SỞ GD & ĐT TP CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT TRÀ NÓC
Giáo án
THỂ DỤC 6
Giáo viên: Trần Hùng Mạnh
Năm học: 2010 - 2011
1
Ngày soạn: GIÁO ÁN SỐ : 1 Tuần: 1
Ngày dạy : LÝ THUYẾT LI ÍCH TÁC DỤNG CỦA TDTT Tiết :1
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nhằm trang bò cho học sinh một số hiểu biết đúng về TDTT để các em
tích cực rèn luyện thân thể.
- Yêu cầu : Biết được lợi ích tác dụng của TDTT đến cơ, xương, tuần
hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất.
- Có thái độ, hành vi đúng trong ứng sử với bạn và tự giác, tích cực, kiên
trì tập luyện TDTT trong các giờ học Thể dục, tự học tự tập hằng ngày.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học : Trên lớp
III. Hoạt động của GV và HS.
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung
yêu cầu buổi học.
2. Giới thiệu chương trình TD 6.
- Lý thuyết chung, ĐHĐN, Bài Thể
dục phát triển chung, Một số trò
chơi bổ trợ...
Chạy nhanh, chạy bền, Bật nhảy,
Đá cầu. Môn tự chọn (Ném bóng,
Bóng chuyền , Bóng đá, Bơi lội…)
II. PHẦN CƠ BẢN
* Lợi ích tác dụng của TDTT.
1. Lợi ích góp phần giáo dục hình
thành nhân cách học sinh.
- Cái q nhất của mổi con người là
sức khoẻ và trí tuệ. Có sức khoẻ tốt
sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát
triển được tốt hơn và ngược lại,
TDTT giúp HS có được sức khoẻ
tốt, từ đó học tập các môn học và
tham gia các hoạt động ở nhà
trường đạt hiệu quả cao hơn, chính
là góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục, để các em trở thành những
con người có ích cho xã hội.
- Khi tham gia các hoạt động TDTT
đòi hỏi HS phải có tính kỷ luật cao,
tinh thần và trách nhiệm trước tập
8 – 10’
1-2’
8’
28 – 30’
- HS tập trung tại lớp
- GV : Giới thiệu chương trình
TD 6. cho HS nắm.
- GV : Giảng giải và kết hợp
với đặt câu hỏi để học sinh
thảo luận trả lời.
- Một số câu hỏi SGK?
? Ngoài giờ học thể dục, em
có tham gia tập luyện TDTT
không?
? Em tập những môn thể thao
nào?
2
thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố
gắng, tính thật thà,trung thực....,
chính là tác dụng góp phần giáo dục
đạo đức và hình thành nhân cách
học sinh.
- Tập luyện TDTT thường xuyên, có
kế hoạch giúp các em có một nếp
sống lành mạnh, vui tươi, học tập và
làm việc khoa học.
- Tập luyện TDTT có tác dụng
phòng chống
chữa bệnh và phát triển các tố chất
thể lực của cơ thể như sức nhanh,
sức mạnh, sức bền, sự khéo léo
chính xác...
PHẦN KẾT THÚC
- Dặn dò
- Xuống lớp
5’
? Khi tham gia chơi trò chơi
vận động, như vậy có phải là
lúc đó em đã tập TDTT
không?
Ngày soạn: GIÁO ÁN SỐ : 2 Tuần: 1
Ngày dạy : LÝ THUYẾT Tiết :02
LI ÍCH TÁC DỤNG CỦA TDTT
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nhằm trang bò cho học sinh một số hiểu biết đúng về TDTT để các em
tích cực rèn luyện thân thể.
- Yêu cầu : Biết được lợi ích tác dụng của TDTT đến cơ, xương, tuần
hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất.
- Có thái độ, hành vi đúng trong ứng sử với bạn và tự giác, tích cực, kiên
trì tập luyện TDTT trong các giờ học Thể dục, tự học tự tập hằng ngày.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học : Trên lớp
III. Hoạt động của GV và HS.
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung
yêu cầu buổi học.
2. Biên chế lớp :
- Chấp hành nghiêm chỉnh các yêu
cầu trên lớp, đi học đúng giờ, tập
trung đúng khu vực qui đònh. Ra vào
lớp phải xin phép.
8 – 10’
1-2’
8’
28 – 30’
- HS tập trung tại lớp
- GV : phổ biến, cho HS
nắm.
3
II. PHẦN CƠ BẢN
* Tác dụng của TDTT đến cơ thể :
- Tập luyện TDTT thường xuyên,
đúng phương pháp khoa học sẽ làm
cho cơ phát triển, thể hiện sức nhanh,
sức bền, độ đàn hồi và độ linh hoạt
của cơ tăng lên.
- Tập luyện TDTT làm cho xương
tiếp thu máầy đủ hơn, các tế bào
xương phát triển nhanh và trẻ lâu,
xương dày lên , cứng và dai hơn, khả
năng chống đỡ tăng lên.
- Tập luyện TDTT làm cho cơ, xương
phát triển tạo ra vẽ đẹp và dáng đi
khoẻ mạnh của con người.
- Tập luyện TDTT sẽ làm cho xương
khoẻ lên, sự vận chuyển máu của hệ
mạch đi nuôi cơ thể và thải các chất
cặn bã ra ngoài được thực hiện nhanh
hơn, nhờ vậy khí huyết được lưu
thông , người tập ăn ngon, ngủ tốt,
học tốt, có nghóa là sức khoẻ được
tăng lên.
PHẦN KẾT THÚC
- Dặn dò
- Xuống lớp
5’
- GV : Giảng giải và kết hợp
với đặt câu hỏi để học sinh
thảo luận trả lời.
- Một số câu hỏi SGK?
? Theo em, TDTT có tác
dụng góp phần nâng cao chất
lượng học tập các môn học
hay không ? Tại sao?
? Tập luyện TDTT có tác
dụng như thế nào đến cơ,
xương?
? Tập luyện TDTT có tác
dụng như thế nào đến tim và
mạch ?
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 3 Tuần :2
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 3
I. Mục tiêu :
- ĐHĐN : Học ; Tập họp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số từ 1 đến hết,
điểm số 1-2,1-2 … đến hết.
- BTD : Học; 3 động tác thở, tay ngực.
- Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu
8 – 10’
1-2’
- Lớp tập họp 4 hàng
4
cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ
tay, cổ chân, bả vai, hông, gối, ép dọc,
ép ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Tập họp hàng dọc.
- Khẩu lệnh : “Thành 1 (2,3,4,...) hàng
dọc, tập họp!”
- Động tác : Tổ trưởng tổ 1 đi nhanh
hoặc chạy về đứng đối diện và cách
chỉ huy khoãng 0,8 – 1m. Các thành
viên của tổ 1 lần lượt tập họp sau tổ
trưởng của mình(từ thấp đến cao). Các
tổ trưởng tổ 2,3, 4... lần lượt đứng phía
bên trái tổ trưởng tổ 1, người nọ cách
người kia 0,2m (Tương đương một
khuỷ tay). Các tổ viên của từng tổ lần
lượt tập hợp sau tổ trưởng của mình,
người nọ cách người kia 0,6m.
- Dóng hàng dọc : “Nhìn trước...
thẳng !”
- Động tác: Các tổ trưởng nhanh chóng
điều chỉnh khoảng cách hàng ngang,
sau đó đứng ngay ngắn để làm
chuẩn.Trong từng tổ em phía sau nhìn
gáy bạn phía trước để dóng hàng dọc
và liếc sang bên phải để dóng hàng
ngang cho thẳng và đúng khoảng cách.
Chú ý: Không giơ tay dóng hàng như ở
tiểu học.
-Khẩu lệnh : “Thôi !”.
-Động tác: Tất cả HS đứng nghiêm.
Điểm số từ 1 cho đến hết:
-Khẩu lệnh: “Từng tổ(hoặc cả lớp), từ
1 đến hết … điểm số !”.
- Động tác: Nếu khẩu lệnh từng tổ
điểm số,thì tất cả tổ trưởng cùng bắt
đầu điểm số.Nếu khẩu lệnh cả lớp lần
lượt điểm số, thì tổ trưởng tổ 1 điểm số
trước sau đó đến các tổ viên của tổ
6’
28 – 30’
15’
3-4lần
3-4lần
ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm
hướng dẫn
5
1.Em cuối cùng của tổ 1 điểm số xong,
cần hô to “Hết !" để tổ trưởng tổ 2 biết
và điểm số lần lượt như vậy cho đến
hết.Khi điểm số từng HS làm động tác
qauy mặt qua trái ra sau và hô to số
của mình sau đó quay về tư thế đứng
nghiêm. Những em đứng cuối hàng của
mỗi tổ sau khi điểm số xong, hô to
“Hết !”.
Điểm số từ 1-2, 1-2… đến hết
-Khẩu lệnh: “Từng tổ(hoặc cả lớp),
theo 1-2,1-2 … điểm số !”.
- Động tác: Sau khẩu lệnh, từng tổ
(hoặc cả lớp) lần lượt điểm số, em số 1
điểm số 1, em số 2 điểm số 2, em số 3
điểm số1, em số 4 điểm số 2 và cứ lần
lượt như vậy cho đến hết từng tổ hoặc
cả lớp (theo khẩu lệnh) em cuối cùng
của mỗi hàng sau khi điểm số , hô to
“Hết !”.
GV thò phạm hướng dẫn học sinh cách
thực hiện.
2. Bài thể dục :
a) Vươn thở
Nhòp 1 : Bước chân trái sang ngang một
bước rộng bằng vai hoặc hơn một chút,
đồng thời hai tay sang hai bên chếch
hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào
nhau, vươn ngực, mặt hướng lên cao.
Hít sâu vào bằng mũi.
Nhòp 2 : Đưa hai tay từ trên cao theo
chiều lườn xuống thấp, bắt chéo hai
cẳng tay ở trước bụng. Đầu hơi cúi,
hóp bụng và ngực. Thở mạnh ra bằng
miệng.
Nhòp 3 : Tay như nhòp 1 (hít vào).
Nhòp 4 : Về TTCB (thở ra).
Nhòp 5, 6, 7, 8 : Như nhòp 1, 2, 3, 4
nhưng đổi chân.
b) Tay
Nhòp 1 : Bước chân trái sang ngang
10’
2-3 lần
GV : làm mẩu giải thích kỹ
thuật động tác. HS quan sát
tập theo.
Sau khi học song động tác
vươn thở thì ôn lại 2-3 lần
thì mới sang động tác tay.
Đội hình như trên.
6
rộng bằng vai, hai tay sang hai bên lên
cao và vỗ vào nhau, vươn ngực, mắt
nhìn theo tay.
Nhòp 2 : Co hai tay, khuỷ tay hướng
xuống dưới – ra trước, hai bàn tay nắm
lại, gập cổ tay, lòng bàn tay hướng vào
người, mặt hướng phía trước.
Nhòp 3 : Đưa hai tay ra trước, sau đó
chuyển thành dang ngang bằng vai,
bàn tay ngữa ngực ưỡn căng, mặt
hướng phía trước.
Nhòp 4 : Về TTCB.
Nhòp 5, 6, 7, 8 : Như nhòp 1, 2, 3, 4
nhưng đổi chân.
c) Ngực
Nhòp 1 : Bước chân trái ra trước một
bước, cả bàn chân chạm đất, trọng tâm
dồn vào chân trước. Chân phải chạm
đất nửa bàn chân trên, đồng thời đưa
hai tay ra trước, đánh mạnh sang
ngang, bàn tay ngữa ngực ưỡn, mặt
nhìn phía trước.
Nhòp 2 : Đưa hai tay ra trước song song
cao ngang vai, bàn tay sấp mắt nhìn
theo tay.
Nhòp 3 : Đánh mạnh hai tay sang ngang
, bàn tay ngữa, mặt hướng phía trước.
Nhòp 4 : Về TTCB.
Nhòp 5, 6, 7, 8 : Như nhòp 1, 2, 3, 4
nhưng đổi chân.
3. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên
địa hình tự nhiên.(nam:300m, nữ: 250m)
PHẦN KẾT THÚC
- Tập trung thả lỏng
- Nhận xét buổi tập
- Dặn dò
- Xuống lớp
3-4 lần
2-3 lần
5’
5,
Đội hình như trên.
Chia nhóm để tập
GV sửa sai cho HS.
Chia nhóm để chạy (8 – 10
HS).
ĐH giản cách 1 giang tay.
Đội hình như ban đầu
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 4 Tuần :2
7
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 4
I. Mục tiêu :
- ĐHĐN : Ôn; Tập họp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số từ 1 đến hết,
điểm số 1-2,1-2 … đến hết.
- BTD : Ôn; Học 3 động tác thở, tay ngực.
- Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung
yêu cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ
tay, cổ chân, bả vai, hông, gối, ép
dọc, ép ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Ôn ;Tập họp hàng dọc.
- Khẩu lệnh : “Thành 1 (2,3,4,...)
hàng dọc, tập họp!”
- Động tác : Tổ trưởng tổ 1 đi nhanh
hoặc chạy về đứng đối diện và cách
chỉ huy khoãng 0,8 – 1m. Các thành
viên của tổ 1 lần lượt tập họp sau tổ
trưởng của mình(từ thấp đến cao).
Các tổ trưởng tổ 2,3, 4... lần lượt
đứng phía bên trái tổ trưởng tổ 1,
người nọ cách người kia 0,2m (Tương
đương một khuỷ tay). Các tổ viên của
từng tổ lần lượt tập hợp sau tổ trưởng
của mình, người nọ cách người kia
0,6m.
- Dóng hàng dọc : “Nhìn trước...
thẳng !”
- Điểm số 1-2,1-2... đến hết
GV thò phạm hướng dẫn học sinh
cách thực hiện.
2. Bài thể dục : Ôn ; 3 động tác đã
học.(Vươn Thở, Tay , Ngực)
8 – 10’
1-2’
6’
28 – 30’
15’
3-4lần
3-4lần
10’
2-3 lần
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
Đội hình như trên.
8
GV : làm mẩu giải thích kỹ thuật
động tác. HS quan sát tập theo.
3. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên
địa hình tự nhiên.(nam:300m, nữ:
250m)
PHẦN KẾT THÚC
- Tập trung thả lỏng
- Nhận xét buổi tập
- Dặn dò
- Xuống lớp
5’
5,
Chia nhóm để tập
GV sửa sai cho HS.
Chia nhóm để chạy (8 – 10
HS).
ĐH giản cách 1 giang tay.
Đội hình như ban đầu
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 5 Tuần :3
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 5
I. Mục tiêu :
- ĐHĐN : Ôn ; Tập họp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số từ 1 đến hết,
điểm số 1-2,1-2 … đến hết.Học; Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải (quay trái),
quay đằng sau.
- BTD : Ôn; 3 động tác thở, tay, ngực.Học; động tác 4-5; Trò chơi (do
GV chọn)
- Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
9
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu
cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ
tay, cổ chân, bả vai, hông, gối, ép dọc,
ép ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Ôn; Tập họp hàng
dọc.Dóng hàng dọc : “Nhìn trước...
thẳng !”
- Điểm số 1-2,1-2... đến hết
Học: Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải (quay trái), quay đằng sau.
-Đứng Nghiêm: Khẩu lệnh:
“Nghiêm… !”.
-Động tác: Người đứng thẳng ngay
ngắn, mắt nhìn thẳng về trước, ngực
ưỡn căng, hai tay duỗi thẳng theo 2 bên
đùi, bàn tay hơi khum lại, các ngón tay
sát váo nhau và hơi áp nhẹ vào 2 bên
đùi, hai chân thẳng, hai bàn chân chếch
chữ V.
-Đứng Nghỉ:Khẩu lệnh; “Nghỉ !”.
-Động tác: Toàn hơi chùng lại, đồng
thời dồn trọng tâm vào 1 chân, chân
kia hơi co gối, người thả lỏng, hai bàn
tay buông tự nhiên. Khi mỏi, đổi chân.
-Chú ý: Khi đứng nghỉ không bước
chân về trước.
-Quyay phải (quay trái)
-Khẩu lệnh: “Bên phải (hoặc bên trái)…
quay !”.
-Động tác: Khi quay bên phải, lấy gót
chân phải và nửa trên bàn chân trái
làm trụ, quay người 90
0
sang phải, hai
tay áp nhẹ vào hai bên đùi.Quay xong
đưa bàn chân trái về với chân phải
thành tư thế đứng nghiêm.
Khi quay sang trái, lấy gót chân trái và
nửa trên bàn chân phải làm trụ. Quay
xong đưa bàn chân phải về với chân
trái thành tư thế đứng nghiêm.
Chú ý: Khi quay giữ người thẳng, ngay
ngắn.
8 – 10’
1-2’
6’
28 –
30’
15’
3-4lần
3-4lần
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
GV : làm mẩu giải thích kỹ
thuật động tác. HS quan sát
tập theo.
10
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 6 Tuần :3
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 6
I. Mục tiêu :
- ĐHĐN : Ôn ; Tập họp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số từ 1 đến hết,
điểm số 1-2,1-2 … đến hết. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải (quay trái),
quay đằng sau.
- BTD : Ôn; 5 động tác thở, tay, ngực, chân, bụng. Trò chơi (do GV
chọn)
- Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
11
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung
yêu cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ
tay, cổ chân, bả vai, hông, gối, ép
dọc, ép ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Ôn; Tập họp hàng
dọc.Dóng hàng dọc : “Nhìn trước...
thẳng !”
- Điểm số 1-2,1-2... đến hết
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải
(quay trái), quay đằng sau.
GV thò phạm hướng dẫn học sinh
cách thực hiện.
2. Bài thể dục :
Ôn 5 động tác đã học(Vươn thở,
Tay, Ngực, Chân, Bụng ).
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
GV thò phạm hướng dẫn học sinh
cách thực hiện.
3. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên
địa hình tự nhiên.(nam:350m, nữ:
300m)
PHẦN KẾT THÚC
8 – 10’
1-2’
6’
28 – 30’
15’
3-4lần
10’
2-3 lần
5’
5’
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm
hướng dẫn
GV sửa sai cho HS.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm
hướng dẫn
Cả lớp cùng thực hiện.
GV sửa sai cho HS.
Chia nhóm để chạy (8 – 10
HS).
ĐH giản cách 1 giang tay.
12
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 7 Tuần :4
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 7
I. Mục tiêu :
- ĐHĐN : Ôn ; Những nội dung đã học. Học: Dàn hàng, dồn hàng.
- BTD : Ôn; 5 động tác thở, tay, ngực, chân, bụng. Học; động tác Vặn
mình, phối hợp. Trò chơi (do GV chọn)
- Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
13
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu
cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ
tay, cổ chân, bả vai, hông, gối, ép dọc,
ép ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Ôn; (những nội dung do GV
chọn).Học: Dàn hàng, dồn hàng, tập
hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số.
Dàn hàng: “Em A làm chuẩn, cách 1
cánh (sải) tay… dàn hàng !”.
-Động tác:Khi chỉ huy chỉ đònh cho HS
nào làm chuẩn,HS này đứng ngay
ngắn,giơ 1 tay lên cao đồng thời hô to
“Có !” để các bạn nhận biết. Sau đó
tùy theo khẩu lệnh vò trí đứng của mình
mà giơ tay phải hay tay trái hoặc cả 2
tay sang ngang. Những HS đứng cạnh
người làm chuẩn vừa di chuyển vừa
dang tay để dàn hàng theo đúng cự ly
qui đònh, đồøng thời điều chỉnh hàng cho
thẳng. Những HS đứng các hàng phía
sau, không giơ tay dàng hàng mà nhìn
bạn đứng trước để dóng hàng dọc cho
đúng khoảng cách(0,6m)và dóng hàng
ngang cho thẳng hàng.
Dàn hàng dọc: “Em A làm chuẩn, cự li
1 cánh (sải) tay… giản hàng !”.
-Động tác: Cách thực hiện tương tự như
trên, nhưng các hàng đứng phía sau
giản cách với hàng trước 1 cánh (sải )
tay.
-Khẩu lệnh: “Thôi !”
-Đông tác:HS buông tay xuống về tư
thế đứng nghiêm.
Dồn hàng: “Em A làm chuẩn, HS A giơ
tay lên hô “Có”)… dồn hàng !”.
-Động tác:Khi dồn hàng cần dòch
chuyển dần sang ngang về phía người
làm chuẩn, rồi đứng lại, dóng cho
thẳng hàng ngang (cách bạn 0,2m hoặc
1 khuỷu tay), những hàng phía sau
dóng hàng ngang và dóng hàng dọc
8 – 10’
1-2’
6’
28 – 30’
15’
3-4lần
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
GV sửa sai cho HS.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
14
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 8 Tuần :4
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 8
I. Mục tiêu :
- ĐHĐN : Ôn ; Những nội dung đã học; Dàn hàng, dồn hàng.Học : tập
hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số.
- BTD : Ôn; 7 động tác thở, tay, ngực, chân, bụng, Vặn mình, phối hợp.
Trò chơi (do GV chọn)
- Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
15
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu
cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ
tay, cổ chân, bả vai, hông, gối, ép dọc,
ép ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN :
Ôn; Dàn hàng, dồn hàng.
Học:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số
- Khẩu lệnh : “Thành 1 (2,3,4,...) hàng
ngang… tập hợp !”
-Động tác: Sau khẩu lệnh, chỉ huy đứng
ngay ngắn đưa tay trái sang ngang.Tổ
trưởng tổ 1 đứng sát vai phải vào ngón
tay chỉ hướng của chỉ huy.Tổ trưởng tổ
2,3,4,… lần lượt tập hợp sau tổ trưởng tổ
1 tạo thành 1 hàng dọc, người nọ
cáchngười kia (0,6m).Các thành viên
của từng tổ,lần lượt tập hợp phía bên trái
to trưởng của mình, người nọ cách người
kia 0,2m (tương đương 1 khủyu tay).
-Khẩu lệnh:“Nhìn phải (trái)… thẳng !”.
-Động tác:Tổ trưởng tổ 1 đứng
nghiêm làm chuẩn, các thành viên của
tổ 1 quay đầu chếch sang phải (trái), liếc
nhìn để dóng hàng cho thẳng, đúng
khoảng cách (tiến, lùi, dòch sang phải
hoặc sang trái).Thành viên của tổ 2,3,4,
… không quay đầu chếch sang phải như
tổ 1 mà liếc nhìn về phía tổ trưởng và
các bạn đứng bên phải mình để dóng
hàng ngang cho thẳng, sau đó lại nhìn
bạn đứng trước để dóng hàng dọc cho
thẳng.
-Khẩu lệnh: “Thôi !”
-Động tác: Các thành viên của tổ 1 quay
thẳng mặt về trước, tất cả đứng nghiêm.
-Khẩu lệnh: “Từng tổ(hoặc cả lớp), từ 1
đến hết(hoặc theo1-2, 1-2), … điểm
số !”.
-Động tác:Sau khẩu lệnh, đồng lọat từng
tổ hoặc lần lượt từng tổ 1 bắt đầu điểm
8 – 10’
1-2’
6’
28 –
30’
15’
3-4lần
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
GV sửa sai cho HS.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
16
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 9 Tuần :5
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 9
I. Mục tiêu :
ĐHĐN :
Ôn; Những nội dung còn yếu HS còn yếu (do GV chọn).
Học;Giậm chân tại chỗ, đi đều.Đứng lại.
BTD :
Ôn; Từ động tác 1-7.
Học: Từ độn tác 8-9; (Trò chơi (do GV chọn)
Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
17
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu
cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ tay,
cổ chân, bả vai, hông, gối, ép dọc, ép
ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Ôn; Những nội dung còn yếu
HS còn yếu (do GV chọn). Dàn hàng, dồn
hàng,Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số.
Học: Giậm chân tại chỗ, đi đều, đứng lại.
-Khẩu lệnh:“Giậm chân tại chỗ… giậm !”.
-Động tác:HS đồng lọat nâng gối chân
trái lên cao, tay trái đánh thẳng ra sau,tay
phải đánh về trước cẳng tay gập vuông
góc cao ngang ngực,sau đó đặt bàn chân
trái chạm đất đúng vào nhòp 1.Tiếp theo
dồn trọng tâm vào chân trái, nâng chân
phải lên cao, đổi chiều đánh của 2 tay, sau
đó đặt bàn chân phải chạm đất đúng vào
nhòp 2.Động tác lập đi lập lại một cách
nhòp nhàng, đúng nhòp khỏe mạnh,nhưng
không căng thẳng, gò bó,mặt hướng phía
trước.
-Khẩu lệnh:“Đứng lại… đứng !”.
-Động tác:Dự lệnh “Đứng lại…”vào chân
phải,HS tiếp tục giậm chân, khi nghe thấy
hiệu lệnh “Đứng.. !”(cũng vào chân
phải)thì giậm thêm 1 nhòp chân trái sau đó
chân phải rồi đứng lại,2 tay duỗi thẳng 2
bên đùi thân người thẳng.
-Khẩu lệnh:“Đi đều… bước !”.
-Động tác:HS đồng lọat bước chân trái về
trước 1 bước với độ dài vừa phải(không
ngắn họăc dài qua,ù tương đương 0,35-
0,45m) sau cho đặt bàn chân chạm đất
đúng vào nhòp 1,2 tay đánh phối hợp như
khi giậm chân tại chỗ. Tiếp theo dồn trọng
tâm vào chân trái, bước chân phải về
trước,đồng thời đổi chiều đánh tay sáu cho
chân chạm đất đúng vào nhòp 2. Động tác
cứ lập lại như vậy một cách nhòp nhàng,
đúng nhòp, khỏe mạnh và đồng đều.
8 – 10’
1-2’
6’
28 –
30’
15’
3-4lần
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
GV sửa sai cho HS.
Chia lớp to đểå tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn.
GV sửa sai cho HS.
18
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 10 Tuần :5
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 10
I. Mục tiêu :
ĐHĐN :
Ôn; Những nội dung còn yếu HS còn yếu (do GV chọn).
Học;Vòng các hướng, đổi chân khi đi đều sai nhòp.
BTD :
Ôn; Từ động tác 1-7.
Học: Từ độn tác 8-9; (Trò chơi (do GV chọn)
Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
19
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu
cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ tay,
cổ chân, bả vai, hông, gối, ép dọc, ép
ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Ôn; Những nội dung còn
yếu HS còn yếu (do GV chọn). Giậm chân
tại chỗ, đi đều.Đứng lại.
Học: Vòng các hướng, đổi chân khi đi đều
sai nhòp.
-Khẩu lệnh:“Vòng bên phải (hoặc trái)
bước !”.
-Động tác:Động lệnh “Bước !”bao giờ
cũng rơi vào chân phía bên sẽ vòng để
chuyển hướng đi.Khi nghe thấy động lệnh
thì em đầu hàng bước thêm 1 bước về
trước(nếu vòng trái thì bước thêm 1 bước
chân phải về trước và ngược lại) rồi đặt
bàn chân chạm đất hướng chếch vềphía sẽ
vòng để đẩy cho người quay về phía đó
90
0
sau đó tiếp tục đi. Những người đi sau
đến chỗ bẻ góc cũng thực hiện động tác
như vậy.
-Nếu đi đều 2-4 hàng dọc hoặc nhiều
hơn,phải “bẻ góc”dần dần bằng cách
những em phía trong bước ngắn lại gần
như giậm chân tại chỗ, những em phía
ngoài bước dài hơn bình thường sau cho cả
hàng ngang trong quá trình đổi hướng vẫn
thẳng hàng ngang.
-Sai nhòp: Khi đang đi đều, chân trái bước
về trước chạm đất vào nhòp 2 hoặc chân
phải chạm đất vào nhòp 1 là sai nhòp.
-Động tác đổi chân:Thay bằng bước chân
sau về trước như bình thường, thì nhanh
chóng chuyển thành 1 bước trượt để chân
trước tiếp tục bước về trước, sau đó tiếp
tục đi đều 1 cách bình thường.Nếu đổi
chân 1 lần chưa được, tiếp tục thực hiện
bước trượt thứ 2 hoặc thứ 3 cho đến khi
chân trái bước về trước đúng vào nhòp 1 là
được.
8 – 10’
1-2’
6’
28 –
30’
15’
3-4lần
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
GV sửa sai cho HS.
Chia lớp to đểå tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn.
GV sửa sai cho HS.
20
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 11 Tuần :6
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 11
I. Mục tiêu :
ĐHĐN :
Ôn; Giậm chân tại chỗ, đi đều,đi đều,vòng các hướng, đổi chân khi đi
đều sai nhòp.
Học;Chào, báo cáo, xin phép ra hoặc vào hàng.
BTD :
Luyện tập toàn bài Thể dục;Trò chơi (do GV chọn)
Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
21
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu
cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ tay,
cổ chân, bả vai, hông, gối, ép dọc, ép
ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Ôn;Giậm chân tại chỗ, đi đều,
đi đều vòng các hướng, đổi chân khi đi
đều sai nhòp.
Học: Chào, báo cáo, xin phép ra hoặc vào
hàng.
-Trước khi trống vào và trước khi GV nhận
lớp, cán sự tập hợp các bạn và điểm
số.Khi GV nhận lớp,cán sự hô
“Nghiêm… !”để cả lớp đứng nghiêm, rồi đi
về phía GV(cách 1,5 -2m) báo cáo: “Báo
cáo thầy(cô)giáo, tổng số có mặt X, vắng
bạn Y, bạn E và P xin kiến tập, báo cáo
hết !”. Khi GV trả lời “Được !”hoặc gật
đầu, cán sự quay lại,đi về vò trí ban đầu
của mình rồi hô to “Chúc thầy (cô)
giáo…”, HS cả lớp đồng thanh hô to
“Khỏe..!”GV Chào lại bằng câu “Chúc
các em khỏe !”
-Trước khi kết thúc giờ học, GV hô “Giải
tán…!”, HS hô “Khỏe !”.
-Khi HS có việc xin phép ra hoặc vào lớp,
cần đứn nghiêm và nói to “Xin phép thầy
(cô) cho em ra (vào) lớp !”.Khi GV cho
phép mới được ra hoặc vào lớp.Tuyệt đối
không được ra vào lớp một cách tùy tiện.
GV thò phạm hướng dẫn học sinh cách
thực hiện.
2. Bài thể dục :
- Ôn toàn bài thể dục.
GV sữa sai cho học sinh.
Gọi 1 hàng lên thực hiện để lớp nhận xét.
Trò chơi: Chạy vòng số 8
GV thò phạm hướng dẫn học sinh cách
thực hiện.
3. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa
hình tự nhiên.(nam:400m, nữ: 350m)
PHẦN KẾT THÚC
8 – 10’
1-2’
6’
28 –
30’
15’
3-4lần
10’
3-4lần
1lần
5’
5’
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
GV sửa sai cho HS.
Cả lớp cùng thực hiện
GV sửa sai cho HS.
Chia nhóm để chạy (8 – 10
HS).
ĐH giản cách 1 giang tay.
22
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 12 Tuần :6
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 12
I. Mục tiêu :
ĐHĐN :
Ôn; Giậm chân tại chỗ, đi đều,đi đều,vòng các hướng, đổi chân khi đi
đều sai nhòp.Chào, báo cáo, xin phép ra hoặc vào hàng.
BTD :
Luyện tập toàn bài Thể dục;Trò chơi (do GV chọn)
Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
23
Ngày dạy: GIÁO ÁN SỐ : 13 Tuần :7
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC– CHẠY BỀN Tiết : 13
I. Mục tiêu :
ĐHĐN : Ôn; Những HS thực hiện còn yếu. Trò chơi (do GV chọn)
BTD : Luyện tập toàn bài Thể dục.
Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
II. Đòa điểm và thiết bò dạy học :
- Làm vệ sinh sân tập, còi...
III. Hoạt động của GV và HS.
NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung yêu
cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp cổ tay,
cổ chân, bả vai, hông, gối, ép dọc, ép
ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN : Ôn;Giậm chân tại chỗ, đi đều,
đi đều vòng các hướng, đổi chân khi đi
đều sai nhòp.Chào, báo cáo, xin phép ra
hoặc vào hàng.
GV thò phạm hướng dẫn học sinh cách
thực hiện.
2. Bài thể dục :
- Ôn toàn bài thể dục.
GV sữa sai cho học sinh.
Gọi 1 hàng lên thực hiện để lớp nhận xét.
(Kiểm tra thử)
Trò chơi: Chạy vòng số 8
GV thò phạm hướng dẫn học sinh cách
thực hiện.
3. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa
hình tự nhiên.(nam:400m, nữ: 350m)
PHẦN KẾT THÚC
- Tập trung thả lỏng
- Nhận xét buổi tập
- Dặn dò
- Xuống lớp
8 – 10’
1-2’
6’
28 –
30’
15’
3-4lần
10’
2-3lần
1lần
5’
5’
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để
khởi động.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng
dẫn
GV sửa sai cho HS.
Cả lớp cùng thực hiện
GV sửa sai cho HS.
Chia nhóm để chạy (8 – 10
HS).
ĐH giản cách 1 giang tay.
Đội hình như ban đầu
24
LƯNG
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: GV phổ biến nội dung
yêu cầu buổi học.
2. Khởi động : Xoay đều các khớp
cổ tay, cổ chân, bả vai, hông, gối,
ép dọc, ép ngang...
Kiểm tra bài cũ.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. ĐHĐN :
Ôn nội dung học sinh thực hiện còn
yếu.
GV chọn
- Ôn : Giậm chân tại chỗ, đi đều, đi
đều vòng các hướng, đổi chân khi đi
đều sai nhòp.
- Gọi một hàng lên thực hiện để lớp
quan sát nhận xét.
2. Bài thể dục :
- Ôn hòan thiện toàn bài thể dục.
(thuộc bài). GV sữa sai cho học
sinh.
(Cho học sinh kiểm tra thử)
Gọi một vài em lên thực hiện.
PHẦN KẾT THÚC
- Tập trung thả lỏng
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dò,xuống lớp
8 – 10’
1-2’
6’
28 –
30’
15’
3-4lần
3-4lần
1lần
5’
- Lớp tập họp 4 hàng ngang
Cán sự báo cáo
- Giản cách một sãi tay, để khởi
động.
Cả lớp cùng thực hiện.
Chia lớp ra bốn tổ tập
GV : đi đến các nhóm hướng dẫn
sửa sai cho học sinh
HS quan sát.
Cả lớp cùng thực hiện.
Lớp quan sát có nhận xét.
ĐH giản cách 1 giang tay.
Đội hình như ban đầu
Ngày soạn: GIÁO ÁN SỐ : 14 Tuần :7
Ngày dạy : KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC Tiết : 14
I. Nội dung : Kiểm tra tòan bài Thểdục phát triển chung 9 động tác.
II. Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
- Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 – 5 HS dưới sự điều khiển của GV.
- Mỗi HS tham gia kiểm tra một lần, mỗi động tác 2 x 8 nhòp. Trường hợp
đặc biệt GV có thể cho kiểm tra lần 2. Khi kiểm tra lần 2 không quá điểm 8.
III. Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của
từng HS.
- Điểm 9-10 : Hòan thiện cả 9 động tác của bài và đẹp.
- Điển 7-8 : Thực hiện đúng cả 9 động tác, nhưng chưa đẹp.
25