Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

nghề tin học văn phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.43 KB, 42 trang )

Giáo án Nghề Tin học văn phòng
Ngày soạn: 4/9/2010
Tiết 1 CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH
BÀI 1 : KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
A/ MỤC TIÊU :
Qua bài học này giúp học sinh
- Làm quen với một số khái niệm về công nghệ thông tin
- Biết định nghĩa thông tin
- Hiểu được thế nào là Tin học
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu kỹ bài dạy
HS : Chuẩn bị vở, có thể tìm hiểu trước bài học
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
-Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khái niệm thông tin
GV đặt vấn đề :
Ngày nay nhu cầu trao đổi trông tin
ngày càng nhiều và đòi hỏi mức độ xử lý
thông tin nhanh chóng và chính xác.
Một phát minh vĩ đại của loài người đã
góp phần giải quyết được vấn đề trên, đó là
phát minh ra máy tính có khả năng tính toán
nhanh, lưu trữ và xử lý thông tin chính xác.
(?)Lấy một vài ví dụ về thông tin?
(?) Vậy thế nào là thông tin?
KN:Thông tin là tất cả những gì đem lại sự
hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật, sự
kiện…)và về chính con người
(?) Yêu cầu HS lấy thêm một só ví dụ cụ thể


để giúp các em hiểu rõ khái niệm.
HS: nghe GV giảng bài
HS: Lấy ví dụ: hai người nói chuyện với nhau,
nhìn thấy mọi vật xung quanh, xem tivi, đọc
sách báo, nghe đài…
HS phát biểu sau đó GV nhận xét và đưa ra
khái niệm.
-HS lấy ví dụ
Hoạt động 2: Khái niệm Tin học
GV: Các em đã được học nhiều môn học như
Toán học, Văn học, Sinh học…các môn học HS: phát biểu quan điểm của mình về tin
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
đó đều nhằm nghiên cứu về một lĩnh vực
nhất định. Vậy theo các em Tin học được
định nghĩa như thế nào?
GV: Nhận xét và đưa ra khái niệm
Tin học là một nghành khoa học nghiên
cứu và sử dụng các thông tin một cách tự
động thông qua máy tính điện tử.
(?) Yêu cầu HS lấy một vài ví dụ cụ thể
chứng tỏ sự liên quan của thông tin với máy
tính điện tử.
học.
HS: ví dụ.
Hoạt động 3: Khái niệm dữ liệu(Data)
GV: Lấy một số ví dụ về các thông tin dược
lưu trữ .Các thông tin đó được gọi là dữ liệu.
Khái niệm:
Dữ liệu là tất cả các thông tin được lưu giữ

trong máy tính. Bao gồm các dạng văn bản,
hình ảnh, âm thanh...
HS: phát biểu
HS: ví dụ.
HS ghi bài
Hoạt động 4:Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
Máy tính điện tử ra đời giúp con người xử lý
thông tin một cách tự động và hợp lý, điều
đó đã tiết kiệm thời gian và công sức của con
người rất nhiều.
HS: nghe giảng và lấy ví dụ.
HS ghi bài
Hoạt động 5: Xử lý thông tin
Thông tin nằm trong dữ liệu. Xử lý thông tin
bao gồm nhiều quá trình xử lý dữ liệu để lấy
ra thông tin hữu ích phục vụ con người. Ví
dụ các dụng cụ truyền tin, lọc nhiễu,lọc tin,
lưu trữ, cá thao tác lưu trữ , tìm kiếm, sao
chép...
HS: nghe giảng và lấy ví dụ.
HS ghi bài
D/ CŨNG CỐ BÀI HỌC :
(?) Em hãy nêu khái niệm thông tin và tin học ?
Ngày soạn: 4/9/2010
Tiết 2 BÀI 2 : CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
A/ MỤC TIÊU :
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
- Biết được các thành phần cơ bản của máy tính
- Tìm hiểu khái niệm phần cứng, phần mềm

B/ CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu kỹ bài dạy
HS : Chuẩn bị bµi cò, tìm hiểu trước bài học
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
-Ổn định lớp
-Bài cũ: (?)Em hãy nêu khái niệm thông tin và tin học?
(HS lên bảng trả lời, GV nhận xét và cho điểm)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Khái niệm máy tính điện tử
KN: Máy tính điện tử là thiết bị làm bằng
mạch điện tử và các bộ phận cơ khí để xử lý tự
động thông tin theo các quy trình ấn định từ
trước (gọi là chương trình).
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi
câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần
thực hiện.
-HS nghe giang
-HS ghi bài
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử
I/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử
gồm có 3 phần:
1.Thiết bị vào/Ra:
Thiết bị vào/Ra còn có tên gọi là thiết bị
ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với
bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người
sử dụng.
a.Thiết bị vào : Bàn phím, con chuột...
b.Thiết bị ra: Màn hình, máy in...
2.Bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
a. Bộ nhớ trong :Được dùng để
lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình

máy tính làm việc.
gồm Bộ nhớ ROM và Bộ nhớ RAM
-Bộ nhớ ROM (Read Only Memory:
Bộ nhớ chỉ đọc):
Là bộ nhớ chỉ có thể đọc thông tin ra.ROM
dùng để chứa dữ liệu và chương trình cố
định, điều khiển máy tính khi mới bật
điện.Thông tin trong ROM tồn tại thường
xuyên ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy.
- Bộ nhớ RAM(Random Access Memory):
Bộ nhớ mà khi máy tính hoạt động ta có thể
ghi vào hay đọc ra một cách dễ dàng. Là thiết
bị nhớ tạm thời lưu trữ chương trình đang
-HS lấy ví dụ: Bàn phím, con chuột...
-HS lấy ví dụ: Màn hình, máy in...
-HS nghe giảng và ghi bài
-HS nghe giảng và ghi bài
-HS nghe giảng và ghi bài
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giỏo ỏn Ngh Tin hc vn phũng
chy hoc d liu ang c x lý.Khi mt
in hoc tt mỏy thỡ thụng tin trong RAM
cng mt.
b.B nh ngoi: L cỏc thit b lu tr d
dng lp rỏp vo mỏy tớnh s dng ng
thi cng d dng di chuyn c.
VD: a cng, a mm, USB...
3.B x lý trung tõm CPU-Center
Processing Unit:
- B x lý trung tõm c coi l b nóo ca

mỏy tớnh, CPU thc hin cỏc chc nng tớnh
toỏn, iu khin v phi hp mi hot ng
ca mỏy tớnh theo s ch dn ca chng
trỡnh.
-HS nghe ging v ghi bi
GV:(?)Con ngi x lý cụng vic bng cỏi gỡ?
HS: Con ngi x lý cụng vic bng b nóo
-HS nghe v ghi khỏi nim
Hot ng 3: Khỏi nim phn cng-phn mm ca mỏy tớnh in t
A-Khỏi Phn cng(Hardware):
KN: L cỏc linh kin, thit b cu to nờn
mỏy tớnh in t và các thiết bị vật lý kèm
theo.
B- Phn mm(Software):
KN:L cỏc chng trỡnh c ci t trong
mỏy tớnh gm cú phn mm h thng v phn
mm ng dng.
- Phn mm h thng: L dng phn mm
iu khin qỳa trỡnh hot ng chung ca
MTT v cỏc linh kin phn cng.
- Phn mm ng dng : L chng trỡnh
ỏp ng nhng yờu cu ng dng c th
no ú.
GV: Cỏc em ó nghe núi n phn cng v
phn mm mỏy tớnh.
VD: Con chut, bn phớm
-HS ly vớ d: mn hỡnh, con chut, bn
phớm...
-HS nghe ging v ghi bi
VD : H iu hnh Win XP, Win 98

-HS ly vớ d:
VD : Microsoft Word, Microsoft Excel,
D/ CNG C BI HC :(?) Em hóy nờu cu trỳc chung ca mỏy tớnh in t ? Gm cú my
phn ? ú l nhng phn no?


Ngy son: 11/9/2010
H Vit Phng - Trng THCS Lờ Vn Thiờm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
Tiết 3: BÀI 3 : MẠNG MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
A/ MỤC TIÊU :
Qua bài học này giúp học sinh
- Biết được thế nào gọi là mạng máy tính
- Tìm hiểu các phần mềm: hệ điều hành, chương trình tiện ích, chương trình
ứng dụng
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu kỹ bài dạy
HS : Chuẩn bị bài cũ, tìm hiểu trước bài học
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
-Ổn định lớp
-Bài cũ: (?)Em hãy nêu cấu trúc chung của máy tính?
(HS lên bảng trả lời, GV nhận xét và cho điểm)
-Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mạng máy tính
Ngày nay nhu cầu trao đổi thông tin ngày
càng nhiều và cấp thiết.Mạng máy tính ra đời
đã đóng vảitò rất lớn cho việc tìm kiếm, trao
đổi và xử lý thông tin.

I Mạng máy tính:
(?)Theo em hiểu thế nào là mạng máy tính?
1.Khái niệm:
Mạng máy tính bao gồm từ hai hay nhiều
máy và các thiết bị khác kết nối và chia sẻ
các nguồn tài nguyên với nhau.
2.Lợi ích của mạng máy tính:
(?)Theo em mạng máy tính có những Lợi ích
gì?
-Trao đổi thông tin giữa các máy xa nhau rất
nhanh chóng
-Chia sẻ tài nguyên, sử dụng chung các thiết
bị, chương trình.
-HS nghe
-HS trả lời
-HS nghe giảng và ghi bài
-HS trả lời
-HS ghi bài
Hoạt động 2: Thế nào là mạng LAN-mạng WAN, mạng Internet:
a.Mạng cục bộ:(Local Area Network -
LAN)
-Có quy mô nhỏ, bán kính dưới vài km
-Tốc độ cao
-Độ tin cậy cao
b.Mạng vùng rộng: (Wide Area Network -
WAN)
-HS nghe giảng và ghi bài
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
-Vùng rộng, khoảng cách hàng trăm, hàng

nghìn km
-Tốc độ chậm, kém tin cậy hơn
-Phải qua các đường truyền điện thoại,
đường mạng tích hợp dích vụ số.
c.Mạng toàn cầu (Internet):
-Là liên mạng máy tính toàn cầu
-Nhiều mạng LAN và WAN được kết nối với
nhau theo một chuẩn chung để trở thành một
mạng máy tính toàn cầu.
1//03/2005
Nguy.n éỡnh Hoỏ
Vi.n CNTT – éHQG HN
I. Phần mềm máy tính:
1. Những phần mềm cơ sở:
a.Hệ điều hành:
-Bộ chương trình điều khiển, khai thác, vận
hành và quản lý các thiết bị của máy tính gọi
là hệ điều hành (Operating System)
Hệ điều hành là một chương trình phần mềm
dùng để điều khiển và duy trì mọi hoạt động
của máy vi tính. Nó tạo ra một hệ thống các
câu lệnh để người dùng có thể trực tiếp ra
lệnh cho máy. Nhờ có Hệ điều hành, các
chương trình mới chạy được trên máy vi tính.
Ví dụ: Hệ điều hành MS-Dos, hệ điều hành
WINDOW...
b.Chương trình tiện ích:
-Các chương trình được nhiều người dùng để
khai thác máy cho nhanh và tiện lợi hơn gọi
là chương trình tiện ích.

VD: NC, NU...
c.Chương trình ứng dụng:
Càng ngày các phần mềm ứng dụng ra đời
ngày càng nhiều nhằm giúp cho quá trình
ứng dụng vào thực tiển của con người giúp
con người giải quyết các công việc một cách
nhanh chóng và hiệu quả.
KN: Chương trình do người sử dụng lập ra
cho ứng dụng của mình gọi là phần mềm ứng
dụng.
(?)Hãy lấy ví dụ về các chương trình ứng
dụng mà em biết?
-GV nêu thêm một số ví dụ.
-HS nghe giảng và ghi bài
-HS nghe giảng và ghi bài
-HS lấy ví dụ: Hệ điều hành MS-Dos, Window
-HS nghe giảng
-HS ghi bài
-HS nghe giảng
-HS lấy ví dụ:Phần mềm soạn thảo văn bản
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
Microsoft Word, phần mềm nghe nhạc
Herosoft,...
Hoạt động 3: Chu trình xử lý thông tin
Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính
đều được thực hiện theo một chu trình sau:
Vào-Xử lý-Ra và lưu trữ
(Input-Processing-Output and Storage)
-HS nghe giảng

-HS ghi bài
D-CŨNG CỐ BÀI HỌC:
Qua bài học này yêu cầu học sinh nắm vứng khái niệm mạng máy tính và các phần mềm máy
tính.

Ngày soạn: 12/9/20010
Tiết 4: THỰC HÀNH
XEM CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA MÁY TÍNH
A/ MỤC TIÊU :
Qua bài thực hành này giúp học sinh
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
- Quan sát được cấu trúc bên trong của máy tính
- Tìm hiểu tác dụng của các thành phần cấu tạo nên máy tính
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu kỹ bài dạy
HS : Chuẩn bị vở,học bài cũ, tìm hiểu trước bài học
C/ TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
-Ổn định lớp
-Bài cũ: (?)Em hãy nêu cấu trúc của máy tính?Lấy ví dụ?
(HS lên bảng trả lời, GV nhận xét và cho điểm)
+ Nội dung thực hành:
HĐ của GV Nội dung
GV chia chỗ ngồi cho HS
theo nhóm, mỗi nhóm từ 2
em
-GV cho HS quan sát hình
ảnh máy tính xưa và nay

Cấu trúc bên trong của máy

tính gồm các thành phần
chính sau đây:
-GV cho HS quan sát cấu trúc
bên trong của máy tính
1.Quan sát bên ngoài máy tính:
2.Cấu trúc bên trong của máy tính:
+ Gồm các thành phần chính sau đây:
-ổ đĩa cứng
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
Trong quá trình HS thực
hành GV kiểm tra, hướng
dẫn quá trình thực hiện của
các em.
-Ngoài các thiết bị thuộc cấu
trúc bên trong của máy tính
GV cho HS quan sát các thiết
bị ngoại vi, bộ nhớ ngoài của
máy tính.
-Thanh RAM (Bộ nhớ trong)
-Mainboard (Bo mạch chủ)
-Chip
-Các thiết bị ngoại vi:
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
D-CŨNG CỐ BÀI HỌC:
Qua bài thực hành GV nhận xét khái quát kết quả tiết thực hành của HS. Nêu được những
nhóm nào thực hiện tốt, nhóm nào cần phải cố gắng hơn nữa...
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng

Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
Ngày soạn: 18/9/2010
Tiết 5: THỰC HÀNH
KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH
A/ MỤC TIÊU :
Qua bài thực hành này giúp học sinh
- Thực hiện thành thạo cách khởi động máy tính
- Thực hiện thành thạo các cách tắt máy tính
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu kỹ bài dạy
HS : Chuẩn bị vở,học bài cũ, tìm hiểu trước bài học
C/ TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
-Ổn định lớp
-Bài cũ: (?)Em hãy nêu cấu trúc của máy tính?Lấy ví dụ?
(HS lên bảng trả lời, GV nhận xét và cho điểm)
-Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động máy tính
-Gv yêu cầu
Để sử dụng được máy tính ta phải khởi động
máy đúng theo quy trình .
1. Khởi động máy tính:
a. Khái niệm:
Khởi động máy tức là đưa máy vào hoạt
động, kiểm tra các thiết bị(Bộ nhớ trong, các
thiết bị ngoại vi )và nạp hệ điều hành vào bộ
nhớ trong.
(?)Khi máy bị treo hay gặp lỗi ta phải làm thế

nào?
b. Các phương pháp khởi động máy tính:
(?)Thế nào là khởi động nguội?
* Khởi động nguội: Khởi động nguội tức là
khởi động từ trạng thái đang nghỉ .
Cách1: Khởi động từ ổ cứng: Tức là trên ổ
cứng của máy đã có sẵn hệ điều hành.
-Bật công tắc Power trên CPU
-Chờ xuất hiện dấu nhắc hệ thống C:\>_
Cách2: Khởi động từ ổ mềm: Để khởi động
từ đĩa mềm ta phải đưa đĩa mềm có chứa
-HS được chia theo nhóm để thực hành mỗi
nhóm 2- 3 em/ máy.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
chương trình khởi động vào ổ đĩa mềm:
-Cho đĩa vào ổ A
-Bật công tắc Power trên CPU
-Chờ xuất hiện dấu nhắc hệ thống A:\>_
(?)Thế nào là khởi động nóng?
* Khởi động nóng: Tức là ta khởi động lại
máy khi máy bị treo hay gặp lỗi.
Cách1: Khởi động từ ổ cứng: Ta ấn tổ hợp
phím Ctrl - Alt - Del hoặc ấn nút Reset trên
CPU.
Cách2: Khởi động từ đĩa mềm: Đưa đĩa
mềm vào ổ đĩa mềm và ấn tổ hợp phím Ctrl

-Alt - Del hoặc ấn nút Reset trên CPU.
(?)Em hãy nêu cách khởi động máy tính?
+ Cách khởi động máy tính:
Trên CPU ấn vào nút Power chờ một lúc máy
tự khởi động. Màn hình chính màu xanh với
các biểu tượng ở bên trái màn hình. Dưới góc
trái màn hình xuất hiện nút Start.
2. Cách tắt máy :
(?)Em hãy nêu các cách tắt máy tính?
-Đối với window98:
- C1-Vào Start / Shutdown Xuất hiện hộp
thoại : Chọn Shutdown / OK
- C2- ấn đồng thời 2 phím ALT + F4
Xuất hiện hộp thoại : Chọn Shutdown / OK.
-Đối với windowXP:
- C1-Vào Start / Turn off Computer xuất hiện
hộp thoại : Chọn Turn off
- C2- ấn đồng thời 2 phím ALT + F4
Xuất hiện hộp thoại : Chọn Turn off
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS ghi bài
-HS trả lời
Hoạt động 2: Thực hành
-Yêu cầu HS thực hành mở máy và tắt máy
bằng các cách.
-GV có thể kiểm tra bất kỳ nhóm nào để biết
được quá trình thực hiện của HS
-GV theo dõi, quan sát cũng cố và hướng dẫn
quá trình thực hành cho HS

-HS thực hành theo nhóm
D/ CŨNG CỐ BÀI HỌC :
Yêu cầu học sinh nắm vững cách mở máy và các cách tắt máy
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
Ngày soạn: 18/9/2010
Tiết 6: THỰC HÀNH
SỬ DỤNG BÀN PHÍM, CÁCH GÕ BÀN PHÍM BẰNG MƯỜI NGÓN
A/ MỤC TIÊU :
Qua bài thực hành này giúp học sinh
- Quan sát các phím được bố trí ở những vị trí nào trên bàn phím
- Biết cách gõ bàn phím bằng mười ngón
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu kỹ bài dạy
HS : Chuẩn bị vở,học bài cũ, tìm hiểu trước bài học
C/ TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
-Ổn định lớp
-Bài cũ: (?)Em hãy nêu cấu trúc của máy tính?Lấy ví dụ?
(HS lên bảng trả lời, GV nhận xét và cho điểm)
-Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Sử dụng bàn phím
1. Sử dụng bàn phím:
(?)Bàn phím gồm những phím nào?Chức
năng?
- Bàn phím được chia thành 4 nhóm phím
chính:
+Nhóm 1: Gồm các phím ký tự(chữ cái, số,
dấu...)

+Nhóm 2: Gồm các phím chức
năng(F1...F12)
+Nhóm 3: Gồm các phím điều khiển:
Enter : Kết thúc lệnh, xuống dòng...
Shift: ấn đồng thời với một phím khác để cho
ký tự cần.
Caps Lock: Chuyễn đỗi chữ hoa, chữ thường.
Delete: Xoá ký tự từ phải sang trái
Back Space : Xoá ký tự từ trái sang phải
Space Bar: Phím cách
+Nhóm 4: Gồm các phím soạn thảo
End : Đưa con trỏ về cuối dòng
Home : Đưa con trỏ về đầu dòng
 : Di chuyễn con trỏ
Page Up: Dịch chuyễn đến trang trước.
Page Down: Dịch chuyễn đến trang
-HS trả lời
-HS nghe giảng
HS thực hành theo nhóm
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
Sau.
Hoạt động2: Cách gõ bàn phím bằng mười ngón
2.Cách gõ bàn phím bằng mười ngón
Đối với những người làm việc nhiều trên máy
tính, để giảm nhẹ công sức và tăng năng suất lao
động, nên cố gắng tập sử dụng cả 10 đầu ngón
tay để gõ bàn phím.
+ Cách gõ bàn phím khi soạn thảo văn
bản:

Khi chuẩn bị gõ bàn phím, 8 ngón tay luôn
đặt trên 8 phím chuẩn:
-Các ngón trỏ, giữa, đeo nhẫn và ngón út của
tay phải lần lượt đặt vào các phím chữ F, chữ
D, chữ S và chữ A.
Mỗi ngón được phân công gõ các phím sau:
-Ngón út tay trái gõ phím Z,A,Q,2 và các
phím bên trái dãy phím này.
-Ngón đao nhẫn tay trái gõ dãy phím
X,S,W,3
-Ngón giữa tay trái gõ dãy phím C,D,E,4
-Ngón trỏ tay trái gõ 2 dãy phím V,F,R 5 B G
T 6
- Ngón trỏ tay phải gõ 2 dãy phím
NHY7MJU8
- Ngón giữa tay phải gõ phím dấu phẩy, KI9
- Ngón đeo nhẫn tay phải gõ phím dấu chấm,
LO và số 0
-Ngón út tay phải gõ phím ghạch chéo /, phima
chấm phấy; chỡ P, dấu trừ – và các phím bên
phải dãy phím này, phím Enter.
HS nghe giảng
HS nghe giảng và thực hành
D/ CŨNG CỐ BÀI HỌC :
(?) Em hãy nêu bàn phím của maý tính gồm mấy nhóm phím chính? Đó là những nhóm phím
nào? Lấy ví dụ.
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm
Giáo án Nghề Tin học văn phòng
Hà Việt Phương - Trường THCS Lê Văn Thiêm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×