Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Quản lý chiến lược BV-dr Tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.13 KB, 75 trang )

PGS.TS.Phan Văn Tường
1


MỤC TIÊU
Sau khi học xong học viên có khả năng:
1. Giải thích được khái niệm chiến lược và quản lý
chiến lược và các cấp độ quản lý chiến lược
2. Giải thích các bước lập và thực hiện kế hoạch
chiến lược
3. Phân tích tình huống và ma trận TOWS - Các
vấn đề liên quan tới chiến lược trong quản lý
bệnh viện
4. Xây dựng được kế hoạch cho việc quản lý
chiến lược bệnh viện cho một tình huống cụ thể
2


NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU CHUNG
l Mục đích của bệnh viện là tạo ra một
dịch vụ y tế giá cả phải chăng chấp
nhận được, chất lượng khám chữa
bệnh cao.
l Sứ mệnh của bệnh viện là điều trị
khỏi các bệnh, phục hồi tối đa các tổn
thương.
3


l Khả năng chuyên môn sẽ là công cụ để y bác sĩ


đạt được mục tiêu đã đề ra, còn lương tâm nghề
nghiệp sẽ giúp họ hoàn thành tốt sứ mệnh.
l Nếu biết kết hợp những yếu tố đó thì sẽ lãnh
đạo tốt bệnh viện.
l Muốn vượt qua nhiều khó khăn thử thách người
quản lý phải hành động đúng.
l Một khi có khả năng chuyên ngành về quản
lý và cung cấp một dịch vụ tốt về khám chữa
bệnh tới mọi người, bạn mới có thể trở thành
một nhà quản lý bệnh viện tốt.
4


Khoa học kỹ thuật phát triển đã tạo ra các thành tựu
làm xã hội thay đổi và tiến bộ rất nhiều

l Một mặt, chúng ta có thể cải tiến chất
lượng dịch vụ y tế, nhưng:
l mặt khác các hoạt động này làm cho môi
trường xung quanh bị huỷ hoại do việc
dùng kháng sinh, hoá chất, xử lý chất
thải...

5


Theo tổng kết của Tổ chức Y tế thế
giới, cũng như hệ thống Y tế công của
các nước đang phát triển trên thế giới
hệ Việt nam cũng có các đặc điểm sau:


6


Hiệu quả chuyên môn kém:
l Nguồn lực trong các cơ chế công thường được
sử dụng kém hiệu quả
l Song song tồn tại cả việc khan hiếm nguồn và
việc lãng phí nguồn lực.
l Sự yếu kém về kỹ thuật lại do dung nạp thấp
l Nhân viên chăm sóc sức khoẻ công cộng có đạo
đức và động cơ kém.
l Những thủ tục điều trị cũ kỹ, trang thiết bị cũ nát
cũng góp phần làm cho việc chuyển giao dịch vụ
công cộng có hiệu quả kém.
7


Thiếu năng lực phân phối:
l Việc chuyển giao dịch vụ công cộng – dịch
vụ chăm sóc y tế không thay đổi nhiều –
phớt lờ tính hiệu quả.
l Việc này hạn chế khả năng chuyển giao
dịch vụ, thậm chí hạn chế khả năng xác
định các biện pháp can thiệp về hiệu quả
chi phí.

8



l Dịch vụ không tới được các nhóm người
nghèo;
l Đáp ứng không đầy đủ yêu cầu của người
sử dụng dịch vụ.

9


Việt Nam
l Ở Việt Nam tính đến 9/2008 mạng lưới khám
chữa bệnh từ trung ương cơ sở có hơn 1062
bệnh viện công lập, 77 bệnh viện tư nhân với
tổng số trên 145.000 giường bệnh.
l Tình trang quá tải: Theo báo cáo kiểm tra
bệnh viện năm 2007, tình trạng quá tải xảy ra tại
tất cả các tuyến là 120%, trong đó tuyến tỉnh và
tuyến trung ương là 140%.

10


Việt Nam
l Hội nghị sơ kết thực hiện chỉ thị
06/2007/CT-BYT tháng 9/2008, năm 2007
công suất sử dụng gường bệnh Bệnh viện
Bạch Mai là 199,6%, Bệnh viện Việt Đức
172%.

11



Việt Nam
l Nguồn lực hạn chế: Theo quy luật kinh tế
xã hội khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu
chăm sóc sức khoẻ tăng lên gấp nhiều lần
l Chi phí trung bình/giường bệnh/năm trong
một thập kỷ qua tăng 4 lần, trong khi
nguồn thu thì ngày càng hạn chế đi. Hỗ
trợ NSNN chỉ dưới 50%.

12


Việt Nam
l Cán bộ quản lý yếu: Nguồn nhân lực của y tế
không đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc toàn diện
l Kiến thức và kỹ năng đội ngũ y bác sỹ chưa
theo kịp trình độ y học trong khu vực. Về quản
lý, hệ thống bệnh viện còn thiếu hụt một số
lượng lớn cán bộ quản lý (được đào tạo một
cách bài bản)
l Hiện nay có đến hơn 70% giám đốc các bệnh
viện là các nhà chuyên môn lâm sàng hoặc cận
lâm sàng và thường không được đào tạo về
quản lý bệnh viện.
13


Ý nghĩa của LKH CL
l Lập chiến lược có ý

nghĩa lớn đối với
phong trào cải tiến
chất lượng và giải
quyết các vấn đề
đang gặp phải ở các
bệnh viện.

14


l Muốn lập chiến lược thì trước hết ban giám đốc
phải nắm được các xu hướng của xã hội, quy
luật cung và cầu. Needs and Respond
l Bệnh viện và đơn vị chăm sóc sức khoẻ cần tạo
ra và cung cấp dịch vụ y tế với chi phí phù hợp
để người dân có thể chi trả được.
l Muốn đạt được những điều này, ban giám đốc
bệnh viện trước hết cần là những người có trình
độ trong nghề và lương tâm nghề nghiệp cao.

15


NỘI DUNG
2.1. Khái niệm chiến lược
Chiến lược là một chương trình lớn
nhằm vạch ra và xác định các cách
đạt tới mục tiêu, và xa hơn là sứ mệnh
của tổ chức, đó là cách mà tổ chức
hoạt động để thích nghi với môi

trường xung quanh

16


Nguồn gốc khái niệm chiến lược (2)
l Cụm từ “chiến lược” bắt nguồn từ một
thuật ngữ Hy Lạp là “Strategia”, có nghĩa
là nghệ thuật hay khoa học mang tính “tập
thể”.
l Người Hy Lạp đánh giá rất cao vai trò của
tính “tập thể” đối với sự thành bại của một
trận đánh

17


Nguồn gốc khái niệm chiến lược (3)
l Dần dần về sau, người Hy Lạp nhận ra
rằng, chiến lược không chỉ áp dụng trong
chiến tranh, vì tính tập thể còn được phát
huy để xác định thời gian tung ra sản
phẩm cũng như thị trường mục tiêu, lãnh
đạo quân đội, nhân dân, chính trị gia và trí
thức trong các hoạt động chuyên môn và
kinh tế, xã hội.
18


Nguồn gốc khái niệm chiến lược (4)

l Muốn phát huy tinh thần tập thể thì người
ta không những phải lập kế hoạch mà còn
phải biết hành động theo kế hoạch đó.
l Quay trở lại với người Hy Lạp, khái niệm
chiến lược có thể đồng nhất với lập kế
hoạch và ra quyết định cho một tập thể.

19


Nguồn gốc khái niệm chiến lược (5)
l Nói tóm lại, lập chiến lược là một công
việc vô cùng quan trọng đối với một tổ
chức. Nếu không có chiến lược thì
không thể có những kế hoạch hiệu quả,
không thể đạt được và hoàn thành mục
tiêu và sứ mệnh.

20


Nguồn gốc khái niệm chiến lược (6)
l Chính vì thế lập chiến lược là một công
việc không hề đơn giản, nó giống như
phải vượt qua thử thách của công việc.
Cũng giống như các tổ chức khác, bệnh
viện và đơn vị chăm sóc sức khoẻ cũng
phải theo đuổi các chiến lược nhất định.

21



2.2. Khái niệm quản lý chiến lược (7)

l Charles Hofer và Dan schendel là đi đến
được kết luận cuối cùng về định nghĩa về
quản lý chiến lược. Họ đã xây dựng khái
niệm này và phương pháp quản lý chiến
lược dựa trên các cấu phần như sau:

22


các cấu phần của khái niệm và phương
pháp quản lý chiến lược:
l Phải có sản phẩm hay thị trường phù hợp
với vùng địa lí hay qui mô của vùng.
l Phải có số lượng lớn nguồn lực, bao gồm
cả vật lực và nhân lực
l Phải nắm và định hướng được lợi thế
cạnh tranh
l Phải tổ chức tổ hợp các hoạt động và bộ
phận, phối hợp tối ưu hoạt động của các
bộ phận đó.
23


Khái niệm quản lý chiến lược (9)

l Như vậy, ta chỉ có thể thiết kế mọi hoạt

động của tổ chức nếu mục tiêu của ta bao
gồm cả các chính sách và chiến lược
l Chính sách và chiến lược đó được coi là
những yếu tố quyết định để quản lý các
hoạt động của tổ chức.
l Thực hiện chiến lược chính là quy trình
quản lý chiến lược cơ bản dựa trên quản
lý hành chính.
24


Khái niệm quản lý chiến lược (10)
l Trong quá trình lập chiến lược luôn phải
tính tới cái đích mà bạn muốn đạt được.
l Phải kiểm soát chiến lược, có nghĩa là
phải theo dõi, giám sát, đánh giá quá trình
thực hiện nó dựa trên kế hoạch đã đề ra.

25


×