Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

giao an ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.84 KB, 59 trang )

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- Nêu được tính tương đối của chuyển động và đúng yên,đặc biệt biết xác đònh trạng thái của vật đối với
mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng,chuyển động
cong,chuyển động tròn.
II-CHUẨN BỊ :
-Tranh vẽ hình 1.1
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1-Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
HĐ 1 : Tổ chức tình huống học
tâp (5ph)
-Giới thiệu chung chương cơ học
-Đặt vấn đề: Mặt trời mọc đằng
Đông , lặn đằng Tây.như vậy có
phải Mặt Trời chuyển động còn
Trái Đất đứng yên không?
HĐ 2 : Làm thế nào để biết
một vật chuyển động hay đứng
yên ?(12ph)
-Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật
đang chuyển động và đứng yên.
-Dựa vào đâu để biết vật chuyển
động hay đứng yên.


-Chia nhóm cho HS thảo luân C
1

-Gọi 1 nhóm trả lời C
1

-Gọi các nhóm khác nhận xét
-Chốt lại cho ghi vở
-Cho HS đọc phần kết luận
-Y/C HS làm C
2

-Vật đứng yên khi nào ? cho HS
làm C
3
.
-Chốt lại cho ghi vở C
3
HĐ 3 : Tính tương đối của
chuyển động và đứng
yên(10ph)
-Cho HS quan sát hình 1.2 và
-HS đọc các câu hỏi ở đầu
chương.
-HS xem hình 1.1
-Lấy VD
-Các nhóm thảo luận C
1

-Đại diện nhóm trả lời C

1
-Các nhóm nhận xét
-Ghi vở C
1

-Đọc phần kết luận và ghi
vở
-Hoạt động cá nhân làm C
2
-Hoạt động cá nhân làm C
3
Ghi vở C
3

-Quan sát hình 1.2 và hoạt
động,nhóm trả lời C
4
,C
5
,C
6
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
TIẾT1:CHUYỂN ĐỘNG
CƠ HỌC
I/Làm thế nào để biết một
vật đang chuyển động hay
đứng yên :
C
1
: Muốn biết vật đang

chuyển động hay đứng yên
phải dựa vào vò trí của vật
đó so với vật mốc.
-Khi vò trí của vật so với vật
mốc thay đổi theo thời gian
thì vật chuyển động so với
vật mốc.
C
2
: VD
C
3
: Vật không thay đổi vò trí
đối với vật khác chọn làm
mốc thì được coi là đứng
yên.
C
4
: so với nhà ga thì hành
khách đang chuyển động vì
1
Ngày soạn: 22/08/09
Ngày dạy : 25/08/09
hoạt động nhóm trả lời C
4
,C
5
,C
6


-Gọi 1 nhóm trả lời (C
4
,C
5
cho
HS chỉ rõ vật mốc)
-GV nhận xét chốt lại cho HS
ghi vở
-Gọi HS trả lời C
7
-
Vật chuyển động hay đứng yên
phụ thuộc vào gì ?
-Tiếp tục cho HS làm C
8

-Chốt lại câu trả lời ,cho HS ghi
vở
HĐ 4 :Giới thiệu một số
chuyển động thường gặp (8ph)
-Cho HS quan sát hình 1.3
-Em có nhận xét gì về chuyển
động của các vật trong hình.
-Thông báo cho HS khái niệm
quỹ đạo của chuyển động và các
dạng chuyển động.
-Y/C HS làm C
9

-Nhận xét chốt lại các VD đúng

HĐ 5 : Vận dụng củng cố
(10ph)
-Hướng dẫn HS làm câu C
10
,C
11

-Chuyển động cơ học là gì ?
-Thế nào là tính tương đối của
chuyển động và đứng yên?
-Vật chuyển động và đứng yên
khi nào?
*Hướng dẫn về nhà :
-Học phần ghi nhớ
-Làm bài tập
-Đại diện nhóm trả lời
-C
4
: Hành khách CĐ
-C
5
:Hành khách đứng yên
-C
6
: (1)đối với vật này
(2) đứng yên
-Ghi vở
-Hoạt động cá nhân trả lời
C
7


-Hoàn thành C
8
: Mặt Trời
chuyển động khi lấy mốc là
Trái Đất
-Quan sát hình suy nghó trả
lời.
Nghe thông báo
-Hoạt động cá nhân suy nghó
làm C
9

-Làm C
10
,C
11
dưới sự hướng
dẫn của GV
-Dự vào kiến thức đã học trả
lời
vò trí của hành khách thay
đổi so với nhà ga.
C
5
: so với toa tàu thì hành
khách đứng yên vì vò trí của
hành khách và toa tàu không
đổi.
C

6
: (1) đối với vật này
(2)đứng yên
Vật chuyển động hay đứng
yên phụ thuộc vào vật làm
mốc.ta nói vật đang chuyển
động hay đứng yên có tính
tương đối.
C
7

: VD
C
8
: Nếu coi một điểm gắn
với trái đất làm mốc thì vò trí
của mặt trời thay đổi
III/Một số dạng chuyển
động thường gặp:
-Đường mà vật chuyển động
vạch ra gọi là quỹ đạo
chuyển động
-Có 3 dạng chuyển động :
Cong,tròn,thẳng
C 9
IV/Vận dụng
C10 :
C11

: Nói vậy là chưa chính

xác , có trường sai , VD như
vật chuyển động tròn quanh
vật mốc .
IV/Rút kinh nghiệm :

VẬN TỐC
I-MỤC TIÊU:
2
Tiết 2
Tuần :2
Ngày soạn: 30/08/09
Ngày dạy : 01/09/09
-So sánh quãng đường chuyển động trong 1s của chuyển động để nhận ra cách nhận biết sự nhanh chậm
của chuyển động
-Nắm vững công thức tính vận tốc : v=s/t và ý nghóa của khái niệm vận tốc
-Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s,km/h và cách đổi đơn vò
-Vận dụng công thức để tính quãng đường ,thời gian trong chuyển động.
II-CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1,bảng 2.1 trong SGK
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1-Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ : (7ph)
-Thế nào là chuyển động cơ học ? có mấy dạng chuyển động?làm BT 1.1,1.2 SBT
-Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì?làm BT 1.3,1.4 SBT
3.Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
HĐ 1 : Tổ chức tình huống học

tâp (3ph)
-Có hai học sinh đang chạy,làm
thế nào để biết ai chạy nhanh ai
chạy chậm?
-GV chốt lại cho ghi đầu bài
HĐ 2 : Tìm hiểu về vận tốc
(15ph)
-Yêu cầu HS đọc bản 2.1
-Treo bảng phụ 2.1 ,hướng dẫn
học sinh dựa vào cột thời gian để
nhận xét HS nào chạy nhanh
nhất
-Dựa vào đâu để biết ai chạy
nhanh ,ai chạy chậm?
-Yêu cầu HS điền kết quả xếp
hạng vào cột 4
-Chốt lại cho HS ghi câu C
1
vào
vở.
-Gọi 1 HS làm C
2

-GV chốt lại câu C
2
và cho ghi
vở.
-GV thông báo : quãng đường
chạy trong 1s gọi là vận tốc.
-Gọi HS làm C

3

-Cho lớp thảo luận sau đó GV
chốt lại câu trả lời đúng.
HĐ 3 : xây dựng công thức
tính vận tốc.(5ph)
-Dựa vào câu C
3
hãy nêu công
-Lắng nghe
-Ghi đầu bài
-Đọc bản 2.1
-Dựa vào bảng 2.1 trả lời
Hùng
-Suy nghó trả lời
-Hoạt động cá nhân điền
bảng
- Ghi C
1

-Làm câu C
2

-Ghi vở C
2

-Nghe thông báo và ghi vở
-HS làm câu C
3


-Suy nghó trả lời
TIẾT 2 : VẬN TỐC
I/ vận tốc là gì ?
C
1
: Cùng chạy một quãng
đường như nhau,bạn nào mất
ít thời gian hơn sẽ nhanh
hơn.
C
2
: VD
*Đ/N:Quãng đường chạy
được trong một giây gọi là
vận tốc.
C
3
: Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh hay chậm của
chuyển động,và được tính
bằng quãng đường đi được
trong một đơn vò thời gian.
II/Công thức tính vận tốc :
V=s/t
Trong đó :
-v:Vận tốc
3
thức tính vận tốc.
-Gọi 1,2 HS trả lời
-Cho lớp thảo luận,sau đó GV

chốt lại công thức tính vận
tốc.cho HS ghi vở
-Gọi 1 HS nêu tên các đại lượng
trong câu thức.
HĐ 4 :Tìm hiểu đơn vò vận tốc
(5ph)
-Thông báo cho HS biết đơn vò
vận tốc phụ thuộc vào đơn vò
chiều dài và đơn vò thời gian.
-
Treo bảng phụ 2.2 yêu cầu HS
làm C
4

-Dựa vào bảng 2.2 cho biết đơn
vò của vận tốc là gì ?
-Đơn vò nào được sử dụng thông
dụng nhất?
-Chốt lại cho ghi vở
-Hướng dẫn HS đổi đơn vò vận
tốc
HĐ 5: vận dụng cũng cố
(10ph)
-Hướng dẫn HS làm câu C
5
đến
C
8

*Củng cố :

-Vận tốc là gì ?
-Độ lớn của vận tốc cho biết gì
-Công thức và đơn vò tính vận
tốc là gì?
*Hướng dẫn về nhà:
-Học phần ghi nhớ
-Đọc phần có thể em chưa biết-
Làm bài tập
-HS trả lời
-Lớp thảo luận
-Ghi vở
-HS trả lời
-Nghe thông báo
-Ghi nhớ
-Hoạt động cá nhân làm C
4

-Suy nghó trả lời
-m/s và km/h
-Ghi vở
-Chú ý ghi nhớ
-làm C
5
đến C
8
dưới sự
hướng dẫn của GV
-s:Quãng đường đi được
-t:Thời gian đi hết quãng
đường đó

III/Đơn vò vận tốc :
C
4
: Đơn vò của vận tốc là
m/s và km/h
1km/h = 0,28 m/s
C
5
:
a.mỗi giờ ôtô đi được 36km
1h xe đạp đi được 10,8 km
1h tàu hoả đi được 10 m
C
6
:
v=
smhkm /15/54
5,1
81
==
C
7
: s=v.t=12.2/3=8km/h
C
8
: s=v.t=4.1/2=2km/h
IV/Rút kinh nghiệm :
Tuần 3 Ngày soạn : 04/09/09
Tiết 3 Ngày dạy : 08/09/09
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I-MỤC TIÊU:
-Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và nêu được VD về chuyển động đều
-Nêu được VD về chuyển động không đều thường gặp.xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động
này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
-Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
II-CHUẨN BỊ :
-Cho mỗi nhóm HS : +Một máng nghiêng
4
+ Một bánh xe
+Một đòng hồ điện tử
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1-Ổn đònh lớp:(7ph)
2.Bài cũ : ?Độ lớn của vận tốc cho biết gì ? được xác đònh như thế nào ? công thức tính vận tốc?
?Làm BT 2.1,2.3
3.Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
HĐ 1 : Tổ chức tình huống học
tâp (3ph)
-Khi đi xe đạp có phải luôn luôn
nhanh và luôn luôn chậm như
nhau không ?
-GV chốt lại vấn đề,cho HS ghi
đầu bài .
HĐ 2 : Tìm hiểu về chuyển
động đều và chuyển động
không đều (10ph)
-Yêu cầu HS đọc phần thông báo

trong SGK và trả lời
-Chuyển động đều là gì ? VD
-Chuyển động không đều là gì ?
VD.
-GV chốt lại cho HS ghi vở
-Yêu cầu HS đọc câu C
1

-GV giới thiệu dụng cụ và phát
dụng cụ cho các nhóm.
-Yêu cầu HS dựa vào kq TN trả
lời C
1
,C
2
.
-Vận tốc trên những đoạn đường
nào là bằng nhau?
-Chuyển động trên đoạn đường
nào là đều và không đều?
-GV chốt lại và cho ghi câu C
1

-Cho HS làm C
2

-Gọi HS khác nhận xét sau đó
GV chốt lại
HĐ 3 : Tìm hiểu về vận tốc TB
của chuyển động không

đều(15ph)
-Trên quãng đường AB,BC,CD
chuyển động của bánh xe có đều
không?
-Yêu cầu HS tính đoạn đường
-Lắng nghe
-Ghi đầu bài
-Đọc phần thông tin
-Suy nghó trả lời
-Lắng nghe ghi vở
-Đọc câu C
1

-Nhận dụng cụ và làm TN
theo nhóm.
-dựa vào kq TN trả lời
-Suy nghó trả lời
-Suy nghó trả lời
-Làm C
2

-Lắng nghe nhận xét
-Suy nghó trả lời (không)
-Hoạt động cá nhân tính
TIẾT 3 : CHUYỂN
ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN
ĐÔNG KHÔNG ĐỀU
I /Đònh nghóa :
-Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc có

độ lớn không thay đổi theo
thời gian.
-Chuyển động không đều
là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo thời
gian.
C
1
:Quãng đường : DE,EF là
chuyển động đều
-Quãng đường AB,BC,CD là
chuyển động không đều.
C
2
: a.chuyển động đều
-b,c,d : chuyển động không
đều.
II/Vận tốc trung bình của
chuyển động không đều:
-Trong chuyển động không
đều trung bình mỗi giây vật
chuyển động được bao nhiêu
mét thì ta nói vận tốc trung
bình của chuyển động này là
5
lăn được của trục bánh xe trong
mỗi giây ứng với các quãng
đường AB,BC,CD.
-GV thông báo về vận tốc trung
bình.

-Tiếp tục cho HS làm C
3

-Yêu cầu HS dựa vào kq nhận
xét trục của bánh xe nhanh lên
hay chậm đi ?
-Công thức v
tb
được tính như thế
nào ?
-GV chốt lại cho HS ghi vở
-HĐ 4 : vận dụng củng cố
(10ph)
-yêu cầu HS làm C
4

-GV chốt lại câu trả lời .hướng
HS rút ra ý nghóa của v=50km/h
-Gọi HS làm C
5

-Cho lớp nhận xét .GV chốt lại
bài làm đúng
-Cho HS nhận xét trung bình
cộng vận tốc có giống v
tb
không?
-Tiếp tục cho HS làm C
6


-Gọi HS khác nhận xét
-GV chốt lại cho ghi vở.
-GV hướng dẫn câu C
7
cho HS
về nhà làm
-Lắng nghe ghi nhớ
-Hoạt động cá nhân làm C
3
-Dựa vào các kq tính toán để
trả lời
-Ghi vở
-Hoạt động cá nhân làm C
4

-lắng nghe ghi nhớ
-Làm C
5

-Hoạt động cá nhân suy nghó
trả lời
-HS làm C
6

-HS nhận xét
bao nhiêu mét trên giây.
C
3
:
-v

AB
=
AB
AB
t
s
-v
BC
=
BC
BC
t
s
-v
CD
=
CD
CD
t
s
*KL:Trục bánh xe chuyển
động nhanh dần lên .
III/Vận dụng :
C
4
: tô chuyển động không
đều
-v=50km/h là vận tốc trung
bình
C

5
:
V
tb1
=
1
1
t
s
= 120/30= 4m/s
V
tb1 =
2
2
t
s

= 60/24 = 2,5 m/s
V
tb2
=
21
21
tt
ss
+
+
= =(120+60)/
(30+24) = 3,3m/s
C

6
: s = v
tb
.t = 30.5 = 150km
IV/Rút kinh nghiệm :
Tuần 4 Ngày soạn : 11/09/09
Tiết 4 Ngày dạy : 15/09/09
BIỂU DIỄN LỰC
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
-Nhận biết được lực là đại lượng vectơ.Biểu diễn được vectơ lực.
II-CHUẨN BỊ :
-Cho mỗi nhóm HS : +1 giá đỡ ,1 xe lăn,1 nam châm thẳng,1 thỏi sắt.
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1-Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ : (7ph)
?Độ lớn của vận tốc cho biết gì ? được xác đònh như thế nào ? công thức tính vận tốc?
?Làm BT 2.1,2.3
3.Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
6
Hoạt động 1 : Tổ chức tình
huống học tập (3ph)
-ĐVĐ như SGK : làm thế nào để
biểu diễn được lực kéo của đầu
tàu?
-GV chốt lại vào bài

Hoạt động 2 : n lại khái niệm
lực (10ph)
-Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
lực.
-Yêu cầu HS lấy VD dưới tác
dụng của lực vật biến đổi
chuyển động.
-Cho HS hoạt động nhóm làm
TN hình 4.1,4.2 và trả lời câu C
1

-Hướng dẫn HS quan sát trạng
thái của xe khi buông tay ra
-Nguyên nhân nào làm cho xe
biến đổi chuyển động
-Chốt lại cho HS ghi kết luận
hình 4.1 vào vở.
-Tiếp tục cho HS mô tả hình 4.2
sau đó GV chốt lại và cho ghi vở
Hoạt động 3 : Thông báo đặc
điểm của lực và cách biểu diễn
lực bằng vectơ (15ph)
-Yêu cầu HS nhắc lại trọng lực
có phương,chiều như thế nào?
-Thông báo cho HS lực là một
đại lượng vectơ.
-Thông báo cho HS biết vectơ
lực được biểu diễn bằng một mũi
tên.
Độ dài

Gốc phương,chiều
-Cho HS nghiên cứu các đặc
điểm của mũi tên biểu diễn
lực(các yếu tố nào )
-Gọi 1 HS trả lời
-GV nhận xét và chốt lại
-Thông báo cho HS biết kí hiệu
của vectơ lực là F
-GV mô tả lực được biểu diễn
trong hình 4.3 ,yêu cầu HS mô tả
lại.
-Lắng nghe
-Ghi đầu bài
-Nhớ lại kiến thức lớp 6 trả
lời
-Hoạt động nhóm làm TN và
trả lời C
1

-Quan sát theo hướng dẫn
của GV
-Suy nghó trả lời
-HS mô tả hình 4.2
-Ghi vở
-Suy nghó trả lời
-Lắng nghe ,ghi nhớ
-Hoạt động cá nhân suy nghó
trả lời
-HS trả lời
-Nghe thông báo .

-Lắng nghe mô tả lại
TIẾT 4 : BIỂU DIỄN LỰC
I/n lại khái niệm lực
C
1
:
Hình 4.1 : Lực hút của nam
châm lên miếng thép làm
tăng vận tốc của xe,nên xe
chuyển động nhanh lên.
Hình 4.2 : Lực tác dụng của
vợt làm cho quả bóng bò
biến dạng và ngược lại.
II/Biểu diễn lực :
1/Lực là một đại lượng
vectơ:
-Một đại lượng vừa có độ
lớn,vừa có phương và chiều
là một đại lượng vectơ.
2/Cách biểu diễn lực :
a.Để biểu diễn lực người ta
dùng một mũi tên có :
-Gốc : là điểm đặc của lực
-Phương,chiều : trùng với
phương chiều của lực
-Độ dài biểu thò cường độ
của lực theo tỉ xích cho
trước.
VD : F = 15 N
-Điểm đặt A

-Phương nằm ngang chiều từ
trái sang phải.
7
Hoạt động 4 : vận dụng cũng
cố (10ph)
-Gọi HS làm C
2
,C
3

-Cho các HS khác nhận xét
-GV nhận xét
*Củng cố :
-Lực là đại lượng có hướng hay
vô hướng ? Vì sao ?
-Lực được biểu diễn như thế
nào ?
*Hướng dẫn về nhà :
-Học phần ghi nhớ
-Làm BT 4.1 đến 4.5 SBT
-Đọc phần “có thể em chưa biết”
-HS lên bảng làm
-Các HS khác nhận xét
-Cường độ F = 15 N
III/Vận dụng :
C
2
: m = 5 kg P = 50 N

b.

C
3
: a/-Điểm đặt A
-Phương thẳng đứng
chiều từ dưới lên
-Độ lớn : F = 10 N
b/-Điểm đặt A
-Phương nằm ngang
chiều từ trái sang
-Độ lớn F = 30 N
c/-Điểm đặt C
-Phương nghiêng một
góc 30
0
so với phương nằm
ngang.
IV/Rút kinh nghiệm :
Tuần 5 Ngày soạn : 19/09/09
Tiết 5 Ngày dạy : 22/09/09
SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được VD về hai lực cân bằng ,nhận biết được đặt điểm của hai lực cân bằng và biểu thò bằng vectơ
lực.
-Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động ) và làm TN kiểm tra dự đoán
để khẳng đònh “vật chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi ,vật sẽ chuyển động thẳng
đều”
-Nêu được một số VD về quán tính,giải thích được hiện tượng quán tính
II-CHUẨN BỊ :
-Cho cả lớp : Máy atút ,bút dạ ,1 xe lăn , 1 khúc gỗ
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1-Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ : (7ph)
?Vectơ lực được biểu diễn như thế nào ? làm BT 4.4
3.Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
8
Hoạt động 1 : Tổ chức tình
huống học tập (3ph)
*ĐVĐ : Nếu vật đang chuyển
động mà chòu tác dụng của hai
lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
-GV chốt lại vào bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hai
lực cân bằng (17ph)
-?Hai lực cân bằng là gi ?
-Tác dụng của hai lực cân bằng
vào vật đang đứng yên có làm
vận tốc vật đó thay đổi không?
-Yêu cầu HS phân tích lực tác
dụng lên các vật ở hình 5.2 và
biểu diễn các lực đó.
-gọi HS nhận xét sau đó GV
nhận xét và chốt lại
-Có nhận xét gì khi vật đứng yên
chòu tác dụng của hai lực cân
bằng.
-GV nhận xét chốt lại ,cho ghi

vở
-Nếu vật đang chuyển động mà
chòu tác dụng của hai lực cân
bằng thì trạng thái chuyển động
của vật thay đổi như thế nào ?
-Cho HS đọc phần TN kiểm tra
và hướng dẫn HS cách làm
-GV làm TN biểu diễn cho HS
quan sát
-Quả nặng A chòu tác dụng của
những lực nào ?Hai lực đó như
thế nào?Quả nặng có chuyển
động không?
-Nhận xét chốt lại và cho ghi C
2
-Tiếp tục cho HS làm C
3
,C
4

-GV nhận xét chốt lại
-GV làm lại TN lấy kq yêu cầu
HS làm C
5

-Gọi HS làm phần kết luận
-GV nhận xét chốt lại cho ghi vở
-Lắng nghe suy nghó
-Ghi đầu bài
-Nhớ lại kiến thức lớp 6 trả

lời.
-suy nghó trả lời (không)
-HS lên bảng làm C
1

-Các HS còn lại quan sát
nhận xét
-ghi vở câu C
1

-Suy nghó trả lời (vật vẫn
đứng yên )
-Lắng nghe ghi vở
-Chú ý lắng nghe
-Đưa ra dự đoán
-Quan sát
-Suy nghó trả lời
-Lắng nghe,ghi vở
-Hoạt động cá nhân làm
C
3
,C
4
-Dựa vào kq TN làm C
5
-HS làm phần kết luận
-Lắng nghe ghi vở
TIẾT 5 : SỰ CÂN BẰNG
LỰC-QUÁN TÍNH
II/Hai lực cân bằng :

1/Hai lực cân bằng là gì ?
C1 :
a.Tác dụng lên quyển sách
có 2 lực : Trọng lực và lực
đẩy của bàn .
b.Tác dụng lên quả cầu có 2
lực : trọng lực và lực căng
dây
c.Tác dụng lên quả bóng có
2 lực : trọng lực và lực đẩy
của bàn .
*Nhận xét :
-Khi vật đứng yên chòu tác
dụng của hai lực cân bằng sẽ
đứng yên mãi mãi (v=0)
*Đặc điểm của hai lực cân
bằng:
-Tác dụng vào cùng một
vật,cùng độ lớn cùng phương
và ngược chiều nhau.
2/Tác dụng của hai lực cân
bằng lên vật đang chuyển
động
a/Dự đoán :
-Vật sẽ chuyển động thẳng
đều
b/TN kiểm tra :
C
2
: P

A
= T :Quả nặng đứng
yên
C
3
: lúc này P
A
+P
A`
> T nên
vật AA` chuyển động nhanh
dần .
C
4
: 2 lực cân bằng P và T
C5 :
*Kết luận :
-Khi vật đang chuyển động
mà chòu tác dụng của hai lực
9
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về
quán tính (10ph)
-Cho HS đọc phần nhận xét
-Nêu VD
-Kết lại các câu trả lời
-Cho HS hoạt động nhóm làm
TN C
6
,C
7


-Gọi các nhóm trả lời C
6
,C
7

-GV nhận xét chốt lại câu trả lời
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân
trả lời C
8

Hoạt động 4 : Củng cố –hướng
dẫn về nhà (8ph)
-Đặc điểm của hai lực cân bằng
là gì?
-Vật đứng yên hoặc chuyển
động chòu tác dụng của hai lực
cân bằng có thay đổi vận tốc
không?
-Tại sao khi vật chòu tác dụng
của lực thì không thể thay đổi
vận tốc đột ngột được?
*Dặn dò :
-Học phần ghi nhớ
-Làm bài tập 5.1 đến 5.8
-Đọc phần nhận xét SGK
-Dựa vào nhận xét nêu VD
-Hoạt động nhóm làm TN
-Các nhóm trả lời
-Lắng nghe ghi vở

-Hoạt động cá nhân làm C
8

-Dựa vào bài trả lời
-Lắng nghe ghi nhớ
cân bằng thì sẽ chuyển động
thẳng đều mãi mãi.
II/Quán tính :
1/Nhận xét :
-Khi có lực tác dụng vật
không thể thay đổi vật tốc
đột ngột vì có quán tính
2/Vận dụng :
C
6
: Búp bê ngã về phía sau
vì có quán tính
C
7
: Tương tự C
6
C
8
:
a.Người ngã sang trái do có
quán tính
b,c,d….do có quán tính
IV/Rút kinh nghiệm :
10
Tuần 6 Ngày soạn : 25/09/09

Tiết 6 Ngày dạy : 29/09/09
LỰC MA SÁT
I-MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát.phân biệt được ma sát : trượt , lăn , nghỉ và đặc
điểm của mỗi lực ma sát này.
-Làm TN để biểu hiện ma sát nghỉ
-Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi , có hại trong đời sống và kó thuật ,nêu được cách
khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ít lợi của lực này.
II-CHUẨN BỊ :
-Cho mỗi nhóm HS : +1 giá đỡ ,1 xe lăn,1 nam châm thẳng,1 thỏi sắt.
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1-Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ : (7ph)
?Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng ?Quán tính là gì?làm bài tập 5.2
?làm bài tập 5.3,5.5
3.Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : tổ chức tình
huống học tập :(3ph)
-GV th«ng b¸o cho HS biÕt trơc
b¸nh xe bß ngµy xa chØ cã ỉ trơc
vµ trơc b»ng gç nªn kÐo xe bß rÊt
nỈng.
- VËy trong c¸c ỉ trơc tõ xe bß
®Õn c¸c ®éng c¬, m¸y mãc ®Ịu
cã ỉ bi, dÇu mì. VËy ỉ bi, dÇu
mì cã t¸c dơng g×?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực
ma sát (15ph)
-Yêu cầu HS ®äc tµi liƯu nhËn
xÐt F
ms
trỵt xt hiƯn ë ®©u?
-L¾ng nghe
-Ghi ®Çu bµi
-HS tr¶ lêi:F
ms
trỵt xt hiƯn ë
m¸ phanh Ðp vµo b¸nh xe
ng¨n c¶n chun ®éng cđa
vµnh
TIẾT 6: LỰC MA SÁT
I/Khi nào có lực ma sát?
1/Lực ma sát trượt :
C
1
: Làm cá nhân
*NhËn xÐt : Lùc ma s¸t trỵt
xt hiƯn khi 1 vËt chun
11
Yªu cÇu HS t×m F
ms
trỵt cßn xt
hiƯn ë ®©u?
Chèt l¹i : lùc ma s¸t trỵt xt
hiƯn khi vËt chun ®éng trỵt trªn
mỈt vËt kh¸c.

Yªu cÇu HS ®äc th«ng b¸o
F
ms
l¨n xt hiƯn gi÷a hßn bi vµ
mỈt ®Êt khi nµo?
Chèt l¹i : lùc ma s¸t l¨n xt hiƯn
khi nµo?
Cho HS ph©n tÝch h×nh 6.1 vµ tr¶
lêi c©u C
3
-Cho HS nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt chèt l¹i cho ghi vë.
-Híng dÉn HS lµm TN ph¸t hiƯn
ra ma s¸t nghØ
-Khi t¸c dơng lùc kÐo F>0 vËt
vÉn ®øng yªn ? t¹i sao?
-Hai lùc c©n b»ng ®ã lµ lùc nµo?
-VËy lùc ma s¸t nghØ xt hiƯn
khi nµo?
-GV nhËn xÐt chèt l¹i cho ghi vë.
-GV lÊy VD vỊ ma s¸t nghØ
Hoạt động 3 : Tìm hiểu lực ma
sát trong đời sống và kó
thuật(10ph)
- Cho HS lµm C6.
Trong h×nh vÏ 6.3 m« t¶ t¸c h¹i
cđa ma s¸t, em h·y nªu c¸c t¸c
h¹i ®ã. BiƯn ph¸p lµm gi¶m ma
s¸t ®ã lµ g×?
-NhËn xÐt chèt l¹i c¸c t¸c h¹i cđa

lùc ma s¸t vµ c¸ch kh¾c phơc.
-Cho HS lµm c©u C7.
-H·y quan s¸t h×nh 6.4 vµ cho
biÕt F
ms
cã t¸c dơng nh thÕ nµo?
- HS tr¶ lêi. GV chn l¹i hiƯn t-
ỵng

cho c¸c em ghi vë.
BiƯn ph¸p t¨ng ma s¸t nh thÕ
nµo?
- Sau khi HS lµm riªng tõng h×nh,
GV chèt l¹i :
+ Ých lỵi cđa ma s¸t
+ C¸ch lµm t¨ng ma s¸t
Ho¹t ®éng 4 : vËn dơng còng
cè (10ph)
Yªu cÇu HS lµm C8
-GV nhËn xÐt chèt l¹i c©u tr¶ lêi
- Yªu cÇu HS ®äc vµ tr¶ lêi C9
-Cho líp nhËn xÐt sau ®ã GV
nhËn xÐt vµ chèt l¹i.
- F
ms
trỵt xt hiƯn ë gi÷a
b¸nh xe vµ mỈt ®êng
-Đọc SGK
-suy nghó trả lời
- F

ms
l¨n xt hiƯn khi hßn bi
l¨n trªn mỈt sµn
-HS trả lời C
3

-HS nhận xét
-Ghi vở C
3

-Làm TN dưới sự hướng dẫn
của GV
-Suy nghó trả lời vì có lực
cân bằng
-Suy nghó trả lời
-lắng nghe ghi vở
-Lấy VD
-Trả lời C
6
dưới sự hướng
dẫn của GV
-Ghi vở
-Hoạt động cá nhân làm C
7

-Quan sát hình nhận xét và
trả lời câu hỏi.
-Suy nghó trả lời
-Lắng nghe ghi nhớ
-ghi vở

-Hoạt động cá nhân làm C
8

-lắng nghe ghi vở
-HS làm C
9

-Lắng nghe ghi nhớ
®éng trỵt trªn mỈt vËt kh¸c.
2. Lùc ma s¸t l¨n
C2 : HS ghi vÝ dơ cđa m×nh
khi ®· ®ỵc thèng nhÊt.
* NhËn xÐt : Lùc ma s¸t l¨n
xt hiƯn khi vËt chun
®éng l¨n trªn mỈt vËt kh¸c.
C3 :
F
ms
trỵt lµ h×nh 6.1a
F
ms
l¨n lµ h×nh 6.1b
*NhËn xÐt : F
K
vËt trong tr-
êng hỵp cã F
ms
l¨n nhá h¬n
trêng hỵp cã F
ms

trỵt.
(F
ms
l¨n < F
ms
trỵt)
3. Lùc ma s¸t nghØ
C4 :
VËt kh«ng thay ®ỉi vËn tèc :
Chøng tá vËt chÞu t¸c dơng
cđa 2 lùc c©n b»ng.
F
K
= F
ms
nghØ
NhËn xÐt: F
ms
nghØ xt hiƯn
khi vËt chÞu t¸c dơng cđa lùc
mµ vËt vÉn ®øng yªn.
C5 :
II/Lùc ma s¸t trong ®êi
sèng vµ kÜ tht :
a. Lùc ma s¸t cã thĨ cã h¹i
C6:
a, Ma s¸t trỵt lµm mßn xÝch
®Üa; kh¾c phơc : tra dÇu
b, Ma s¸t trỵt lµm mßn trơc
c¶n trë chun ®éng b¸nh xe;

kh¾c phơc : l¾p ỉ bi, tra dÇu.
c, C¶n trë chun ®éng
thïng; kh¸c phơc : l¾p b¸nh
xe con l¨n
b. Lùc ma s¸t cã thĨ cã Ých
* Ých lỵi cđa lùc ma s¸t. Lµm
C7
- F
ms
gi÷ trªn b¶ng
- F
ms
cho vÝt vµ èc gi÷ chỈt
vµo nhau
- F
ms
lµm nãng chç tiÕp xóc
®Ĩ ®èt diªm
- F
ms
gi÷ cho « t« trªn mỈt ®-
êng
III/VËn dơng :
C
8
: HS tù lµm
C
9
: BiÕn F
ms

trỵt

F
ms
l¨n

gi¶m F
ms


m¸y mãc
chun ®éng dƠ dµng.
12
*củng cố :
-Cã mÊy lo¹i ma s¸t, h·y kĨ tªn?
Chóng ®ỵc sinh ra nh thÕ nµo?
F
ms
trong trêng hỵp nµo cã lỵi -
c¸ch lµm t¨ng.
- F
ms
trong trêng hỵp nµo cã h¹i -
c¸ch lµm gi¶m.
*Hướng dẫn về nhà :
-Học phần ghi nhớ
-Làm BT 6.1 đến 6.5 SBT
-Đọc phần “có thể em chưa
biết”
-Hoạt động cá nhân suy nghó

trả lời
IV/Rút kinh nghiệm:
13
Tuần 7 Ngày soạn : 02/10/09
Tiết 7 Ngày dạy : 06/10/09
ÁP SUẤT
I-MỤC TIÊU:
- Ph¸t biĨu ®ỵc ®Þnh nghÜa ¸p lùc vµ ¸p st.
- ViÕt ®ỵc c«ng thøc tÝnh ¸p st, nªu ®ỵc tªn vµ ®¬n vÞ c¸c ®¹i lỵng cã mỈt trong c«ng thøc.
- VËn dơng ®ỵc c«ng thøc tÝnh ¸p st ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n vỊ ¸p lùc, ¸p st.
- Nªu ®ỵc c¸ch lµm t¨ng, gi¶m ¸p st trong ®êi sèng vµ kÜ tht, dïng nã ®Ĩ gi¶i thÝch ®ỵc mét sè hiƯn tỵng
®¬n gi¶n thêng gỈp.
II-CHUẨN BỊ :
- Cho mçi nhãm HS : Mçi nhãm 1 khay ®ùng c¸t hc bét; 3 miÕng kim lo¹i h×nh ch÷ nhËt
- Cho c¶ líp : B¶ng phơ kỴ s½n b¶ng 7.1.
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1-Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ : (7ph)
HS 1 : Lùc ma s¸t sinh ra khi nµo? H·y biĨu diƠn lùc ma s¸t khi mét vËt ®ỵc kÐo trªn mỈt ®Êt chun ®éng
th¼ng ®Ịu.
HS 2 : Ch÷a bµi tËp 6.4.
3.Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : tổ chức tình
huống học tập (3ph)
-Tại sao máy kéo nặng hơn xe
ôtô lại chạy được trên đất mềm

còn ôtô thì không?
Hoạt động 2 : Nghiên cứu áp
lùc là gi?(7ph)
Cho HS ®äc th«ng b¸o, tr¶ lêi :
¸p lùc lµ g×?
-Híng dÉn HS quan s¸t h×nh 7.1
t×m ra ¸p lùc.
-Yªu cÇu HS lÊy VD vỊ ¸p lùc.
GV nhËn xÐt VD vµ chèt l¹i
- Cho HS lµm C1.
- X¸c ®Þnh ¸p lùc
-GV nhËn xÐt chèt l¹i.
Hoạt động 3 : Nghiªn cøu ¸p
st (20ph)
-Yªu cÇu HS ®äc TN ë c©u C
2
-Ph¸t dơng cơ vµ híng dÉn HS
lµm TN
-Gäi c¸c nhãm nªu kq TN
- GV ®iỊn vµo b¶ng phơ.
-Lắng nghe
-Ghi đầu bài
-§äc phÇn th«ng b¸o vµ tr¶
lêi
-Quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi
LÊy VD
-Ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm C
1

-Lắng nghe ghi nhớ

-§äc C
2

-NhËn dơng cơ vµ lµm TN
TIẾT 7 : ÁP SUẤT
I. ¸p lùc lµ g×?
-¸p lùc lµ lùc t¸c dơng vu«ng gãc
víi diƯn tÝch bÞ Ðp.
VÝ dơ : Ngêi ®øng trªn sµn nhµ
®· Ðp lªn sµn nhµ mét lùc F = P
cã ph¬ng vu«ng gãc víi sµn nhµ.
F
1
= F
2
=
2
P
C1 :
a, F = P m¸y kÐo
b, F cđa ngãn tay t¸c dơng lªn
®Çu ®inh.
F mòi ®inh t¸c dơng lªn b¶ng gç
II. ¸ p st
1.T¸c dơng cđa ¸p lùc phơ
thc vµo u tè nµo?
C2
-T¸c dơng cđa ¸p lùc phơ thc
vµo F vµ S.
KÕt ln :

14
-Dùa vµo b¶ng 7.1 cho biÕt
§é lín ¸p lùc lín

t¸c dơng
cđa ¸p lùc?
S bÞ Ðp lín

t¸c dơng cđa ¸p
lùc nh thÕ nµo?
-VËy t¸c dơng cđa ¸p lùc phơ
thc vµo u tè nµo?
-Chèt l¹i cho ghi vë
- Yªu cÇu HS rót ra kÕt ln ë
c©u C3.
-NhËn xÐt chèt l¹i.
- Cho HS ®äc tµi liƯu rót ra ¸p
st lµ g×?
-GV chèt l¹i cho ghi vë
- F ®é lín ¸p lùc
S lµ diƯn tÝch bÞ Ðp

¸p st ®ỵc tÝnh nh thÕ nµo?
-Th«ng b¸o c«ng thøc tÝnh ¸p
st.
-§¬n vÞ cđa F,S lµ g× ?
-Chèt l¹i ®¬n vÞ cđa ¸p st lµ
N/m
2
vµ th«ng b¸o N/m

2
= Pa
Ho¹t ®éng 4 : vËn dơng còng cè
(8ph)
- Yªu cÇu HS lµm viƯc c¸ nh©n
C
4
?
Nªu biƯn ph¸p t¨ng, gi¶m ¸p
st?
-GV nhËn xÐt chèt l¹i
-Yªu cÇu HS lµm vËn dơng C5.
- HS tãm t¾t, ®äc
- Tr×nh bÇy c¸ch lµm.
-GV nhËn xÐt chèt l¹i cho ghi vë
*Cđng cè :
- ¸p lùc lµ g×?
- ¸p st lµ g×? BiĨu thøc tÝnh ¸p
st. §¬n vÞ ¸p st lµ g×?
*H íng dÉn vỊ nhµ
- Häc phÇn ghi nhí
- Lµm bµi tËp tõ 7.1 ®Õn 7.6 SBT
- §äc mơc " Cã thĨ em cha biÕt"
díi sù híng dÉn cđa GV
-C¸c nhãm ®äc kq TN
-T¸c dơng cđa ¸p lùc lín
-lín
-Phơ thc vµo ®é lín ¸p
lùc vµ S bÞ Ðp
-Ghi vë

-HS lµm C3
-L¾ng nghe ghi vë
-§äc phÇn th«ng tin vµ tr¶
lêi
-Ghi vë
-Suy nghÜ tr¶ lêi
-L¾ng nghe ghi vë
-F(N) ,S(m
2
)
-L¾ng nghe ghi nhí
-Ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm C
4
-Tr¶ lêi
-L¾ng nghe ghi nhí
-HS lµm C
5

-Ghi vë
-Dùa vµo kiÕn thøc võa
häc tr¶ lêi.
C3 : T¸c dơng cđa ¸p lùc cµng
lín khi ¸p lùc cµng lín vµ diƯn
tÝch bÞ Ðp cµng nhá.
2. C«ng thøc tÝnh ¸p st
a/§Þnh nghÜa : ¸p st lµ ®é lín
cđa ¸p lùc trªn 1 ®¬n vÞ diƯn tÝch
bÞ Ðp.
b/C«ng thøc:
C«ng thøc :

S
F
p
=
- §¬n vÞ F lµ N
§¬n vÞ S lµ m
2


§¬n vÞ ¸p st lµ N/m
2
= Pa
Pa ®äc lµ paxcan.
III. VËn dơng
C4 : Dùa vµo nguyªn t¾c p phơ
thc vµo ¸p lùc vµ diƯn tÝch bÞ
Ðp.
S
F
p
=
* T¨ng ¸p st : t¨ng F, gi¶m S
* Gi¶m ¸p st : gi¶m F, t¨ng S
C
5
:
Tãm t¾t :
P
xe t¨ng
= 340000N

S
xe t¨ng
= 1,5 m
2

P
« t«
= 20000 N
S
« t«
= 250 cm
2
= 0,025 m
2
Bµi lµm :
P
t¨ng
=
6,22666
5,1
340000
==
S
F
S
«t«
=
000.800
025,0
20000

==
S
F
N/m
2
P
t¨ng
< S
«t«
do ®ã xe t¨ng ch¹y ®-
ỵc trªn nỊn ®Êt mỊm .
IV/R ót kinh nghiƯm:
Tuần 8 Ngày soạn : 10/10/09
Tiết 8 Ngày dạy : 13/10/09
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG-BÌNH THÔNG NHAU
I-MỤC TIÊU:
- M« t¶ ®ỵc thÝ nghiƯm chøng tá sù tån t¹i cđa ¸p st trong lßng chÊt láng.
15
- ViÕt ®ỵc c«ng thøc tÝnh ¸p st chÊt láng, nªu ®ỵc tªn vµ ®¬n vÞ c¸c ®¹i lỵng trong c«ng thøc.
- VËn dơng ®ỵc c«ng thøc tÝnh ¸p st chÊt láng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n.
- Nªu ®ỵc nguyªn t¸c b×nh th«ng nhau vµ dïng nã ®Ĩ gi¶i thÝch mét sè hiƯn tỵng thêng gỈp
II-CHUẨN BỊ :
* Mçi nhãm HS :
- Mét b×nh h×nh trơ cã ®¸y C vµ c¸c lç A, B ë thµnh b×nh bÞt b»ng mµng cao su máng.
- Mét b×nh h×nh trơ thđy tinh cã ®Üa D t¸ch rêi lµm ®¸y.
- Mét b×nh th«ng nhau cã thĨ thay ®ỉi b»ng èng cao su nhùa trong
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1-Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ : (7ph)
-¸p st lµ g×? BiĨu thøc tÝnh ¸p st, nªu ®¬n vÞ c¸c ®¹i lỵng trong biĨu thøc? Ch÷a bµi tËp 7.1 vµ 7.2.

3.Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : tổ chức tình
huống học tập (3ph)
-Tại sao người thợ lặn lại mặc
áo chống lại áp suất?
-Chốt lại vào bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tồn
tại của áp suất trong lòng chất
lỏng (10ph)
-GV giới thiệu dụng cụ TN
-Cho các nhóm làm TN và trả
lời C1,C2
-Màng cao su biến dạng chứng
tỏ điều gì ?
GV nhận xét cho ghi vở
-Tiếp tục cho các nhóm trả lời
C2
-Cho lớp thảo luận sau đó GV
nhận xét chốt lại.
-Gäi HS ®äc TN 2
-GV giíi thiƯu dơng cơ vµ híng
dÉn HS lµm TN
-Yªu cÇu c¸c nhãm lµm TN vµ tr¶
lêi C3
-Gäi 1 nhãm tr¶ lêi C3
-Cho líp th¶o ln ,chèt l¹i c©u

tr¶ lêi.
-Yªu cÇu HS lµm phÇn kÕt ln
-GV nhËn xÐt chèt l¹i
Hoạt động 3 : X©y dùng c«ng
thøc tÝnh ¸p st chÊt láng
(10ph)
- Yªu cÇu HS lËp ln ®Ĩ tÝnh ¸p
st chÊt láng.
-Lắng nghe
-Ghi đầu bài
-Lắng nghe
-Nhận dụng cụ làm TN
theo nhóm và trả lời
C1,C2
-suy nghó trả lời
-Lắng nghe ghi vở C1
-Đại diện nhóm trả lời C2
-Líp th¶o ln
-l¾ng nghe ghi C2
-L¾ng nghe,nhËn dơng cơ
-C¸c nhãm tiÕn hµnh TN vµ
tr¶ lêi C3
-§¹i diƯn nhãm tr¶ lêi C3
-Líp th¶o ln,thèng nhÊt
c©u tr¶ lêi
-HS lµm phÇn kÕt ln
-ghi vë KL
-LËp ln theo sù híng dÉn
cđa GV
TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT

LỎNG-BÌNH THÔNG NHAU
I. Sù tån t¹i ¸p st trong lßng
chÊt láng
1. ThÝ nghiƯm 1
C1: - Mµng cao su biÕn d¹ng
phång ra

chøng tá chÊt láng
g©y ra ¸p lùc lªn ®¸y b×nh, thµnh
b×nh, vµ g©y ¸p st lªn ®¸y b×nh
vµ thµnh b×nh.
C2 : ChÊt láng t¸c dơng ¸p st
kh«ng theo 1 ph¬ng nh chÊt r¾n
mµ g©y ¸p st lªn mäi ph¬ng.
2.ThÝ nghiƯm 2
C3: : ChÊt láng t¸c dơng lªn ®Üa
D ë c¸c ph¬ng kh¸c nhau
3. KÕt ln
C4 :
ChÊt láng kh«ng chØ g©y ra ¸p
st lªn ®¸y b×nh, mµ lªn c¶
thµnh b×nh vµ c¸c vËt ë trong
lßng chÊt láng
.
II. C«ng thøc tÝnh ¸p st chÊt
láng
p =
S
hSd
S

Vd
S
P
S
F ...
===

p = d . h
Trong ®ã :
d : Träng lỵng riªng chÊt láng.
16
- Biểu thức tính áp suất?
- Biết áp lực F = ?
Biết d, V

P = ?
Giải thích các đại lợng trong biểu
thức?
-Chốt lại cho ghi vở
-Yêu cầu HS so sánh p
A
, p
B
, p
C
?
-Gv nhận xét chốt lại.
Hoạt động 4 : Nghiên cứu bình
thông nhau(10ph)
- Yêu cầu HS đọc C5, nêu sự

đoán của mình.
-Cho lớp thảo luận
- GV gợi ý : Lớp nớc ở đáy bình
D sẽ chuyển động khi nớc chuyển
động.
- Vậy lớp nớc D chụi áp suất
nào?
-GV nhận xét chốt lại câu trả lời
đúng.
-Cho các nhóm làm TN
-GV nhận xét chốt lại cho ghi kết
luận.
Hoạt động 5 : Vận dụng-củng
cố (5ph)
-Yêu cầu HS trả lời C6
-GV nhận xét chốt lại
-Tiếp tục cho HS làm C7
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng
-Tiếp tục cho HS làm C8,C9
-GV nhận xét chốt lại câu trả lời
đúng.
*Củng cố :
-Nêu công thức tính p chất lỏng?
-Bình thông nhau có tính chất gì?
H ớng dẫn về nhà
- Học phần ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT.
- Đọc mục "Có thể em cha biết
-Suy nghĩ trả lời

-Suy nghĩ trả lời
-Lắng nghe ghi vở
-Bằng nhau
-Đọc C5 và nêu dự đoán
-Thảo luận theo gợi ý của
GV
-Suy nghĩ trả lời.
-Lắng nghe,ghi nhớ ghi vở
C5
-Các nhóm làm TN kiểm
tra.
-Ghi kết luận
-HS trả lời
-Hs làm C7
-Ghi vở C7
-HS làm C8,C9
-Lắng nghe ghi vở.
Đơn vị N/m
3

h : Chiều cao cột chất lỏng. Đơn
vị m
p : áp suất ở đáy cột chất lỏng.
Đơn vị N/m
2

* Chất lỏng đứng yên, tại các
điểm có cùng độ sâu thì áp suất
chất lỏng nh nhau.
III. Bình thông nhau

C5 :
a. Trờng hợp a : P
A
> P
B

b. Trờng hợp b : P
A
< P
B
c. Trờng hợp c : P
A
= P
B
* Kết luận : Trong bình thông
nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng
yên, các mực chất lỏng ở các
nhánh luôn luôn có cùng một độ
cao.
III. Vận dụng
C6 : Ngời lăn xuống dới nớc biển
chịu áp suất chất lỏng làm tức
ngực

áo lặn chụi áp suất này.
C7 :
h
1
= 1,2m
h

2
= 1,2m - 0,4m = 0,8m
p
A
= d.h
1

= 10000 . 1,2 = 12000 (N/m
2
)
p
B
= d.(h
A
- 0,4) = 8000 (N/m
2
)
C8 : ấm và vòi hoạt động dựa
trên nguyên tắc bình thông nhau

Nớc trong ấm và vòi luôn
luôn có mực nớc ngang bằng
nhau.
Vòi a cao hơn vòi b

bình a
chứa nhiều nớc hơn.
C9 :
Mực nớc A ngang mực nớc ở B


Nhìn lực nớc ở A

biết mực
nớc ở B.
IV/R út kinh nghiệm:
17
Tuần 9 Ngày soạn : 17/10/09
Tiết 9 Ngày dạy : 20/10/09
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
− Biết :sự tồn tại của khí quyển , áp suất khí quyển.
− Hiểu: vì sao độ lớn của áp suất tính theo độ cao của cột thuỷ ngân, cách đổi đơn vò từ mmHg sang
đơn vò N/m
2
− Vận dụng :giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giải thích được một số hiện tượng đơn giản
thường gặp.
2. Rèn kỹ năng quan sát, giải thích, thí nghiệm, áp dụng công thức tính .
3. Tạo sự hứng thú khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm.
II-CHUẨN BỊ: Cốc đựng nước, giấy không thắm. Hình vẽ 9.4, 9.5 SGK,hình 9.1 SBT. Mỗi nhóm:1 bao
nylon, 1 ống hút, 1 ống thuỷ tinh dài 10-15cm, 1 cốc thuỷ tinh đựng nước .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp:
18
2.Bài cũ: (7ph)
- Công thức tính áp suất của chất lỏng? Nói rõ các đại lượng .
–Bài tập 8.3 SBT
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1:Tổ chức tình huống học
tập: (3ph)
-GV làm TN như hình 9.1 SGK.Tại
sao nước trong cốc lại không chảy
ra ngoài?
-Chốt lại vào bài
HĐ2:Tìm hiểu sự tồn tại của áp
suất khí quyển: (10ph)
- Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí
quyển
-Khí quyển có trọng lượng không?
-Khí quyển có gây áp suất lên các
vật trên Trái Đất không?
-Giới thiệu TN1 như hình 9.2, cho
HS làm thí nghiệm
-Hướng dẫn TN2
- Gọi dại diện nhóm lần lượt trả lời
C1, C2, C3
-Giới thiệu TN3 bằng hình vẽ 9.4
-Y/C học sinh giải thích C4
-Cho lớp thảo luận thống nhất câu
trả lời.
-GV nhận xét chốt lại
HĐ3:Tìm hiểu độ lớn của áp suất
khí quyển: (15ph)
- Ta không thể dùng công thức p =
h.d để tính áp suất khí quyển vì
không xác đònh được d, h

-Giới thiệu TN Tô-ri-xe-li bằng
hình vẽ 9.5
-Lưu ý phía trên thuỷ ngân trong
ống là chân không
-Yêu cầu HS trả lời câu C5,C6,C7
-Độ lớn của áp suất khí quyển?
-Cho HS biết cách nói áp suất khí
quyển theo cmHg (hoặc mmHg)

HS quan sát, suy nghó
-Ghi đầu bài
-Khí quyển có trọng lượng.
-Khí quyển có trọng lượng
nên gây áp suất lên các vật
trên Trái Đất.
-HS hoạt động nhóm làm TN
- Đại diện các nhóm trả lời
-Lắng nghe ghi nhớ
-Suy nghó trả lời
-Lớp thảo luận
-Lắng nghe ghi vở
-HS xem hình vẽ
-HS trả lời
-HS phát biểu : áp suất khí
quyển bằng áp suất cột thuỷ
ngân trong thí nghiệm.
TIẾT 9 : ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN
I- Sự tồn tại của áp suất khí
quyển:

-Khí quyển có trọng lượng nên
gây áp suất lên các vật trên
Trái Đất
-Trái Đất và mọi vật trên Trái
Đất đều chòu tác dụng của áp
suất khí quyển theo mọi
phương.
1.TN1:
C1( áp suất trong hộp nhỏ hơn
áp suất bên ngoài)
2.TN 2:
C2: nước không chảy ra khỏi
ống vì áp lực của không khí
tác dụng vào nước từ dưới lên
lớn hơn trọng lượng của cột
nước
C3:nước trong ống chảy ra vì
khí trong ống thông với khí
quyển, áp suất khí trong ống
cộng với áp suất cột nước lớn
hơn áp suất khí quyển
3.TN 3:
C4: khi rút hết kk trong quả
cầu ra thì áp suất trong quả
cầu = 0, khi đó vỏ quả cầu
chòu tác dụng của áp suất khí
quyển từ mọi phía làm 2 bán
cầu ép chặt nhau
II- Độ lớn của áp suất khí
quyển:

1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li :
19
HĐ4: Vận dụng, củng cố,dặn dò
(10ph)
Hướng dẫn HS trả lời
C8,C9,C10,C11,C12
-Từ p= h.d => h = ?, p là gì?, d là gì
?
-Học kỹ phần ghi nhớ(nội dung ghi
bài)
-Bài tập:C12, 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5,
9.6
-Tham khảo mục “có thể em chưa
biết”
-Xem bài “ Lực đẩy Ac-si-mét”
-Hs trả lời cá nhân C8, C9,
C10
-Thảo luận nhóm C11

(H9.5)
*C5(bằng nhau vì hai điểm
cùng ở trên mp nằm ngang
trong chất lỏng)
* C6: (áp suất tác dụng lên A
là áp suất khí quyển, lên B là
áp suất gây bởi trọng lượng
cột thuỷ ngân cao 76cm.)
* C7:(p = h.d = 0,76.136000
= 103 360 N/m
2


2. Độ lớn của áp suất khí
quyển:
-p suất của khí quyển bằng
áp suất của cột thuỷ ngân
trong ống Tô-ri-xe-li,
-Người ta thường dùng mmHg
làm đơn vò đo áp suất khí
quyển.
III-VẬN DỤNG:
C8:P
nước
< áp lực do áp suất khí
quyển gay ra.
C9: -bẻ một đầu ống thuốc,
thuốc không chảy ra được; bẻ
cả hai đầu thuốc chảy ra dễ
dàng.
-tác dụng của lỗ nhỏ trên
nắp ấm nước …
C10: Nói áp suất khí quyển
bằng 76cmHg có nghóa là
không khí gây ra một áp suất
bằng áp suất ở đáy của cột
thuỷ ngân cao 76cm.
C11:p= h.d
=>h=
= =
p 103360
10,336m

d 10000




=
=
nước của riênglượng trọng:000N/m 10d
quyển suất khí áp:360N/m 103p
3
2
C12: vì độ cao của lớp khí
quyển không được xác đònh
chính xác và trọng lượng riêng
cũng thay đổi theo độ cao
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
20
Tuần 10 Ngày soạn : 24/10/09
Tiết 10 Ngày dạy : 27/10/09
LỰC ĐẨY ACSIMET
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩyAc-Si-Mét,chỉ rõ các đặc điểm của lực này.
-Viết được công thức tính lực đẩy acsimet,nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
-Vận dụng được công thức tính lực đẩy acsimet để giải các bài tập.
II-CHUẨN BỊ:
-Dụng cụ TN hình 10.2 ,10.3 trang 36,37. Dụng cụ thí nghiệm hình 10.3 (giá đỡ, bình tràn, cốc đựng nước,
lực kế, quả nặng, sợi chỉ)
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1Ổ n định lớp:
2.Bài cũ : (7ph)

-Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển?nói áp suất khí quyển là 76cm Hg nghĩa là gì?
-Làm BT 9.1,9.3 SBT
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
21
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:
(3ph)
*Tình huống:dùng ca múc nước trong
thùng, khi ca nước còn trong thùng và
khi lấy ca nước ra khỏi mặt nước thì ta
thấy trường hợp nào ca nước nặng hơn
 Chốt lại vào bài
HĐ2:Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng
lên vật nhúng chìm trong nó: (10ph)
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
H10.2
- HS nêu dự đoán (p, p
1
)
- Ghi dự đoán của HS lên góc
bảng
- GV chốt lại ý đúng
- Cho HS làm TN kiểm tra dự
đoán
- Lưu ý HS: treo lực kế thẳng
đứng, tránh chạm vật vào thành bình
và đáy bình)

- Các nhóm cho biết kết quả TN
- Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
- Lực này có đặc điểm gì?(điểm
đặt, phương, chiều)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C2
- Chốt lại câu trả lời đúng, cho
HS ghi vào vở.
- Giới thiệu nhà Bác học
Ácsimét
*Tích hợp môi trường :
-Nhờ có lực đẩy acsimet mà các tàu bè
có thể chạy được trên biển, trên sông
nhưng động cơ của chúng lại thải ra rất
nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, do đó
tại các khu du lịch sử dụng tàu thủy
dùng nên lượng sạch (năng lượng gió)
để giảm lượng khí thải.
HĐ3:Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy
Ácsimét: (15ph)
- Thông báo lực đẩy Acsimét
(F
A
) và nêu dự đoán của ông ( độ lớn
của lực đẩy bằng trọng lượng phần
chất lỏng bị vật chiếm chổ)
- Để khẳng định dự đoán
đúnglàm TN kiểm tra.
- Giới thiệu dụng cụ TN
H10.3yêu cầu HS mô tả TN và quan
sát GV tiến hành TN H10.3

- Gọi HS nhận xét hoàn chỉnh
câu C3
- GV chốt lại ý đúng, cho HS ghi
vào vở
HS: ca nước lên khỏi
mặt nước nặng hơn.
-Ghi đầu bài

- HS lắng nghe
quan sát
- Nêu dự đoán(
p
1
>p, p
1
< p, p
1
= p)
- HS nhận
dụng cụ và làm TN
theo nhóm
- Kết luận: p
1
<
p
- Vật nhúng
vào chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng lực đẩy
nâng lên
- Điểm đặt ở

vật, chiều từ dưới lên
- C2: (dưới lên
theo phương thẳng
đứng)
- Đọc dự đoán
- Nghe GV
nhắc lại dự đoán
- Quan sát GV
làm TN
- HS trả lời câu
C3
- HS nhận xét
- Ghi vào vở
TIẾT 10 : LỰC ĐẨY
ACSIMET
I- Tác dụng của chất lỏng lên
vật nhúng trong nó:
C1 : P
1
<P chứng tỏ chất lỏng
đã tác dụng vào vật nặng một
lực đẩy hướng từ dưới lên .
C3 :
Một vật nhúng trong chất lỏng
bị chất lỏng tác dụng một lực
đẩy hướng từ dưới lên theo
phương thẳng đứng gọi là lực
đẩy Ac-si-mét
II-Độ lớn của lực đẩy Ac-si-
mét:

1.Dự đoán: (SGK trang 37)
2.Thí nghiệm kiểm tra:
(H10.3 SGK)
− C3 : khi nhúng vật vào
bình tràn, nước trong bình tràn
ra, thể tích phần nước này
bằng thể tích của vật.
− Vật nhúng trong nước
bị nước tác dụng lực đẩy hướng
từ dưới lên, số chỉ lực kế lúc
này là:
P
2
= P
1
– F
A
< P
1
(P
1
là trọng lượng của vật, F
A

lực đẩy Acsimet
− Khi đổ cốc nước từ B
vào A lực kế lai chỉ giá trị P
1
.
Chứng tỏ: Lực đẩy Acsimet có

độ lớn bằng trọng lượng của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
3. Công thức tính độ lớn của
22
- Độ lớn lực đẩy Acsimet tính
bằng công thức nào?
- Trọng lượng chất lỏng xác định
bằng công thức gì?
- Gọi HS nêu từng đại lượng và
đơn vị trong công thức
HĐ4: Vận dụng, củng cố,dặn dò:
(10ph)
- Nhận xét, đánh giá công việc
của HS
- Kết luận về tác dụng của chất
lỏng lên vật nhúng chìm trong nó?
- Công thức tính lực đẩy
Acsimét?
- Hướng dẫn HS trả lời C4, C5,
C6
- Còn thời gian cho HS thảo luận
C7
*Dặn dò: Học bài theo phần ghi nhớ,
làm bài tập trong SBT, xem”Có thể em
chưa biết”
P = d.V

F
A
= P => F

A
= d.V
- Nêu kết luận
- Nêu công
thức
- Thảo luận trả
lời các câu C4, C5,
C6
lực đẩy Acsimét:
F
A
= d.V
d: trọng lượng riêng của chất
lỏng (N/m
3
)
V: thể tích chất lỏng bị vật
chiếm chỗ (m
3
)
F
A
: lưc đẩy Acsimét (N)
III-Vận dụng:
C4:
Vì gàu nước chìm trong nước
bị nước tác dụng một lực đẩy
acsimet hướng từ dưới lên
C5:
Hai thỏi chịu lực đẩy acsimet

như nhau.vì lực đẩy acsimet chỉ
phụ thuộc vào trọng lượng
riêng của nước và thể tích phần
nước bị vật chiếm chỗ
C6:
Thỏi nhúng trong nước chịu lực
đẩy acsimet lớn hơn.
C 7 :
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần 12 Ngày soạn : 08/11/09
Tiết 12 Ngày dạy : 10/11/09
THỰC HÀNH
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
− Biết: công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet , đơn vị và các đại lượng trong công thức
− Hiểu :phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có
− Vận dụng cách đo lực bằng lực kế, đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ để làm thí nghiệm.
2. Kỹ năng đo lực, đo thể tích
3. Thái độ tích cực, cẩn thận khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II-CHUẨN BỊ:
-Mỗi nhóm: 1 lực kế 0-2.5N, một vật nặng bằng nhôm thể tích khoảng 50cm
3
, một bình chia độ, 1 giá đỡ, 1
bình nước, 1 khăn lau.
- Mỗi HS: mẫu báo cáo thực hành SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổ n định lớp :
23
2.Bài cũ :(7ph)

-Nêu công thức tính F
A
?tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
-Làm BT 10.2,10.5
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Giáo viên phân phối
dụng cụ cho các nhóm HS:
(3Ph)
-GV phân phối dụng cụ cho
các nhóm
-GV kiểm tra sự chuẩn bị
của HS
HĐ2: Nêu mục tiêu của bài
thực hành và giới thiệu
dụng cụ thí nghiệm:(5ph)
-GV nêu mục đích của bài
thực hành
-Giới thiệu dụng cụ TN cho
HS nắm
HĐ3: Tổ chức cho HS làm
TN (23ph)
-Y/C học sinh nêu các
phương án TN và các dụng
cụ trong TN
-Cho HS hoạt động cá nhân

làm C4,C5
-Cho HS làm TN và ghi vào
bảng kết quả 11.1
-Y/C HS đọc kết quả TN của
nhóm mình
HĐ4: Tổng kết đánh giá
(7ph)
-GV nhận xét quá trình thực
hành của HS
-Thu lại các mẫu báo cáo
-Cho HS thu dọn dụng cụ
*Dặn dò:
-Xem trước bài sụ nổi
- HS nhận dụng cụ TN cho
từng nhóm
- Nắm được mục tiêu của
bài thực hành
- Nghe giới thiệu và kiểm
tra dụng cụ
Nêu hai phương án:
+ Xác định bằng công thức:
F
A
= P- F
+ Xác định trọng lượng của
phần chất lỏng bị vật chiếm chổ:
P
N
= F
A

- Các nhóm tiến hành đo
P, F  ghi kết quả vào mẫu báo
cáo
- Đo 3 lần, lấy giá trị
trung bình  tính F
A
- Đo thể tích V
1
, P
1
;V
2
, P
2
- -> tính P
N
= P
1
– P
2

- Đo 3 lần lấy giá trị trung bình
tính P của nước
=> So sánh P và F
A
, rút ra kết
luận
-HS hoàn thành và nộp báo cáo
-Thu dọn dụng cụ cẩn thận
TIẾT 12 : THỰC

HÀNH :NGHIỆM LẠI
LỰC ĐẨY ACSIMET
I.Chuẩn bị :
II.Nội dung thực hành :
1- Đo lực đẩy Acsimet:
C1 : F
A
= P – F
- P: trọng lượng của vật
- F: hợp lực của trọng lượng
và lực đẩy Acsimet
- Xác định F, P bằng lực kế
2- Đo trọng lương của phần
nước có thể tích bằng thể
tích của vật:
C2 : Thể tích của vật bằng thể
tích của phần nước dâng lên
trong bình khi nhúng vật
chìm trong bình nước
V = V
2
– V
1
C3 : Trọng lượng của phần
nước bị vật chiếm chỗ được
tính bằng công thức
P
N
= P
2

– P
1
III-So sánh kết quả đo và
rút ra kết luận:
So sánh P với F
A
Rút ra kết luận
C4 : Công thức tính lực đẩy
acsimet : F
A
= d.V
C5 :
a.Độ lớn lực đẩy acsimet
b.trọng lượng của phần chất
lỏng có thể tích bằng thể tích
của vật.
IV.Rút kinh nghiệm:
24
Tuần 13 Ngày soạn : 15/11/09
Tiết 13 Ngày dạy : 17/11/09
SỰ NỔI
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
− Biết: vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ dưới lên
− Hiểu : điều kiện vật nổi, vật chìm. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
− Vận dụng giải thích các hiện tượng nổi thường gặp
2. Kỹ năng giải thích hiện tượng
3. Thái độ tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II-CHUẨN BỊ:

-Bảng vẽ H12.1, H12.2, cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 cây đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm đựng cát có
nút đậy kín.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn đ định lớp:
2.Bài cũ:
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×