Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

PP to chuc tap hop HS tham gia cac hoat dong cua truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.27 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Trang -

Đề tài:
PHƯƠNG PHÁP TẬP HP, TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH HỌC SINH
THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CỦA NHÀ TRƯỜNG
Họ và tên: Nguyễn Thò Minh Tính
Đơn vò: Trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông
Ana –
Tỉnh Đăk Lăk
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm.
Môn đào tạo: Lòch sử – Giáo dục công dân.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lí do khách quan.
- Qua một thời gian thực hiện chủ trương đổi mới về phương pháp dạy – học
bậc THCS đòi hỏi người giáo viên cần phải có sự sáng tạo trong việc tổ
chức giáo dục học sinh để thích ứng với quá trình đổi mới của nền giáo
dục Việt Nam.
- Do nhu cầu của quá trình hội nhập, bắt buộc người giáo viên phải không
ngừng sáng tạo trong quá trình giáo dục học sinh. Từ đó đào tạo nên
những con người có tính năng động, sáng tạo thích ứng với quá trình hội
nhập của đất nước.
- Để chứng minh cho chủ trương đổi mới về phương pháp dạy – học của
ngành giáo dục Việt Nam là một tất yếu phải thực hiện, đó là một chủ
trương đúng đắn, phù hợp với đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
- Do tác động tiêu cực của cuộc sống, tệ nạn xã hội đã ảnh hưởng đến học
sinh, để các em tránh xa các tệ nạn xã hội, ngoài truyền thụ kiến thức cần
phải lôi cuốn các em vào các hoạt động phong trào.
- Chúng ta đang thực hiện cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”, biết cách tập hợp học sinh và tổ chức điều hành các
hoạt động phong trào của lớp chính là góp phần vào việc thực hiện tốt


cuộc vận động này.
2. Lí do chủ quan.
Nguyễn Thò Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đăk Lăk
1
Sáng kiến kinh nghiệm Trang -

- Do sự nhìn nhận sai lệch của một số lãnh đạo ngành giáo dục, giáo viên,
của cha mẹ học sinh và của chính bản thân học sinh về vai trò của hoạt
động phong trào trong nhà trường: Đối với giáo viên thì cho rằng đây là
hoạt động không cần thiết, chỉ cần quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức
là đủ; học sinh thì cho rằng đây là một hoạt động không quan trọng nên
không chú tâm vào các hoạt động phong trào do trường lớp tổ chức. Từ đó
dẫn đến chất lượng hoạt động phong trào ở một số trường, lớp còn thấp.
Học sinh thì không có hứng thú tham gia. Chính vì vậy giáo viên chủ
nhiệm cần phải có sự sáng tạo để tạo ra sự hứng thú và không khí thoải
mái của học sinh khi tham gia các hoạt động phong trào của nhà trường.
- Kó năng phương pháp tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh khi tham gia
các hoạt động phong trào của một số giáo viên chủ nhiệm còn nhiều hạn
chế, như: thiếu phương pháp tổ chức, khả năng thuyết phục học trò chưa
cao, thậm chí không nắm bắt được các kó năng hoạt động phong trào, dẫn
đến các hoạt động phong trào của lớp đạt kết quả chưa cao.
- Do học sinh ở một số vùng khó khăn, kó năng thể hiện mình trước tập thể
còn nhiều hạn chế, như nhút nhát, chưa mạnh dạn. Tham gia các các hoạt
động phong trào như thể dục thể thao, văn nghệ do các cấp tổ chức còn
lúng túng, kó năng giao tiếp còn nhiều hạn chế.
- Ý thức đạo đức của một số học sinh chưa cao, cần phải giáo dục đạo đức
cho các em thông qua các hoạt động phong trào.
II. ĐỐI TƯNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh bậc trung học cơ sở (Lớp 7A6 - trường THCS Lương Thế Vinh).

- Giáo viên chủ nhiệm thuộc các trường trung học cơ sở (Giáo viên chủ
nhiệm trường THCS Lương Thế Vinh)
2. Cơ sở nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu nhiệm vụ và mục tiêu của bậc giáo dục THCS, vai
trò, mục tiêu của hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động Đội TNTP Hồ Chí
Minh.
Vai trò, chức năng và trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp.
3. Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra trắc nghiệm.
- Nghiên cứu phân tích tài liệu.
Nguyễn Thò Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đăk Lăk
2
Sáng kiến kinh nghiệm Trang -

- Trao đổi, thảo luận.
III. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Nhiệm vụ của đề tài.
- Nhằm đưa ra biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động phong trào trong
lớp chủ nhiệm.
- Tìm hiểu nhu cầu tham gia hoạt động phong trào của học sinh, sau đó giáo
viên sẽ có những điều chỉnh phù hợp về phương pháp tập hợp, tổ chức,
điều hành học sinh khi tham gia các hoạt động phong trào.
- Nghiên cứu, phân tích, áp dụng các phương pháp tập hợp, tổ chức, điều
hành học sinh khi tham gia các hoạt động phong trào nhằm đạt các yêu
cầu cụ thể sau:
+ Phân tích mục đích, yêu cầu, ưu điểm, nhược điểm của phương pháp tập
hợp, tổ chức, điều hành học sinh khi tham gia các hoạt động phong trào.
+ Đưa ra kết quả nghiên cứu cuối cùng và nhân rộng phương pháp tập hợp,
tổ chức, điều hành học sinh khi tham gia các hoạt động phong trào trong
phạm vi đơn vò công tác.

+ Xây dựng một kế hoạch cụ thể của lớp khi tham gia hoạt động phong trào
do nhà trường phát động.
+ Hướng dẫn sử dụng phương pháp tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh
khi tham gia các hoạt động phong trào một cách hợp lí để học sinh tích cực
tham gia.
+ Thông qua các hoạt động phong trào, học sinh sẽ được rèn luyện về kó
năng giao tiếp, kó năng hoạt động, rèn luyện phẩm chất đạo đức.
2. Kết quả nghiên cứu.
- Tổng số lớp được điều tra: 1.
- Tổng số học sinh được điều tra: 42
+ Nữ: 22
+ Dân tộc: 10
+ Nữ dân tộc: 7
Kết quả điều tra đối với học sinh:
1. Em có muốn tham gia các hoạt động phong trào do trường lớp tổ chức
không:(Văn nghệ, thể dục thể thao, vòng tay bè bạn, nuôi heo đất, kế hoạch
nhỏ…)
A. Muốn.
Nguyễn Thò Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đăk Lăk
3
Sáng kiến kinh nghiệm Trang -

B. Rất muốn. 42/42
C. Không muốn.
2. Theo em, tham gia các hoạt động phong trào trên nhằm mục đích gì?
A. Giải trí.
B. Rèn luyện và học tập. 42/42
C. Để nhà trường khỏi phê bình.
3. Theo em, khi tham gia các hoạt động phong trào trên, vai trò chỉ đạo là của
ai?

A. Giáo viên chủ nhiệm.
B. Lớp trưởng.
C. Nhóm trưởng.
D. Tất cả các đối tượng trên. 42/42
4. Khi tham gia các hoạt động phong trào trên, em mong muốn kết quả như
thế nào?
A. Không cần giải thưởng, chỉ cần vui là được. 15/42
B. Phải đoạt giải. 5/42
C. Phải có phong trào, nhưng không nhất thiết phải đoạt giải.
22/42
5. Theo em, khi tham gia các phong trào trên có cần cả lớp tham gia không?
A. Tất cả lớp phải tham gia. 20/42
B. Chỉ có những người có kó năng tham gia. 22/42
C. Thầy cô chỉ đònh ai thì người đó phải tham gia.
6. Em tham gia các hoạt động phong trào dưới các hình thức nào?
A. Người trực tiếp tham gia. 35/42
B. Là cổ động viên của lớp. 7/42
7. Khi chuẩn bò tham gia một phong trào lớn, theo em thời gian chuẩn bò là
bao nhiêu lâu?
A. 3 tuần. 7/42
B. 2 tuần. 30/42
C. 1 tuần. 5/42
8. Khi triển khai kế hoạch, theo em ai là người triển khai?
A. Giáo viên chủ nhiệm. 42/42
B. Giáo viên chủ nhiệm giao cho lớp trưởng.
9. Hoạt động phong trào của lớp có cần lập thành kế hoạïch không?
Nguyễn Thò Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đăk Lăk
4
Sáng kiến kinh nghiệm Trang -


A. Không cần.
B. Rất cần thiết. 42/42
10. Theo em kế hoạch cần phải phổ biến như thế nào?
A. Phổ biến trước lớp, cho cả lớp biết. 42/42
B. Chỉ phổ biến cho các bạn tham gia.
11. Trong quá trình chuẩn bò có cần sự giám sát của thầy cô chủ nhiệm
không?
A. Rất cần thiết. 42/42
B. Không cần, chỉ cần những người tham gia có tinh thần tự giác.
12. Trong quá trình chuẩn bò, có cần sự quan tâm động viên, giúp đỡ của các
đối tượng nào?
A. Ban đại diện của cha mẹ học sinh.
B. Thầy cô chủ nhiệm.
C. Học sinh trong lớp.
D. Tất cả các đối tượng trên. 42/42
13. Một kế hoạch hoạt động phong trào của lớp có cần thông qua Ban đại diện
cha mẹ học sinh của lớp không?
A. Rất cần thiết. 42/42
B. Không cần thiết.
C. Có cũng được, không cũng được.
14. Khi tham gia các hoạt động phong trào, có sự quan tâm của thầy cô chủ
nhiệm em nhận thấy như thế nào?
A. Rất tin tưởng vào công việc.
B. Tình cảm thầy trò càng gắn bó.
C. Tất cả các ý kiến trên. 42/42
15. Em học được gì thông qua các hoạt động phong trào?
A. Học tập và củng cố các chuẩn mực đạo đức: kỉ luật, trung thực, đoàn
kết, thân ái, hoà đồng…
B. Kó năng trong cuộc sống.
C. Tất cả các ý trên. 42/42

16. Khi tham gia các hoạt động phong trào em cảm thấy như thế nào?
A. Rất vui và thích thú. 42/42
B. Không cảm nhận được gì.
Nguyễn Thò Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đăk Lăk
5

×