Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

nguyen tu lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.36 KB, 6 trang )

NGUYÊN TỬ
Bài 1: Nguyên tử

có số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là:
A. 45 B. 25 C. 10 D. 35
Bài 2: Nguyên tử X có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Suy ra điện tích hạt nhân Z
của X là
A. 35 B. 65 C. 40 D. 195
Bài 3: Cacbon có 2 đồng vị và oxi có 3 đồng vị . C và O có thể kết
hợp với nhau tạo ra bao nhiêu phân tử khí CO
2

A. 5 B. 6 C. 12 D. 18
Bài 4: Đồng vị là:
A. Những chất có cùng điện tích hạt nhân Z
B. Những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân Z
C. Những nguyên tố có cùng số khối A
D. Những nguyê tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác về số khối
Bài 5: Chọn mệnh đề đúng
A. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton và số electron bằng nhau
B. Trong nguyên tử số nơtron bằng số proton và electron
C. Trong nguyên tử số khối bằng tổng số electron và nơtron
D. Điện tích hạt nhân chính là số nơtron của hạt nhân
Bài 6: Cho biết khối lượng 1 nguyên tử của Fe là: 8,97×10
-10
gam. Fe có điện tích hạt nhân
Z = 26. Hãy cho biết số notron của Fe
A. 30 B. 29 C. 28 D. 27
Bài 7: Trong anion X
3-
có tổng số hạt là 111 hạt trong đó số electron bằng 48% số khối.


Hãy cho biết số hạt nơtron của X
A. 33 hạt B. 36 hạt C. 42 hạt D.75 hạt
Bài 8: Cho biết ion S
n
có tổng số electron là 50 và n<m ( S là lưu huỳnh). Ion này có
công thức là:
A. S B. S C. S
2
D. S và S
Bài 9: Cho biết tổng số hạt proton, notron và electron trong 1 nguyên tử của nguyên tố Y
là 82 trong đó số hạt notron nhiều hơn số hạt proton 4 hạt. Hỏi Y là nguyên tố gì?
Bài 10: Trong tự nhiên nguyên tố bo gồm 2 loại đồng vị KLNTTB = 10,81.
Tính % khối lượng của đồng vị trong axit Boric H
3
BO
3
. Cho H = 1, O=16
Bài 11: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại là 142, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mạng điện là 42 hạt. Tổng số hạt mang
điện cuả nguyên tử B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử A là 12 hạt. xác định
các kim loại A và B
Bài 12: Hợp chất A được tạo thành từ các ion M
+
và . Trong 1 phân tử A có tổng số
hạt proton, notron, electron bằng 164 trong đó số hạt mang điện hiều hơn số hạt không
mang điện là 52 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt proton,
notron, electron trong ion M
+
nhiều hơn trong ion là 7 hạt. Xác định công thức phân tử
của A

Bài 13: Hai ion đơn nguyên tử X
2+
và Y
-
đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm
Ar(Z=18). Hai nguyên tử X, Y lần lượt có điện tích hạt nhân là?
A. 20 và 17 B. 17 và 20 C. 16 và 19 D. 16 và 17
Bài 14: Nguyên tử Fe có Z = 26 cấu hình nguyên tử của Fe
3+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
6
4s
2
Bài 15: Nguyên tử Y có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
thì ion tạo ra từ nguyên tử Y
có cấu hình là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH
LUẬT TUẦN HOÀN
Bài 1: Chon mệnh đề sai: Trong 1 chu kì của bảng tuần hoàn đi tử trái sang phải:
A. Tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần
B. Độ âm điện giảm dần
C. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7
D. Hóa trị đối với hidro tăng dần từ 1 đến 4
Bài 2: Trong cùng 1 phân nhóm chính A số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất oxit
cao nhất:
A. Tăng dần từ trên xuống dưới

B. Số oxi hóa không đổi và bằng số thứ tự nhóm
C. Số oxi hóa giảm dần từ trên xuốn dưới
D. Tất cả đều sai
Bài 3: Tính phi kim của 1 nguyên tố được thể hiên bằng:
A. Hoạt tính tương tác của chúng với kim loại
B. Cấu trúc mạng lưới tinh thể
C. Độ âm điện
D. Khả năng thu thêm electron vào lớp ngoài cùng để tạo ra ion âm đạt cấu hình bền
của khí hiếm
Bài 4: Tính kim loại của 1 nguyên tố được thể hiện bằng
A. Độ âm điện
B. Cấu trúc mạng lưới tinh thể
C. Khả năng nhường electron để tạo ion dương đạt cấu hình bề của khí hiếm
D. Khả năng phản ứng với phi kim
Bài 5: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là Z = 28. Hỏi nguyên tố X thuộc chu kì mấy
nhóm mấy
A. Chu kì 3, nhóm VIII B B. Chu kì 4, nhóm III B
C. Chu kì 4, nhóm VIII B D. Chu kì 4, nhóm IX B
Bài 6: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo độ âm điện tăng dần: Na, O, Al, P, N:
A. Na < Al < N < P < O B. Al < Na < P < N < O
C. Na < Al < P < N < O D. Na < Al < O < P < N
Bài 7: Cho cấu hình của ion X
3+
là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
4
. Hỏi X thuộc chu kì mấy? nhóm
mấy?
A. Chu kì 3, nhóm IV B B. Chu kì 3, nhóm VII B
C. Chu kì 4, nhóm VIII B D. Chu kì 4, nhóm VII B
Bài 8: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 16. Vậy ion X
2-
có cấu hình electron nào đúng
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Bài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 1 nguyên tử của nguyên tố M thuộc nhóm
VII A là 28. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố này là

A. 35 B. 19 C. 24 D. 16
Bài 10: Có 6 nguyên tố X, Y, Z, T, U, V với số hiệu nguyên tử tương ứng là: 11, 17, 18,
19, 29, 30. Các nguyên tố kim loại là:
A. X, Z, T, U B. X, Z, T, U, V
C. X, Y, T, V D. X, T, U, V
Bài 11: R, Q là 2 nguyên tố nằm ở 2 ô liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hạt
proton trong 2 nguyên tử R, Q là 25. Vậy R, Q là:
A. Na, Mg B. Mg, Al
C. O, F D. P, Ne
Bài 12: Nguyên tố X có số electron bằng số electron trong ion Fe
3+
. Vậy nguyên tố X
thuộc chu kì mấy? nhóm mấy?
A. Chu kì 3, nhóm V A B. Chu kì 4, nhóm V B
C. Chu kì 4, nhóm III A D. Chu kì 4, nhóm III B
Bài 13: Cho biết tổng số hạt proton, notron, electron trong 1 nguyên tử của nguyên tố X là
52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Vậy nguyên tố
X thuộc chu kì và nhóm nào?
A. Chu kì 2, nhóm V A B. Chu kì 3, nhóm II B
C. Chu kì 4, nhóm I A D. Chu kì 3, nhóm VII A
Bài 14: Hai nguyên tố X, Y tạo được các ion X
+
và Y
3+
, số electron trong 2 ion bằng nhau.
Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 ion bằng 70. Vậy X, Y là các nguyên tố
A. Na, Mg B. Na, Al
C. Al, Fe D. Na, Fe
Bài 15: X, Y là 2 nguyên tố ở cùng 1 nhóm (A hoặc B) và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y là 32. Hãy xác định nguyên

tố X, Y viết cấu hình electron của X, Y và các ion mà chúng có thể tạo thành
Bài 16: Tổng số hạt proton, notron, electron trong R
+
là 91 trong đó tỉ lệ số khối và số
electron bằng . Hỏi R thuộc chu kì và nhóm mấy?
Bài 17: Hợp chất M đều được tạo thành từ các ion có cấu hình electron giống Argon.
Tổng số proton, notron, electron trong phân tử M là 164. Tìm công thức phân tử của m
biết rằng M có thể tác dụng với FeCl
2
cho kết tủa màu đen X và có thể tác dụng với dung
dịch nước Brom cho chất rắn màu vàng Y
Bài 18: Cho biết tổng số proton của 2 nguyên tố X, Y ở cùng 1 chu kì và thuộc 2 nhóm
liên tiếp là 31
1) Hãy xác định só hiệu nguyên tử của X, Y
2) X, Y thuộc chu kì mấy, nhóm mấy?
3) Q, R là các oxit cao nhất của X, Y. Viết công thức phân tử của Q, R và các axit hoặc
bazo tương ứng.
4) X, Y vừa tác dụng được với HNO
3
đặc nóng vừa tác dụng được với đung dịch Ba(OH)
2
hoặc NaOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Bài 19: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 52 và số khối nhỏ hơn
36.
1) X là nguyên tố gì, thuộc nhóm mấy, chu kì mấy?
2) Viết cấu hình electron, dự đoán các oxit và axit (hoặc bazo) tương ứng có thể?
Bài 20: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại M, R là 177 hạt
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt. Số hạt mang điện
của R nhiều hơn của M là 8 hạt. Hỏi M, R là các kim loại gì?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×