Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 8 CKTKN( 2 buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.87 KB, 42 trang )


Trêng TiÓu hoc
Caåm Löông Lôùp
4B


Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .
• Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Đọc - hiểu:
• Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của cá bạn nhỏbộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ
trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
• Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở
vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi
theo nội dung bài.
- Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời
câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc
Tương Lai em sẽ làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh
vẻ cảnh gì? Những ước mơ đó thể hiện
khát vọng gì?
- Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai những
cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh
phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu
xem thiếu nhi ước mơ những gì?
b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ
thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định
- Màn 1: 8 HS đọc.
- Màn 2: 6 HS đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang
cùng múa hát và mơ đến những cánh
chim hoà bình, những trai cây thơm ngon,
những chiếc kẹo ngọt ngào.
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
theo đúng trình tự.
232 GV Leâ Vaên Tieân
TUẦN 8


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
hướng đọc đúng.

- Gọi 3 HS đọc tồn bài thơ.
- GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc(xem
SGV)
* Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc tồn bài thơ.
- u cầu HS đọc thầm và trả lời các câu
hỏi.
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì?
? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng
khổ thơ ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi
qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính
đã nêu ở từng khổ thơ.
? Em hiểu câu thơ Mãi mãi khơng có mùa
đơng ý nói gì?
? Câu thơ: Hố trái bom thành trái ngon
có nghĩa là mong ước điều gì?
? Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu
nhi trong bài thơ? Vì sao?
? Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ.
* Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
- u cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ
thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã
hướng dẫn).
- u cầu HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi:
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần
trước khi hết bài.
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là
rất tha thiết. Các bạn ln mong mỏi một
thế giới hồ bình, tốt đẹp, trẻ em được
sống đầy đủ và hạnh phúc.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của
các bạn nhỏ.
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả
ngọt.
+ Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm
việc.
+ Khổ 3: Ước mơ khơng còn mùa đơng
giá rét.
+ Khổ 4: Ước khơng có chiến tranh.
- 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ
thơ.
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn
thiếu nhi: Ước khơng còn mùa đơng giá
lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, khơng
còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ
nào đe doạ con người.
+ Các bạn thiếu nhi mong ước khơng có
chiến tranh, con người ln sống trong
hồ bình, khơng còn bom đạn.

+ HS phát biểu tự do.(Xem SGV)
+ Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh,
đáng u của các bạn nhỏ bộc lộ khát
khao về một thế giới tốt đẹp.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả
lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
233 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
- Gọi HS đọc diễn cảm tồn bài.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng
HS .
- u cầu HS cùng học thuộc lòng theo
cặp.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng
khổ thơ. GV có thể chỉ định theo hàng
dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tồn
bài.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài
nhất.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
? Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều
gì? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS nồi cùng bàn luyện đọc.

- 2 HS đọc diễn cảm tồn bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra
học thuộc lòng cho nhau.
- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS
đọc 1 khổ thơ.
- 5 HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các
tiêu chí đã nêu.
-------------------- ------------------
TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách
thuận tiện nhất.
- Giáo dục HS thích học Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng u cầu HS
làm các bài tập của tiết 35, đồng thời
kiểm tra VBT về nhà của một số HS
khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GV: ghi bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1b:
? Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng
của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý
điều gì ?
- GV u cầu HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng
thẳng cột với nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
234 GV Lê Văn Tiên


Trửụứng Tieồu hoùc Caồm Lửụng Lụựp 4B
- GV yờu cu HS nhn xột bi lm
ca cỏc bn trờn bng.
- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 2(dũng 1, 2)
? Hóy nờu yờu cu ca bi tp ?
- GV hng dn
- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 4a:
- GV gi 1 HS c bi.
- GV yờu cu HS t lm bi.
Bi 5(HS khỏ, gii)
? Mun tớnh chu vi ca mt hỡnh ch
nht ta lm nh th no ?

? Vy nu ta cú chiu di hỡnh ch
nht l a, chiu rng hỡnh ch nht l b
thỡ chu vi ca hỡnh ch nht l gỡ ?
- Gi chu vi ca hỡnh ch nht l P, ta
cú: P = (a + b) x 2
õy chớnh l cụng thc tng quỏt
tớnh chu vi ca hỡnh ch nht.
- GV yờu cu HS lm bi.
- GV nhn xột.
4. Cng c - Dn dũ:
- GV tng kt gi hc.
- Dn HS v nh lm bi tp v chun
b bi sau.
vo VBT.
- HS nhn xột bi lm ca bn c v t tớnh
v kt qu tớnh.
- Tớnh bng cỏch thun tin.
- HS nghe ging, sau ú 2 HS lờn bng lm
bi, HS c lp lm bi vo VBT.
- HS c.
1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi
vo VBT.
Bi gii
S dõn tng thờm sau hai nm l:
79 + 71 = 150 (ngi)
S dõn ca xó sau hai nm l:
5256 + 105 = 5400 (ngi)
ỏp s: 150 ngi ; 5400 ngi
- HS i chộo v kim tra bi ln nhau.
- Ta ly chiu di cng vi chiu rng, c

bao nhiờu nhõn tip vi 2.
- Chu vi ca hỡnh ch nht l: (a + b) x 2
- Chu vi hỡnh ch nht khi bit cỏc cnh.
a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm)
b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m)
-------------------- ------------------
K THUT: KHU T THA (2 tit )
I. MC TIấU:
- Bit cỏch khõu t tha v ng dng ca khõu t tha.
- Khõu c cỏc mi khõu t tha. Cỏc mi khõu cú th cha u nhau. ng khõu
cú th b dỳm.(HS khỏ - gii khõu c cỏc mi khõu tng i u nhau. ng khõu
ớt b dỳm.
- Cú ý thc rốn luyn k nng khõu t tha ỏp dng vo cuc sng.
II. DNG DY HC:
- Tranh quy trỡnh khõu mi t tha.
235 GV Lờ Vn Tiờn


Trửụứng Tieồu hoùc Caồm Lửụng Lụựp 4B
- Hp dựng k thut.
III. HOT NG DY - HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. n nh :
Kim tra dng c hc tp.
2. Dy bi mi:
a) Gii thiu bi: Khõu t tha.
b) Hng dn cỏch lm:
* Hot ng 1: GV hng dn HS quan sỏt v
nhn xột mu.
- GV gii thiu mu ng khõu t tha,

hng dn HS quan sỏt cỏc mi khõu t mt
phi, mt trỏi ng khõu kt hp vi quan sỏt
H.1 (SGK) v tr li cõu hi :
? Nhn xột c im mi khõu t tha mt
trỏi v mt phi ng khõu.
? So sỏnh mi khõu mt phi ng khõu t
tha vi mi khõu thng.
- Nhn xột cỏc cõu tr li ca HS v kt lun v
mi khõu t tha.
- GV gi ý HS rỳt ra khỏi nim v khõu t
tha(phn ghi nh).
* Hot ng 2:
GV hng dn thao tỏc k thut.
- GV treo tranh quy trỡnh khõu t tha.
- Hng dn HS quan sỏt cỏc hỡnh 2, 3, 4, (SGK)
nờu cỏc bc trong quy trỡnh khõu t tha.
- Cho HS quan sỏt H2 v nh li cỏch vch du
ng khõu thng, em hóy nờu cỏch vch du
ng khõu t tha.
- Hng dn HS c ni dung ca mc 2 v
quan sỏt hỡnh 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) tr li cỏc
cõu hi v cỏch khõu cỏc mi khõu t tha.
? Em hóy nờu cỏch khõu mi t tha th nht,
th hai, th ba, th t, th nm
? T cỏch khõu trờn, em hóy nờu nhn xột cỏc
mi khõu t tha.
- GV hng dn thao tỏc bt u khõu, khõu mi
th nht, mi th hai bng kim khõu len.
- GV v HS quan sỏt, nhn xột.
- Da vo H4, em hóy nờu cỏch kt thỳc ng

khõu.
* GV cn lu ý nhng im sau:
+ Khõu t tha theo chiu t phi sang trỏi.
+ Khõu t tha c thc hin theo quy tc
lựi 1, tin 3,
- Chun b dựng hc tp
- HS quan sỏt.
- HS tr li.
- HS c phn ghi nh mc 2.
- C lp quan sỏt.
- HS nờu.
- Lp nhn xột.
- HS c v quan sỏt, tr li cõu
hi.
- HS da vo s hng dn ca
GV thc hin thao tỏc.
- HS nờu.
- HS lng nghe.
236 GV Lờ Vn Tiờn


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
+ Khơng rút chỉ chặt q hoặc lỏng q.
+ Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để
kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường
khâu thường.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV kết luận hoạt động 2.
- u cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ơ li với
các điểm cách đều 1 ơ trên đường dấu.

3. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của
HS.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc.
- HS tập khâu.
- HS cả lớp.
------------------------------------------- -------------------------------------
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2009
TỐN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Khơng
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của đó :
* Giới thiệu bài tốn
- GV gọi HS đọc bài tốn trong SGK.
- GV hỏi: Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
* Hướng dẫn và vẽ bài tốn

- GV u cầu HS vẽ sơ đồ bài tốn, nếu
HS khơng vẽ được thì GV hướng dẫn HS
vẽ sơ đồ
* Hướng dẫn giải bài tốn (cách 1)
- GV u cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài
tốn và suy nghĩ cách tìm hai lần của số
bé. (60)
- Số bé là bao nhiêu?
- Tổng 70, số bé 30, vậy số lớn là bao
nhiêu?
- GV u cầu HS trình bày bài giải
- HS nghe.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Tổng 2 số: 70, hiệu 2 số: 10
- Bài tốn u cầu tìm hai số.
- Vẽ sơ đồ bài tốn.
SL:
SB:
-Trả lời.
- (60 : 2 = 30)
- (70 – 30 = 40 hoặc 30 +10 = 40)
+ 2 HS lên bảng thực hiện u cầu.
237 GV Lê Văn Tiên
10
70


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
của bài tốn.
- Nhận xét.

- Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2.
Rút ra cơng thức giải.
Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
c. Luyện tập, thực hành :
Bài 1:
- GV u cầu HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Vì sao em
biết điều đó ?
- GV u cầu HS làm bài.
- GV u cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét và ch điểm HS.
Bài 2,3,4: Tương tự
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV u cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.
- HS đọc.
- Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi.
Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi.
- Bài tốn hỏi tuổi của mỗi người.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
theo một cách, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
- HS nêu ý kiến.

- HS cả lớp.
-------------------- ------------------
ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Ngun:
+ Trồng cây cơng nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...) trên đất ba dan
+ Chăn ni trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây cơng nghiệp và vật ni được ni, trồng
nhiều nhất ở Tây Ngun.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Bn Ma Thuột.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Bn Ma Thuột.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 . Ổn định:
2. KTBC :
- Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở
Tây Ngun.
- Nêu một số nét về trang phục và lễ hội
- HS hát
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung.
238 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
ở Tây Ngun.
- GV nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới :
a .Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài :
1/.Trồng cây cơng nghiệp trên đất ba dan
*Hoạt động nhóm :
- GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh
hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý sau :
? Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Ngun (quan sát lược đồ hình 1). Chúng
thuộc loại cây cơng nghiệp, cây lương
thực hoặc rau màu ?
? Cây cơng nghiệp lâu năm nào được
trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số
liệu )
? Tại sao ở Tây Ngun lại thích hợp cho
việc trồng cây cơng nghiệp ?
- GV cho các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hồn thiện
phần trả lời.
* GV giải thích thêm cho HS biết về sự
hình thành đất đỏ ba dan: (Xem SGV)
* Hoạt động cả lớp :
- GV u cầu HS quan sát tranh, ảnh
vùng trồng cây cà phê ở Bn Ma Thuột
hoặc hình 2 trong SGK, nhận xét vùng
trồng cà phê ở Bn Ma Thuột
- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Bn
Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN

? các em biết gì về cà phê Bn Ma
Thuột?
- GV giới thiệu cho HS xem một số
tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Bn
Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)
? Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc
trồng cây cơng nghiệp ở Tây Ngun là
gì?
- Người dân ở Tây Ngun đã làm gì để
khắc phục khó khăn này ?
- GV nhận xét, kết luận.
2/Chăn ni gia súc lớn trên các đồng cỏ:
* Hoạt động cá nhân :
- HS thảo luận nhóm.
+ Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng
thuộc loại cây cơng nghiệp .
+ Cây cà phê được trồng nhiều nhất.
+ Vì phần lớn các cao ngun ở Tây
Ngun được phủ đất đỏ ba dan.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong
SGK.
- HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ.
+ Cà phê Bn Ma Thuột thơm ngon nổi
tiếng khơng chỉ ở trong nước mà còn ở
cả nước ngồi.
- HS xem sản phẩm.
+ Tình trạng thiếu nước vào mùa khơ.

+ Phải dùng máy bơm hút nước ngầm
lên để tưới cây.
239 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
- Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu,
mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :
? Hãy kể tên những vật ni chính ở Tây
Ngun.
? Con vật nào được ni nhiều ở Tây
Ngun?
? Tại sao ở Tây Ngun lại thuận lợi để
phát triển chăn ni gia súc lớn ?
? Ở Tây Ngun voi được ni để làm
gì ?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiên câu
trả lời
4. Củng cố :
- Gọi vài HS đọc bài học trong khung .
? Kể tên các loại cây trồng và con vật
chính ở Tây Ngun ?
? Tây Ngun có những thuận lợi nào để
phát triển chăn ni gia súc ?
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này
phần tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi:

+ Trâu, bò, voi.
+ Bò được ni nhiều nhất.
+ Vì Tây Ngun có đồng cỏ xanh tốt.
+ Voi được ni để chun chở hàng
hóa.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp.
-------------------- ------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGỒI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi(ND cần ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi phổ
biến, quen thuộc trong các BT 1, 2(mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đơ bỏ trống, 1 bên
ghi têh thủ đơ tên nước bỏ trống và bút dạ.
• Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu
theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho
điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:
- GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên
- 3HS lên bảng thực hiện u cầu. HS
dưới lớp viết vào vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
240 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
bảng.
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và
tên địa lí trên bảng.

Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc u cầu trong SGK.
- u cầu HS thảo luận cặp đơi và trả lời
câu hỏi:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ
phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng.
Tên người:
Lép Tơn-xtơi gồm 2 bộ phận: Lép và
Tơn-xtơi.
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép.
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tơn-xtơi.
-Tương tự. Hướng dẫn HS cách viết tên
địa lý: Hi-ma-la-a, Đa- np, Lốt Ăng-
giơ-lét, Niu Di-lân,Cơng-gơ
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.

- u cầu HS trao đổi cặp đơi, trả lời câu
hỏi: cách viết tên một số tên người, tên
địa lí nước ngồi đã cho có gì đặc biệt.
- Những tên người, tên địa lí nước ngồi
ở BT3 là những tên riêng được phiên anh
Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung
Quốc). Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên
một ngọn núi được phiên âm theo âm hán
việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được
phiên âm từ tiếng Tây Tạng.
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- u cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh
hoạ cho từng nội dung.
- Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí
nước ngồi bạn viết trên bảng.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS.
u cầu HS trao đổi và làm bài tập.
Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi:
- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đơi,
đọc đồng thanh tên người và tên địa lí
trên bảng.
- 2 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời
câu hỏi.
-Trả lời.
- HS đọc u cầu
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời
câu hỏi.
- Trả lời.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhật xét, sửa chữa (nếu sai)
Ác-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-
dăng-xơ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
241 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
+ Đoạn văn viết về ai?
Bài 2:
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- u cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới
lớp viết vào vở.GV đi chỉnh sửa cho
từng em.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên
bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
- GV có thể dựa vào những thơng tin sau
để giới thiệu cho HS.

Bài 3:
-u cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để
đốn thử cách chơi trò chơi du lịch.
- Dán 4 phiếu lên bảng. u cầu các
nhóm thi tiếp sức.
- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình.
- Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều
nước nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
? Khi viết tên người, tên địa lí nước
ngồi, cần viết như thế nào?
- Nhật xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên
nước, tên thủ đơ của các nước đã viết ở
bài tập 3.
- Đoạn văn viết về gia đình Lu-I Pa-xtơ
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hiện viết tên người, tên địa lí
nước ngồi.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai)
- Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên
thủ đơ của nước đó hoặc tên thủ đơ phù
hợp với tên nước.
- Thi điền tên nước hoặc tên thủ đơ tiếp
sức.
- 2 đại diện của nhóm đọc một HS đọc
tên nước, 1 HS đọc tên thủ đơ của nước
đó.
- Cả lớp.
-------------------- ------------------

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết TLV tuần 7) - (BT1); nhận
biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở
đầu ở mỗi đoạn văn(BT2).
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc đượ sắp xếp theo trình tự thời
gian(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK..
• Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ
đề bài: Trong giấc mơ em được một bà
tiên cho ba điều ước và em đã thực
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
242 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
hiện cả ba điều ước.
- Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể
và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức
tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể
lại và tóm tắt nội dung truyện đó.

- Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện.
Bài 1:
- Gọi HS đọc u cầu.
- Phát phiếu cho HS. u cầu HS thảo
luận cặp đơi và viết câu mở đầu cho
từng đoạn, 4 nhóm làm xong trước
mang nộp phiếu.
- u cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu
đã hồn thành theo đúng trình tự thời
gian.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý niến.
GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác
nhau của từng HS vào bên cạnh.
- Kết luận về những câu mở đoạn hay.
+ Lắng nghe.
- Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào
nghề. Câu truyện kể về ước mơ đẹp của bé
Va-li-a.
- HS tóm tắt câu chuyện
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cặp đơi.
- 1 HS lên bảng dán phiếu.
- Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn của
mình.
- Đọc tồn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối
nhau đọc.
Đoạn 1:
- Mở đầu
- Diễn biến
- Kết thúc

Tết Nơ-en năm ấy, cơ bé Va-li-a được 11 tuối được bố mẹ đưa đi
xem xiếc./ Nơ-en năm ấy, cơ bé Va-li-a được 11 tuổi bố mẹ cho em
đi xem xiếc.
Chương trình xiếc hơm ấy hay tuyệt, như Va-li-a thích hơn cả là tiết
mục cơ gái xinh đẹp vừ phi ngựa vừa đánh đàn…
Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành
một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.
Đoạn 2:
- Mở đầu
- Diễn biến
- Kết thúc
Rồi một hơm, rạp xiếc thơng báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố
mẹ ghi tên học nghề./ Một hơm, tình cờ Va-li-a đọc trên thơng báo
tuyển diễn viên xiếc. Em mứng qnh xin bố mẹ cho ghi tên đi học.
Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chồng
ngựa, chỉ vào con ngựa và bảo…
Bác giám độc cười bảo em…
Bài 2:
- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS đọc tồn truyện và thảo
luận cặp đơi trả lời câu hỏi.
? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc tồn truyện, 2 HS ngồi cùng
bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự
243 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B

tự nào?
? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong
việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu.
? Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể?
- u cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS
chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu
chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian
chưa?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Phát triển câu truyện theo trình tự thời
gian nghĩa là thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện
theo trình tự thời gian vào vở bài tập và
chuẩn bị bài sau.
thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể
trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).
+ Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn
trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ
chỉ thời gian.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Em kể câu chuyện:
• Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
• Lời ước dưới trăng.
• Ba lưỡi rìu.
• Sự tích hồ Ba Bể.

• Người ăn xin.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1
nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng
nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện.
- HS lắng nghe thực hiện
-------------------- ------------------
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi
tưởng)
2. Đọc- hiểu:
• Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột…
• Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ của cậu bé Lái, làm cho
cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK (phóng to nếu có điều kiện)
• Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc..
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
244 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu
chúng mình có phép lạ và TLCH:
+ Nêu ý chính của bài thơ.
+ Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì
sao?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
- Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi: Bài văn chia làm mấy
đoạn ? Tìm từng đoạn.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- u cầu HS đọc đoạn 1. GV sửa lỗi
ngắt giọng, phá âm cho từng HS, chú ý
câu cảm và câu dài: (Xem SGV)
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- u cầu HS đọc đoạn 1. cả lớp theo dõi,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Nhân vật Tơi trong đoạn văn là ai?
? Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì?
? Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đơi
giày ba ta?
? Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở
thành hiện thực khơng? Vì sao em biết?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn
cảm ở bảng phụ.
+ u cầu 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
+ Gọi HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- 3 HS lên bảng thực hiện u cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bài văn chia làm 2 đoạn:
+ Đ 1: Ngày còn bé… đến các bạn tơi.
+ Đ 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Nhân vật tơi trong đoạn văn là chị phụ
trách Đội Thiếu niên Tiền Phong
+ Chị mơ ước có 1 đơi giày ba ta màu
xanh nước biển như của anh họ chị.
+ Những câu văn: Cổ giày ơm sát chân,
thân giày làm bằng vải cứng dáng thon
thả, màu vải như màu da trời những ngày
thu. Phần thân ơm sát cổ có hai hàng
khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt
qua.
+ Ứơc mơ của chị phụ trách Đội khơng
trở trách hiện thực vì chỉ được tưởng
tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước
đi nhẹ nhàng hơn trước con mắt thèm
muốn của các bạn chị.
Ý1: Vẻ đẹp của đơi giày ba ta màu xanh.
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn)
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 5 HS tham gia thi đọc.
245 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
+ Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng
HS .
* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- Các bước tiến hành (như đoạn 1)
- u cầu HS đọc đoạn 2 và trở lời câu
hỏi.
? Khi làm cơng tác Đội, chị phụ trách
được phân cơng làm nhiệm vụ gì?
Lang thang có nghĩa là gì?
? Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé
lang thang?
? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái
trong ngày đầu tới lớp?
? Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách
làm đó?
? Những chi tiết nào nói lên sự cảm động
và niềm vui của Lái khi nhận đơi giày?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm.
+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
+ u cầu HS luyện đọc theo cặp.

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tồn bài.
? Nội dung của bài văn là gì?

- Ghi ý chính của bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Chị được giao nhiệm vụ phải vận động
Lái, một cậu bé lang thang đi học.
+ Lang thang có nghĩa là khơng có nhà ở,
người ni dưỡng, sống tạm bợ trên
đường phố.
+ Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường
phố.
+ Chị quyết định thưởng cho Lái đơi
giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu
đến lớp.
+ Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc
cho Lái.
* Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị
muốn Lái đi học.
* Vì chị nghĩ Lái cũng như chị sẽ rất
sung sướng khi ước mơ của mình thành
sự thật.
* Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị
ngày nhỏ: cũng ao ước có một đơi giày
ba ta màu xanh.
+ Tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt
hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn
chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc

ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào
nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,….
Ý2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi
được tặng giày.
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 2.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn
cảm, chỉnh sử cho nhau.
+ 5 HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Nội dung: Chị phụ trách quan tâm với
ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc
động và vui sướng đến lớp với đơi giày
được thưởng.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS thi đọc cả bài.
246 GV Lê Văn Tiên


Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng
HS.
3. Củng cố - dặn dò:
? Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là
người như thế nào?
? Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật
chị phụ trách ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
-------------------- ------------------

TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn HS kĩ năng giải tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng u cầu HS
làm các bài tập tiết 37, đồng thời kiểm
tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1a,b:
- GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV u cầu HS nêu lại cách tìm số
lớn, cách tìm số bé trong bài tốn tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài tốn, sau đó
u cầu HS nêu dạng tốn và tự làm
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo

dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và
đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- 2 HS nêu trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.
247 GV Lê Văn Tiên
a) Số lớn là:
(24 + 6) : 2 = 15
Số bé là:
15 – 6 = 9
b) Số lớn là:
(60 + 12) : 2 = 36
Số bé là:
36 – 12 = 24

×