lắp gơng cầu lõm?
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập (05 phút)
- GV : nêu trong thực tế KHKT đà giúp
con ngời sử dụng năng lợng ánh sáng
mặt trời vào việc chạy Ô tô, đun bếp,
làm pin...bằng cách sử dụng gơng cầu
lõm. Vậy, gơng cầu lõm là gì? Gơng cầu
lõm có tính chất gì mà có thể thu đợc
năng lợng mặt trời.
Hoạt động 2: nghiên cứu ảnh của I. ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
một vật tạo bởi gơng cầu lõm
(10 phút)
- GV giới thiệu gơng cầu lõm là gơng có 1. Thí nghiệm: SGK
mặt phản xạ là mặt trong của một phần
mặt cầu.
Câu C1:
- GV cho học sinh đọc thí nghiệm và - Vật đặt ở mọi vị trí trớc gơng:
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
23
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
Trợ giúp của giáo viên
tr ờng THCS
Hoạt động của học sinh
tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh khi để
vật gần gơng và xa gơng có thể nêu phơng án thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS nêu phơng án kiểm tra
ảnh khi vật để gần gơng và các bài trớc
HS đà tiến hành.
+ Gần gơng: ảnh lớn hơn vật;
+ Xa gơng: ảnh nhỏ hơn vật (ngợc
chiều).
+ Kiểm tra ảnh ảo.
- HS thay gơng bằng tầm kính trong lõm.
- Đặt vật gần gơng.
- Đặt màn hình ở mọi vị trí và không
thấy ảnh.
- Yêu cầu HS phơng án kiểm tra kích th ảnh nhìn thấy là ảnh ảo, lơn hơn vật.
ớc của ảnh ảo.
- GV làm thí nghiệm thu đợc ảnh thật bằng Câu C2:
cách để vật ở xa tấm kính lõm, thu đợc ảnh - So sánh ảnh của cây nến trong gơng
phẳng và gơng cầu lõm.
trên màn. HS ghi kết quả vào vở.
Hoạt động 3: nghiên cứu sự phản II. Sự phản xạ ánh sáng trên gxạ ánh sáng trên gơng cầu lõm ơng cầu lõm
(10 phút)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu thí
nghiệm và nêu phơng án.
- GV có thể thay 2 lỗ thủng bằng 2 khe
hẹp sẽ thu đợc 2 tia sáng dễ hơn. Hoặc
đặt 2 bút lade song song trên giá đỡ để
tạo 2 tia song song.
1. §èi víi chïm tia tíi song song:
C©u C3 : HS làm thí nghiệm
- Kết quả: chiếu một chùm tia tới song
song lên một gơng cầu lõm ta thu đợc
một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm
trớc gơng.
Câu C4: HS nghiên cứu và giải thích đợc:
- Vì: Mặt trời ở xa chùm tia sáng tơid gơng là
chùm sáng song song do đó chùm sáng phản
xạ hội tụ tại vật vật nóng lên (ánh sáng
mặt trời có nhiệt năng nên vật để chỗ ánh
sáng hội tụ sẽ nóng lên).
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm và trả 2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
lời: Mục đích nghiên cứu hiện tợng gì? a) Chùm sáng phân kỳ ở một vị trí thích
- GV giúp HS điều khiển đèn để thu đợc hợp tới gơng hiện tợng chùm phản xạ
chùm phản xạ song song.
song song.
b) Thí nghiệm: HS tự làm thí nghiệm
theo câu C5: Chùm sáng ra khỏi đèn hội
tụ tại 1 điểm đến gơng cầu lõm thì
phản xạ song song.
Hoạt động 5: vận dụng (05 phút)
IV. Vận dụng:
- Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin:
- HS nêu đợc:
+ Pha đèn pin giống gơng nào?
+ Pha đèn là một gơng cầu lõm.
+ Bóng đèn pin đợc lắp ở đâu?.
+ Bóng đèn đặt trớc gơng có thể di
chuyển vị trí.
+ Khi ta xoay pha đèn là để làm gì?
+ Khi xoay pha đèn là để thay đổi vị trí
- Yêu cầu HS trả lời:
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
24
năm học
Phòng GD&ĐT huyện khoái châu
An Vĩ
tr ờng THCS
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Câu hỏi C6
của đèn so với gơng.
- Câu C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm
tia phân kỳ tới gơng chùm phản xạ
song song tập trung ánh sáng sẽ
truyền đi xa đợc, không bị phân tán mà
vẫn sáng rõ.
- Câu C7 : Bóng đèn ra xa tạo chùm
tia tới gơng là chùm song song chùm
ánh sáng phản xạ tập trung tại một
điểm.
- Câu hỏi C7
4. Củng cố:
- ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm có đặc điểm gì?
- Gơng cầu lõm có tác dụng gì?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Về đọc phần có thể em cha biết;
- Học kỹ bài, làm các bài tập 8.1 đến 8.3 trong SBT;
- Xem lại các bài đà học từ đầu năm giờ sau ôn tập.
vũ thị thúy - giáo án lý 7
2010 - 2011
25
năm học