Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giao an sinh 7 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.92 KB, 95 trang )

NS:4-9-2007 Tiết 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ
ND: 5-9-2007
Tuần1
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :Hs chứng minh được sự đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số
loài và môi trường sống .
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát so sánh .
- Kó năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
B. Đ D D H :
GV chuẩn bò tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng .
C. Hoạt động Dạy-Học:
I. n đònh lớp : HD –V-TP
II. Kiểm tra bài cũ : không
III. Giảng bài mới :
Hoạt động1:
Tìm hiểu sự đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể
Mục tiêu:HS nêu được số lượng động vật rất nhiề, số cá thể trong loài lớn qua
các ví dụ cụ thể
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGKquan sát hình
1.1,1.2và trả lời câu hỏi
GV sự phong phú về loài
thể hiện như thế nào?
GV.Hãy kể tên loài động
vật khi kéo 1 mẻ lưới? Tát
1 ao cá, chặn 1 dòng nước
nong?


GV .ban đêm mùa hè trên
cánh đồng có những loài
động vật nào phát ra tiến
kêu?
GV. yêu cầu HS rút ra kết
luận về sự đa dạng của
động vật?
HS quan sát hình 1.1,1.2
Thảo luận theo nhóm
Cử đại diện trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HStrả lời
Thế giới động vật xung
quanh chúng ta vô cùng
đa dạng và phong phú .
Ví dụ vẹt có 316loài …
Chúng đa dạng về số loài,
kích thước cơ thể, lối
sống và môi trường sống .
1
Hoạt động 2:
Tìm hiểu đa dạng về môi trường sống .
Mục tiêu:- Nêu được một số loài động vật thích nghi cao với moi trường sống
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát
hình 1.4 hoàn thành bài
tập.điền chú thích
GV cho HS chữa nhanh bài
tậpp này

GV yêu cầu HS thảo luận
rồi trả lời
GV Đặc điểm nào giúp
chim cánh cụt thích nghi
với khí hậu lạnh ở vùng cực
?
GV. Nguyên nhân nào
khiến động vật ở nhiệt đới
đa dạng hơn động vật ở ôn
đới và vùng cực ?
HS nghiên cứu hình 1.4
HS lên bảng chữa nhanh
bài tập
HS trả lời
HS trả lời
Nhờ thích nghi cao với
môi trường sống, động
vật phân bố ở khắp các
môi trường như:nước
mặn, nước ngọt, nước lợ,
trên cạn, trên khôngvà
ngay ở vùng cực băng giá
quanh năm.
IV. Củng cố :
1. Động vật ở nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao?
2. Em hãy kể tên động vật thường gặp ở đòa phương em ?
3. Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú
?
V. Dặn dò: học kỷ bài và soạn bài mới “ Phân biệt động vật và thực vật –đặc
điểm chung của động vật”

• Hướng dẫn soạn bài:
1.Sự khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật?
2 2. Đặc điểm chung của động vật?
3.Sơ lược về sự phân chia giới động vật?
4. Vai trò của động vật?
NS: 7-8-2007 Tiết 2:PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ND: 8-9-2007 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
Tuần 1
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
2
- Nêu được đặc điểm chu ng của động vật .
- HS nắm được sơ lược phân chia giới động vật.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kó năng hoạt động nhóm .
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
B. Đ D D H :
GV chuẩn bò tranhphóng to hình 2.1, 2.2 SGK.
C.Hoạt động Dạy-học:
I. n đònh lớp : HD- V- TP
II. Kiểm tra bà cũ:
1. Em hãy chưnngs thế giới động vật xung quanh chúng ta đa dạng và phong
phú ?
III. Giảng bài mới :
Hoạt động 1:
Phân biệt động vật với thực vật
Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa động và thực vật

Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV hướng dẫn HS nghiên
cứu hình 2.1
GV Động vật giống thực
vật ở những đặc điểm nào?
HSđánh dấu vào bảng
So sánh động vật và thực
vật
HS thảo luận
HS trả lời
Giống : cùng cócấu tạo từ
tế bào, cùng có khả năng
sinh trưởng và phát triển.
Khác :Cấu tạo tế bào
không có thành XLL, chỉ
sử dụng chất hữu cơ đã có
sẵn để nuôi cơ thể, có cơ
quan di chuyển, HTK và
giác quan.
Hoạt động2:
Đặc điểm chung của động vật
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của động vật.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứu
5 đặc điểm gioéi thiêu
trong bài
GV. Nêu đặc điểm chung
của động vật?
HS xem 5 đặc điểm ở phần
thông tin

HS
Cử đại diện trả lời
-Có khả năng di chuyển.
- Có HTK và giác quan.
- Dò dưỡng.
Hoạt động 3:
Sơ lược phân chia giới động vật.
3
Mục tiêu: HS nắm được các nghành động vật chính sẽ học trong chương
trình sinh học7.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV giới thiệu
ĐV ngày nay được sắp xếp
vào hơn 20 ngành . Chương
trình sinh học7 đề cập đến
8 ngành động vật.
HS nghiên cứu thông tin
trong SGK
HS nghe GV giảng
Động vật được chia
thành:
+ Động vvật không xương
sống.
+ Động vật có xương
sống.
Hoạt động 4:
Vai trò của động vật:
Mục tiêu: nêu được lợi ích và tác hại của động vật.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS hoàn thành

bảng 2 SGK
GV .Vậy động vật cung cấp
cho con người những nguồn
lợi nào ?
HS điền vào bảng 2tên 1 số
động vật mà SGK đã cho
sẵn
Động vật có vai trò quan
trọng đối với đời ssống
con người . Ví dụ: cung
cấp thực phẩm: vòt, lợn…;
làm thí nghiệm : chuột
bạch, khỉ…
IV. Củng cố:
1. Nêu đặc điểm chung của động vật?
2. Nêu ý nghóacủa động vật đối với đời sống con người?
V. Dặn dò: Học kỉ bài và chuẩn bò giờ sau thực hành “ quan sát 1 số động
vật nguyên sinh”. HS đem nứoc ngâm rơm.
NS: 9-9-2007 Tiết 3: ChươngI
ND: 10-9-2007 NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tuần 2 Thực hành
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên
sinhlà:Trùng roi và trùng đế giày.
- Phân biệt được hình dạng và cách di chuyển của 2 đại diện này.
2. Kó năng:
- rèn kó năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
4
B. Đ D D H :
GV chuẩn bò : tranh vẽ trùng roi, trùng giày.kính hiển vi, lam kính, lá kính.
Mẫu vâït: trùng giày, trùng roi.
C. Hoạt động Dạy-Học:
I. n đònh lớp : HD- V- TP
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Em háy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa động và thực vật ?
2. Nêu vai trò của động vật?cho ví dụ?
III. Giảng bài mới :
Hoạt động 1:
Quan sát trùng giày
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV làm sẵn tiêu bản sống
từ giọt nước ở cống rãnh .
GV yêu cầu HS lên quan
sát hình dạng và cách di
chuyển của trùng giày
GV yêu cầu HS hoàn thành
bài tập
HS lần lượt từng HS lên
quan sát :
Hình dạng
Di chuyển
HS hoàn thành bài tập
Hs vẽ hình quan sát được
vào vở
+ Hình dạng:
- Cơ thể hình khối , không

đối xứng, giống chiếc
giày.
+ Di chuyển:
- Vừa tiến, vừa xoay
Hoạt động 2:
Quan sát trùng roi.
Mục tiêu: HS quan sát được hình dạng của trùng roi và cách di chuyển .
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV làm sẵn tiêu bản về
trùng roi(váng xanh ngoài
thiên nhiên)
GV yêu cầu HS lần lượt
quan sát dưới kính hiển vi
GV lưu ý cho HS là quan
sát hình dạng và cách di
chuyển
GV yêu cầu HS hoàn thành
bài tập.
HS lần lượt từng em lên
quan sát mẫu vật dưới kính
hiển vi
- Hình dạng
- Di chuyển
HS hoàn thành bài tập
+ Hình dạng:
- Hình chiếc lá, đầu tù,
đuôi nhọn.
+ Di chuyển:
- Vừa tiến, vừa xoay.
- Trùng roi xanh có màu

xanh lá là nhờ : màu sắc
của các hạt diệp lục và sự
trong suốt của cơ thể .
IV.Củng cố:
1. Nêu hình dạng và cách chuyển vận của trùng giày ?
2. Nêu hình dạng và cách chuyển vận của trùng roi?
VI. Dặn dò: Hoàn tất hình vẽ vào vở có chú thích và soạn bài mới “ Trùng
roi”
• Hướng dẫn soạn:
5
1. Trùng roi dinh dưỡng bằng cách nào?
2. Trùng roi sinh sản như thế nào?
NS: 11-9-2007 Tiết 4: TRÙNG ROI
ND:12-9-2007
Tuần2
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS nêu được cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng
sáng.
-HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào
qua đại diện là tập đoàn trùng roi.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát, kó năng thu thập kiến thức và kó năng hoạt động nhóm .
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập.
B. Đ D D H :
GV. Chuẩn bò tranh vẽ trùng roi: sinh sản, sự hoá bào xác của chúng.
Tranh vẽ tập đoàn vôn vốc .
Chậu nước có trùng roi.
C.Hoạt động Dạy-Học:

I. n đònh lớp: HD- V- TP
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Trùng giày có hình dạng gì và di chuyển như thế nào?
2. Trùng roi có hình dạng gì và di chuyển như thế nào ?
III. Giảng bài mới :
*lơài giới thiệu:Trùng roi là 1 nhóm sinh vật có đặc điểm vừa giống động vật
vừa giống thực vật . Đây cũng là bằng chứng về sự thống nhất về nguồn gốc
của giới động vật và giới thực vật.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu trùng roi xanh
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nhắc lại
kiến thức của bài học trước
GV trùng roi có hình dạng
gì và di chuyển như thế nào
?
GV. Trùng roi có cấu tạo
như thế nào?
HS dựa vào kiến thức đã
học để trả lời hình dạng và
di chuyển

HS
Cử đại diện trả lời
Trùng roi xanh sống ở
đầm, ao, hồ…
1. cấu tạo và di chuyển:
trùng rioi xanh là 1 động
vật đơn bào, có nhân,
chất nguyên sinhcó chứa

6
GV. Dựa vào cấu tạo em
hãy cho biết trùng roi dinh
dưỡng như thế nào?
GV. Sự hô hấp và bài tiết
của trùng roi diến ra ở đâu?
GV. Sự sinh sản của trùng
roi diễn ra như thế nào?
+ Nhân phân chia trước,
tiếp đến là chất nguyên
sinh và các bào quan
GV. Yêu cầu HS làm bài
tập
HS trả lời
HS trả lời
HS xem tranh diễn đạt 6
bước sinh sản của trùng roi
HS chọn câu hỏi đúng
các hạt diệp lục , các hạt
dự trữ,điểm mắt ở gốc
roivà không bào co bóp .
2. Dinh dưỡng : vừa tự
dưỡng vừa dò dưỡng.
3. Hô hấp qua màng cơ
thể và bài tiết nhờ
không bào.
4. Sinh sản: vô tính bằng
cách phân đôi cơ thể
theo chiều dọc.
5. Tính hướng sáng: ưa

ánh sáng.
Hoạt động 2:
Tập đoàn trùng roi
Mục tiêu:HS thấy được tập đoàn trùng roi xanh là động vật trung gian
giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV. Dùng tranh giới thiệu
GV yêu cầu HS hoàn
thành bài tập
GV tập đoàn Trùng roi dinh
dưỡng như thế nào?
HS quan sát tranh
HS
HS hoàn thành bài tập chọn
từ đúng.
Tập đoàn trùng roi gồm
nhiều tế bào có roi, liên
kết lại với nhau tạo
thành.chúng gợi ra mối
quan hệ về nguồn gốc
giữa động vật đơn bào và
động vật đa bào.
IV. Củng cố:
1. Có thể gặp trùng roi ở đâu? Chúng giống và khác thực vật ở những điễm
nào?
2. Em hãy nêu các bước sinh sản của trùng roi?
V. Dặn dò: Học kỉ bài, đọc mục em có biết và soạn bài mới “ Trùng biến
hình và trùng giày”
• Hướng dẫn soạn:
1. Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình?

2. Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng giày?
NS: 13-5-2007 Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
ND: 14-9-2007
Tuần 3
7
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng
biến hình và trùng giày.
- HS thấy được sự phân hoá chức năng các bội phận trong tế bàocủa trùng
giày-> đó là biểu hiện mầm móng của động vật đa bào.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát, phân tích, so sanh, tổng hợp.
- Kó năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
B. Đ D D H : GV chuẩn bò : Hình phóng to5.1, 5.2, 5.3 SGK
Phiếu học tập.
C. Hoạt động Dạy- Học:
I. n đònh lớp : HD –V- TP
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cấu tạo ,dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi?
III. Giảng bài mới :
Hoạt động 1:
Trùng biến hình
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội Dung:
GV yêu cầu HS quan sát
hình 5.1, 5.2 để thấy rõ cấu
tạo và cách di chuyển .sau
đó diễn đạt bằng lời về cấu
tạo và cách di chuyển của

trùng biến hình.
GV yêu cầu HS tìm hiểu
cách dinh dưỡngbằng cách
tập hợp sắp xếp 4 câu ngắn
về quá trình bắt mồi và
tiêu hoá mồi của trùng biến
hình?
HS quan sát hình
HS
Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét
HS thảo luận
Cử đại diện trả lời
Thứ tự đúng là: 2, 1, 3, 4
1. cấu tạo và di chuyển
Trùng biến hình là
động vật đơn bào, có
cấu tạo đơn giản: có
nhân, chất nguyên
sinh, không bào tiêu
hoá và không bào co
bóp .Di chuyển bằng
chân giả.
2. Dinh dưỡng: bắt mồi
bằng chân giả và tiêu
hoá nội bào.
3. Sinh sản: phân đôi.
Hoạt động 2:
Trùng giày
Hoạt động Dạy: Hoạt động

Học:
Nội dung:
GV hướng dẫn HS
nghiên cứu hình 5.3
HS quan sát
tranh5.3
1.Cấu tạo :
Trùng giày là động vật đơn bào nhưng cấu
8
GV trùng giày có cấu
tạo cơ thể như thế
nào ?so sánh với
trùng biến hình ?
Trùng giày lấy thức
ăn bằng cách nào?
GV Sự tiêu hóa thức
ăn diễn ra như thế
nào?
GV.Trùng giày có
những hình thức sinh
sản nào?
GV yêu cầu HS hoàn
thành bài tập?
HS đọc thông
tin3
HS
Cử đại diện trả
lời
Nhóm khác
nhận xét

Rút ra kiến thức
đúng
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
tạo phân hoá thành nhiều bộ phận như :
nhânlớn, nhân bé, không bào tiêu hoa,ù
không bào co bóp, miệng, hầu.Mỗi phần
đảm nhiệm 1 chức năng nhất đònh.
2.Dinh dưỡng: Thức ăn nhờ lông bơi cuốn
vào miệng ,rồi không bào tiêu hoá được
hình thành từng cái ở cuối hầu. Sau đó
kbth rời khỏi hầu di chuyển trong cơ thể
theo 1 quỹ đạo nhất đònh,để chất dinh
dưỡng được hấp thu dần cho đến hết ,rối
chất thải được thải ra ở lỗ thoát ở vò trí
nhất đònh .
3. Sinh sản: Vô tính bằng cách phân đôi
cơ thể .Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
IV. Củng cố:
1. Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi như thế nào?
2. Trùng giày lấy thức ăn, tiêu hoávà thãi bã như thế nào?
V. Dặn dò: vẽ hình trùng giày vào vở và soạn bài mới “Trùng kiết lò và trùng
sốt rét”
• Hướng dẫn soạn:
1. Lập bảng so sánh trùng kietá lò và trùng sốt rét như SGK
NS:20-9-2007 Tiết 6: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
ND:21-9-2007
Tuần 3:
A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:
3 - HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết liphù hợ với
lối sống kí sinh.
4 - HS chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng gây ravà cách phòng chống
bệnh sốt rét .
5 2. Kó năng:
6 - Rèn kó năng thu thập kiến thức qua kênh hình .
7 - Rèn kó năng phân tích tổng hợp .
8 3. Thái độ:
9 - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
10 B. Đ D D H :
9
11 - GV chuẩn bỉtanh phóng to hình 6.1,6.2,6.4 như SGK
12 - Phiếu học tập.
13 C. Hoạt động Dạy_Học:
14 I. n đònh lớp : HD- V- TP
15 II. Kiểm tra bài cũ:
16 1. Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình?
17 2. Nêu cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng giày?Rút ra nhận xét giữa
trùng giày và trùng biến hình?
18 III.Giảng bài mới:
19 Hoạt động 1:
20 Tìm hiểu trùng kiết lò
21 Hoạt động Dạy: 22 Hoạt động Học: 23 Nội dung:
24 GV hướng dẫn HS dựa
vào tranh vẽ để tìm hiểu
cấu tạo của trùng kiết lò
trên cơ sở đó so sánh chúng
với trùng biến hình ?
25 GV yêu cầu HS hoàn

thành bài tập
26 HS quan sát tranh
27 HS
28 Cử đại diện trả lời
29 Nhóm khác nhận xét
30 Rút ra nhận xét đúng
31
32
33 Các đặc
điểm so sánh
Đối tượng so
sánh
34 Kích
thước so
với hồng
cầu
35 Con
đường
truyền dòch
bệnh
36 Nơi kí
sinh
37 Tá
c hại
38 Tên
bệnh
39
40 Trùng kiết

41 Lớn hơn

hồng cầu
người
42 Qua ăn
uống
43 Ở
thành
ruột
làm
suy
nhược
cơ thể
Bệnh kiết

Trùng sốt rét Nhỏhơn
hồng cầu
người
Qua muỗi
đốt
44 Trong
mạch
máu
Thiếu
máu
suy
nhược
cơ thể
nhanh
Bệnh sốt
rét
45 Hoạt động2:

Tìm hiểu Trùng sốt rét
10
46 Hoạt động Dạy: 47 Hoạt động Học: 48 Nội Dung:
GV .Vì sao bệnh sốt rét
truyền bệnh từ người này
sang người khác ?
GV. Làm thế nào em có
thể phân biệt được muỗi
thường và muỗi anôphen?
GV. Tại sao bệnh sốt rét
thường phổ biến ở miền núi
?
GV .Ngày nay nhà nước ta
có những biện pháp nào để
phòng trừ căn bệnh này?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
1. Vòng đời:Trùng sốt
rét chui vào kí sinh ở
hồng cầu, chúng sử
dụng hết chất nguyên
sinh bên trong hồng
cầu, sinh sản vô tính
cho nhiều cá thể mới.
Chúng phá vở hầu cầu
để chui ra ngoài tiệp
tục vòng đời kí sinh
mới.

2. Bệnh sốt rét ở nước
ta: Đã bò đẫy lùi.
49 IV. Củng cố:
50 1. So sánh trùng kiết lò và trùng sốt rét ?
51 2. Trùng kiết lò có hại như thế nào đến sức khoẻ của con người ?
52 V. Vặn dò:Học kó bài và soạn bài mới “ Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của
động vật nguyên sinh”
53 * Hướng dẫn soạn : Dựa vào thông tin để hoàn thành bài tập
NS:22-9-2007
ND: 25-9-2007
Tuần 4
Tiết 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS nêu được đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
- HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinhvà những tác hại do
động vật nguyên sinh gây ra.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát thu thập kiến thức .
- Kó năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trườngvà cá nhân.
B. Đ D D H :
11
- GV chuẩn bò tranh vẽ 1 số loại trùng.
C. Hoạt động Dạy-Học:
I. n đònh lớp: HD –V- TP
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy so sánh trùng sốt rét và trùng kiết lò?

2. Em hãy trình bày vòng đời phát triển của trùng sốt rét trong máu người
bệnh sốt rét?
II. Giảng bài mới :
Vào bài: ĐVNS với số lượng loài rất lớn và phân bố khắp nơi.Tuy nhiên chúng có
cùng những đặc điểm chung và có vai trò to lớn trong tự nhiên và trong đời sống
con người
Hoạt động 1:
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
T
T
Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Thức ăn Bộ
phận
di
chuyển
Hình
thức sinh
sản
Hiển vi Lớn 1 tế
bào
Nhiều
tế bào
1 Trùng roi v v Tự dưỡng
Dò dưỡng:
vụn hữu

Roi Phân đôi
theo
chiều dọc
2 Trùng
biến hình

v v Dò dưỡng:
vi khuẩn,
vụn hữu cơ
Chân
giả
Phân đôi
theo
chiều
ngang
3 Trùng
giày
v v Dòdưỡng:vi
khuẩn, vụn
hữu cơ
Lông
bơi
Phân đôi
Tiếp hợp
4 Trùng
kiết lò
V v Hồng cầu Chân
giả
ngắn
Phân đôi
5 Trùng
sốt rét
V V Hồng cầu Tiêu
giảm
Phân
nhiều

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học Nội dung:
12
GV yêu cầu HS nêu tên
những loài động vật
nguyên sinh mà em đã
học?
GV. Yêu cầu HS thảo luận
điền đúng bảng 1?
GV. ĐVNS sống tự do có
những đặc điểm gì?
GV. ĐVNS sống kí sinh có
những đặc điểm gì?
GV. ĐVNS có những đặc
điểm chungnào?
HS trả lời
HS
Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lơì
- Cơ thể chỉ có 1 tế bào
đảm nhận mọi chức năng
sống.
- Dinh dưỡng chư yếu
bằng dò dưỡng.
- Sinh sản vô tính và hữu
tính .
Hoạt đông 2:
Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

Mục tiêu: Nêu vai trò tích cực và tác hại của ĐVNS
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HSghi tên các
nhóm ĐVNS bvào bảng2
GV. ĐVNS có vai trò gì
trong tự nhiên?
GV. ĐVNSđã gây hại cho
người và động vật như thế
nào?
HS
Cử đại lên bảng điền
Nhóm khác nhận xét
HS trả lời
HS trả lời
Làm thức ăn cho giáp xác
nhỏ và động vật nhỏ
khác:ví dụ: trùng giày,
trùng roi, trùng biến
hình…
- Gây bệnh cho động vật:
trùng tằm gai, cầu trùng…
- Gây bệnh cho người:
trùng kiết lò, trùng sốt
rét, trùng bệnh ngủ…
- Ý nghóa về đòa chất :
trùng lỗ..
II. Củng cố:
1. Chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau?
a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp
b. Cơ thể gồm 1 tế bào.

c. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản.
d. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá
e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
f. Sống dò dưỡng nhờ chất hữu cơ đã có sẵn
g. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả.
13
III. Dặn dò: Học kỉ bài trả lời câu hỏi trong SGK, đọc mục em có biết và soạn
bài mới “Thuỷ tức”
• Hướng dẫn soạn :
1. Nêu cấu tạo của thuỷ tức ?
2. Trình bày sự ding dưỡng và sinh sản của Thuỷ Tức.
NS: 24-9-2007 Tiết 8: ChươngI
ND:25-9-2007 NGÀNH RUỘT KHOANG
Tuần 4 THUỶ TỨC
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS nêu được đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dưỡng và sinh sản của
thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoangvà là mgành động vật đa bào đầu
tiên.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát hình tìm kiến thức .
- Kó năng phân tích tổng hợp, kó năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ.
B. Đ D D H :
GV .chuẩn bò tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong.
C.Hoạt động Dạy- Học:
I. n đònh lớp : HSD- V- TP
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Những ích lợi và

tác hại của ĐVNS động vật và con người?
III. Giảng bài mới:
Vào bài: Đa số ruột khoang ở biển, Thuỷ tức là 1 trong những đại diện rất ít
sống ở nước ngọt, có cấu tạo đặc trưng cho ruột khoang.
Hoạt động 1:
Hình dạng ngoài và di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát
hình 8.1 và mô tả cấu tạo
ngoài của thuỷ tức?
GV yêu cầu HS quan sát
hình 8.2 mô tả cách di
chuyển của thuỷ tức?
HS quan sát
HS
Cử đại diện trả lời
HS quan tranh
Thảo luận theo nhóm
Cử đại diện trả lời
- Cơ thể có đối xứng toả
tròn, phía dưới là đế,
phần trên là lỗ
miệng,xung quanh là các
tua
- Di chuyển:
14
+ Lộn đầu.
+ Sâu đo.
+ Bơi.
Hoạt động 2:

Cấu tạo trong.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV hướng dẫn HS đọc chú
thích từng loại chức năng
của tế bào, để gọi đúng tên
tế bào đó ghi vào cột dọc
cuối cùng.
HS quan sát hình vẽ từ câùu
tạo và chức năng đã ghi
sẵn chọn tên tế bào đúng
điền vào.
Thành cơ thể có 2 lớp tế
bào : lớp ngoài, lớp trong.
Giữa 2 lớp là tầng keo
mỏng.
Hoạt động 3:
Dinh dưỡng
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát lại
hiình 8.1 mô tả cách bắt
mồi của thuỷ tức?
GV Thuỷ tức đưa mồi vào
miệng bằng cách nào?
GV .Nhờ loại tế bào nào
của cơ thể thuỷ tức mà mồi
được tiêu hoá?
GV. Thuỷ tức thải chất bã
ra ngoài nhờ bộ phận nào?
HS thảo luận nhóm
Cử đại diện trả lời

HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Thuỷ tức giết mồi nhờ tế
bào gai độc. Đưa mồi vào
miệng nhờ tua miệng, tế
bào mô cơ tiêu hoá giúp
tiêu hoá mồi, chhát bã
thải ra đường miệng ra
ngoài.

Hoạt động 4:
Sinh sản
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV .Thuỷ tức có những
hình thức sinh sản nào?
HS
Cử đại diện trả lời
- Mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh.
IV. Củng cố:
1. Ý nghóa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức ?
2. Thuỷ tức thải chất bã ra ngoài bằng con đường nào? Từ đố em có nhận xét
gì về ruột khoang?
V. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGKvà soạn bài mới “ đa dạng của
ngành ruột khoang”
• Hướng dẫn soạn :
1. So sánh cấu tạo của sứa và thuỷ tức ?
2. So sánh cấu tạo của hải quỳ và san hô?

15
NS:1-10-2007 Tiết 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
ND: 2-10-2007
Tuần 5
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS chỉ rõ được sự đa dạng của ngành được thể hiưện ở cấu tạo cơ thể, lói
sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kó năng hoạt động nhóm .
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
B. Đ D D H :
GV. Chuẩn bò tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ
Mẫu vật : san hô, sứa .
C. Hoạt động Dạy- Học:
I. n đònh lớp : HD- V- TP
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cấu tạo trong, dinh dưỡng ,sinh sản của thuỷ tức ?
III. Giảng bài mới:
Hoạt động 1:
Sứa
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV hưướng dẫn HS nghiên
cứu hình 9.1 về cấu tạo cơ
thể của sứa để rút ra các
đặc điểm qua đó so sánh
với thuỷ tức ?
GV. Vậy từ bảng so sánh

trên em hãy rút ra đặc
điểm đặc trưngcủa sứa?
GV hướng dẫn HS ghi
HS
Đại diện nhóm phát biểu
Nhóm khác nhận xét
HS trả lời
Cơ thể hình chuông,
miệng ở dưới, di chuyển
bằng cách co bóp
chuông, cơ thể có đối
xứng toả tròn, tự vệ bằng
tế bào gai.
Hoạt động 2:
Hải quỳ
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV. Yêu cầu HS quan sát
hình 9.2sau đó yêu cầu HS
phát biểu bằng lời cấu tạo
của hải quỳ
HS quan sát tranh
HS trả lời
Hải quỳ có kích thước từ
2cm ->5cm., có nhiều tua
miệng xếp đối xứng và có
màu rực rỡnhư cánh hoa,
16
GV yêu cầu HS chọn
những từ đúng rồi ghi vào
HS trả lời

sống bám vào bờ đá, ăn
động vật nhỏ.
Hoạt động 3:
San hô
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV. Yêu cầu HS quan sát
hình 9.3 và căn cứ vào
thông tin cho đánh dấu
đúng vào bảng 2
GV. Vậy san hô có đặc
điểm cơ thể như thế nào?
GV. Yêu cầu học đọc bảng
tổng kết trong SGK
HS quan tranh
HS
Cử đại diện trả lời
HS trả lời
HS trả lời
San hô có đời sống bám
cố đònh, có khung xương
đá vôi , sống tập đoàn ,
có ruột khoang liên thông
với nhau và sinh sản bằng
cách mọc chồi.
IV Củng cố:
1. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
2. Sự khác nhau trong sinh sản vô tính của san hô và thuỷ tức
V. Dặn dò:Vẽ hình sơ đồ sứa vào vở , học kỉ bài trả lời các câu hỏi ở cuối bài,đọc
mục em có biết và soạn bài mới “ Đặc điểm chung của ruột khoang”
* Hướng dẫn soạn:

1. Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
2. Vai trò của ruột khoang trong tự nhiên và đời sống con người?
NS: 29-9-2007
ND:1-10-2007
Tuần 5
Tiết 10: ĐĂÏC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS nêu được đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.
- HS chỉ rõ được đặc điểm của ngành ruột khoang.
2. Kó năng:
- Rẽn kó năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
- Kó năng hoạt động nhóm .
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn và bảo vệ động vật có giá trò.
B. Đ D D H : GV chuẩn bò tranh hình 10.1 SGK, phiếu học tập
D. Hoạt động DẠY- HỌC:
17
I. n đònh lớp : HD- V- TP
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cấu tạo cơ thể sứa? Sứa di chuyển như thế nào?
2. Nêu cấu tạo của hải quỳ và san hô?
III. Giảng bài mới :
Vào bài : Dù rất đa dang về cấu tạo , lối sống , kích thước nhưng chúng có
những đặc điểm chung gì mà khoa học xếp chúng vào ngành ruột khoang.
Hoạt động 1:
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
cấu tạo của thuỷ tức, sứa,

san hôtheo sơ đồ 10.1 rồi
dựa vào kiến thức đã học
trong chương và điền vào
bảng.
GV qua bảng đã điền xong
rút ra đặc điểm chung của
ngành ruột khoang?
HS
Cử đại diện lên bảng điền
vào bảng mà GV đã chuẩn
bò sẵn
Nhóm khác nhận xét
* Đặc điểm chung:
- Đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi.
- Cấu tạo thành cơ thể
gồm 2 lớp tế bào.
- Đều có tế bào gai để tự
vệ và tấn công.
ST
T
Đặc điểm
Đại diện
Thuỷ tức Sứa San hô
1 Kiểu đối xứng Đối xứng toả tròn Đối xứng toả tròn Đói xứng toả
tròn
2 Kiểu di chuyển Sâu đo, lộn đầu Co bóp dù Không di
chuyển
3 Cách dinh dưỡng Dò dưỡng Dò dưỡng Dò dưỡng
4. Cách tự vệ Nhờ tế bào gai Nhờ di chuyển và

tế bào gai
Tế bào gai
5 Số lớp tế bào ở thành
cơ thể
2 2 2
6 Kiểu ruột Hình túi Hình túi Hình túi
7 Sống đơn độc hay tập
đoàn
Đơn độc Đơn độc Tập đoàn
Hoạt động2:
Vai trò của ngành ruột khoang
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc
bảng thông tin trong
HS đọc bảng thông tin
trong SGK
Ruột khoang rất đa dạng, phong
phú ở biển nhiệt đới và biển
18
SGK
GV. Ruột khoang đã
cung cấp cho con người
những nguồn lợi nào ?
cho ví dụ?
HS thảo luận nhóm
Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét
nước ta. Chúng tạo nên 1 trong
các cảnh quan độc đáo ở đại
dương, có vai trò lớn về mặt

sinh thái .
Làm đồ trang sức , trang trí :
San hô, làm thực phẩm : sứa ,
nghiên cứu đòa chất .Tuy nhiên
cũng có 1 số gây hại .
IV. Củng cố:
1. Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang tự do có đặc điểm gì
chung?
2. Hãy kể các đại diện ruột khoang thường gặp ở đòa phương em?
V. Dặn dò: Học kỉ bài , trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài mới “
Sán lá gan”
• Hướng dẫn soạn:
1. Nơi sống, cấu tạo, sinh sản, của Sán lá gan?
NS: 1-10-2007 Tiết 11: CHƯƠNGIII
ND: 8-10-2007 CÁC NGÀNH GIUN
Tuần 6 SÁN LÁ GAN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-HS nêu được đặc điểm nổi bậc của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên.
- Chỉ rõ đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát, so sánh, kó năng thu thập kliến thức, kó năng hoạt động
nhóm .
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường , phòng chống giun sán kí sinh cho
vật nuôi.
B. Đ D D H : GV chuẩn bò : tranh sán lông và sán lá gan, vòng đời của sán lá gan.
Phiếu học tập.
C. Hoạt động Dạy –Học:
I. n đònh lớp : HD- V- TP

II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
2. Nêu vài trò của ruột khoang đối với tự nhiên và đời sống con người?
III. Giảng bài mới:
19
Hoạt động 1:
Nơi sống, cấu tạo và di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt động HọcK Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát
tranh
GV sán lá gan ở đâu?
GV Sán lá gan có cấu tạo
như thế nào?
GV Sán lá gan di chuyển
như thế nào?
HS quan sát tranh
HS thảo luận theo nhóm
Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét
-Kí sinh ở gan và mật của
trâu bò.
-Cơ thể hình chiếc lá,
dẹp, đài từ 2-> 5cm, màu
đỏ máu, mắt và lông bơi
tiêu giảm nhưng cơ quan
bám phát triển.
-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và
cơ lưng bụng phát triển
nên sán lá gan có thể
chun dãn , phồng dẹp cơ

thể để chui rúc, luồn lách
trong môi trường kí sinh
Hoạt động2:
Dinh dưỡng
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV sán lá gan dinh dưỡng
như thế nào ?
HS trả lời
Dùng 2 giác bám chắc
vào nôïi tạng vật chủ ,
hút chất dinh dưỡng đưa
vào 2 nhánh ruộtđể tiêu
hoá và dẫn chất dinh
dưỡng đi nuôi cơ thể.
Chưa có hậu môn.
Hoạt động 3:
Sinh sản
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV treo trangvà giới thệu
vòng đời, đặc điểm của 1
số giai đoạn ấu trùng .
GV yêu cầu HS4 tình
huống nêu ra trong bài
+ Trứng không gặp nước.
+ u trùng không gặp ốc
thích hợp.
+ ỐC chứa vật kí sinh bò
động vật khác ăn
HS quan sát tranh
Thảo luận theo nhóm

Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
1. Cơ quan sinh dục:
Lưỡng tính
2. Vòng đời:
-Mỗi ngày đẻ khoảng
4000 trứng, Trứng gặp
nước nở thành ấu trùng
có lông bơi, ấu trùng chui
vào sống kí sinh trong ốc
ruộng , sinh sản cho
nhiều ấu trùng có đuôi.
20
+ Kén bám vào rau bèo
không gặp trâu bà ăn phải. Nhóm 4
u trùng có đuôi rời
khỏi ốc bám vào cây
cỏ,bèo và các cây thuỷ
sinh, rung đuôi kết vỏ
cứng trỏ thành kén
sán.Nếu trâu bò ăn phải
cây cỏ có kén sán,sẽ bò
nhiễm bệnh sán lá gan.
IV. Củng cố:
1. Trình bày cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?
2. Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
V. Dặn dò: học kỉ bài ,vẽ vòng đời sán lá ganvà soạn bài mới “ Một số giun
dẹp khác – Đặc điểm chung của giun dẹp”
• Hướng dẫn soạn:

1. Nêu 1 số giun dẹp khác mà em biết ?
2. Đc điểm chung của ngành giun dẹp?
21
NS:10-10-2007 Tiết 12: MỘT SƠ GIUN DẸP KHÁC
ND: 12-10-2007 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
Tuần 6
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nắm được hình dạng, vòng đời của 1 số giun dẹp kí sinh.
- HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm khác
A. Đ D D H :
GV chuẩn bò tranh , mô hình châu chấu, châu chấu sống.
HS chuẩn bò châu chấu sống
C. Hoạt động Dạy-Học:
I. n đònh lớp : HD –V- TP
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Cơ thể nhện có mấy phần? Nêu đặc điểm và chức năng cuả từng phần ?
2. Việc chăng lưới của nhện diễn ra như thế nào ? vì sử lí mồi của diễn ra làm
sao?
III. Giảng bài mới:
Hoạt động 1:
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Mục tiêu:Mô tả được cấu tạo ngoài của châu chấu
Trình bày được các đặc điểm cấu tạo liên quan đến sự di chuyển .
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát
trên mô hình cùng với mẫu
vật mà HS mang theo
GV. Cơ thể châu chấu gồm
mấy phần ?mỗi phần gồm

những cơ quan nào?
GV chấu chấu có những
kiểu di chuyển nào ?
HS quan sát mô hình cùng
với mẫu vật thật
HS
Cử đại diện trả lời
Cơ thể châu chấu có 3
phần : đầu , ngực, bụng.
+ Đâøu có : 1đôi râu, 1 đôi
mắt kép, 3 mắt đơnvà cơ
quan miệng .
+Ngực : có 3 đôi chân, 2
đôi cánh .
+ Bụng: có nhiều đốt môõi
đốt có 1 đôi lỗ thở.
Di chuyển : bò,nhảy,bay.
Hoạt động 2:
Cấu tạo trong
Mục tiêu: Nắm được sơ lược cấu tạo trong của châu chấu.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
22
GV yêu cầu HS quan sát
hình 26.2đọc thông tin SGK
.
GV. Châu chấu có những
hệ cơ quan nào?
GV.Kể tên các bộ phận của
hệ tiêu hoa?
GV. Hệ tiêu hoá và hệ bài

tiết có quan hệ với nhau
như thế nào?
GV .Vì sao hệ tuần hoàn ở
sâu bọ lại đơn giản đi?
HS quan sát hình
HS
Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét
HS trả lời
HS trả lời

HS trả lời
-Hệ tiêu hoá : Lỗ miệng
->hầu-> dạ dày->ruột
tòt-.ruột sau-. Trực tràng->
hậu môn.
Hệ bài tiết: có nhiêù ống bài
tiết (ống manpighi) lọc chhất
thải đổ vào ruột giữa và ruột
sau,để theo phân ra ngoài.
-Hệ hô hấp: có hệ thống ống
khí.
-Hệ tuần hoàn:tim hình ống
gồm nhiều ngănở mặt
lưng,hệ mạch hở.
-Hệ thần kinh:chuỗi hạch,có
hạch não phát triển.
Hoạt động 3:
Dinh dưỡng
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:

GV yêu cầu HS quan sát
hình 26.4SGK
GV Châu chấu ăn gì?
GV Thức ăn được tiêu hoá
như thế nào ?
GV .vậy chấu chấu là động
vật có hay có hại?
HS quan sát hình
Thảo luận theo nhóm
Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét
Châu chấu gặm chồi và lá
cây.
Hoạt động4:
Sinh sản và phát triển
Hoạt động Dạy Hoạt động Học: Nội dung:
GV.Nêu đặc điểm sinh sản
ở châu chấu ?
GV. Vì sao châu chấu non
phải lột xác nhiều lần?
HS trả lời
HS trả lời
Châu chấu phân tính, đẻ
trứng dưới đất.
Trứng thụ tinh-> châu
chấu nom lột xác nhiều
lần( 6 lần)thành châu
chấu trưởng thành.
IV. Củng cố:
1. Nêu 3 đặc điểm nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?

2. Hệ hô hấp của châu chấu khác tôm như thế nào?
V. Dặn dò : vẽ hình cấu tạo ngoài vào vở, học thuộc bàivà soạn bài mới “Đa
dạng và đặc điểm chung của sâu bọ”
23
• Hướng dẫn soạn bài:
1. Nêu 1 số đại diện thuộc lớp sâu bọ?
2. Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn ?
NS: 3-12-2007 Tiết 28: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
ND:12-12-2007
Tuần 14
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
- Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Nêu được vài trò thực tiễn của lớp sâu bọ
2. Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát phân tích .
- Kó năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Biết bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại.
B. Đ D D H :
GV chuẫn bò tranh một số đại diện của sâu bọ.
GV kẻ sẵn trên bảng phụ bảng 1và2 SGK
C. Hoạt động Dạy- Học:
I. n đònh lớp : Hd- v- Tp
II. Kiểm tra bài cũâ:
1. nêu 3 đặc điểm giúp nhận châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
2. Nêu cấu tạo trong của châu chấu? So với tôm có đặc điểm nào khác?
III. Giảng bài mới :
Hoạt động 1:

Một số đại diện sâu bọ
Mục tiêu: biết được đặc điểm 1 số sâu bọ thường gặp.Qua các đại diện thấy
được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứ
kó hình 27.1-> 27.7và chú
thích kèm theo về sự đa
dạng của sâu bọ sau đó thể
hiện sự hiểu biết bằng cách
điền vào bảng
HS quan sát hình
HS
Cử đại diện lên bảng điền
vào bảng mà GV đã chuẩn
bò sẵn.
24
GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm
STT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện
1 nước Trên mặt
nước
Bọ vẽ
Trong nước u trùng chuồn chuồn,bọ gậy

2

Ở cạn
Dưới đất u trùng ve sầu,dế trũi
Trên mặt đất Dế mèn,bọ hung
Trên cây Bọ ngựa

Trên không Chuồn chuồn,bướm, ong…
3 Kí sinh Ở cây Bọ rầy
Ở động vật Chấy ,rận…
Hoạt động 2:
Đc điểm chung và vai trò thực tiễn
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS hoàn thành
thông tin , sau đó chọn
thông tin nào đúng nhất
đặc trưng cho lớp sâu bọ
GV yêu cầu HS hoàn thành
bảng
HS
Cử đại diện trả lời
HS
Cử đại diện hoàn
thành bảng
Nhóm khác nhận xét
• Đặc điểm chung:
-Cơ thể sâu bọ cố 3 phần :
đầu, ngực, bung.
-Phần đầu có 1 đôi râu,phần
ngực có 3 đôi chân và 2 đôi
cánh .
- Hô hấp bằng ống khí.
- Phát triển qua biến
thái .
• Vai trò:
- Ích lợi: làm thuốc chữa
bệnh, làm thực phẩm, thụ

phấn cho cây trồng,làm thức
ăn cho động vật khác,diệt các
sâu bọ có hại,làm sạch moi
trường.
- Tác hại: gây hại cho cây
trồng, làm hại cho sản xuất
nông nghiệp.
IV. Củng cố:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×