KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: KHOA HỌC
TIẾT 54: BÀI: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦ CÂY MẸ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, tìm vò trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của ây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
- Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, hoa…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 110, 111 SGK
- Chuẩn bò theo nhóm: vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng,
riềng, hành, tỏi…
- Một thùng giấy(hoặc gỗ) to đựng đất(đủ dùng theo nhóm)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Cây con mọc lên từ hạt.
HS1: (Gv chiếu cấu tạo của hạt): Nêu cấu tạo của hạt?
HS2: (GV chiếu 5 hình 2,3,4,5/108,109): Mô tả quá trình hạt mọc thành cây.
HS3: Nêu điều kiện để hạt nảy mầm?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài: Các em đãbiết 1 số cây con
mọc lên từ hạt. Cũng có những cây con không
mọc lên từ hạt mà nó mọc lên từ một số bộ
phận của cây mẹ. Đó là những loại cây nào và
nó mọc như thế nào chúng ta cùng nhau tìm
hiểu qua bài: Cây con có thể mọc lên từ một số
bộ phận của cây mẹ.
Để xem cây con mọc từ bộ phận nào của cây
mẹ chúng ta cùng tìm hiểu phần 1.
Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ
một số bộ phận của cây mẹ.
- Hôm trước cô đã dặn các em về nhà chuẩn bò:
ngọn mía, khoai tây, lá sống đời, củ gừng, hành,
tỏi, các em hãy lấy ra để trước mặt.
- Với hoạt động này cô sẽ cho các em quan sát
và thảo luận nhóm tổ trong thời gian 3 phút với
- Hs lắng nghe
- HS nhắc lại tên bài
- HS theo dõi và thực hiện
- HS thảo luận nhóm tổ
yêu cầu sau:
+Tìm xem chồi(sau này phát triển thành cây
con) có thể mọc lên từ vò trí nào của thân cây,
củ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày (cầm vật
thật)
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Các em hãy quan sát các hình minh hoạ sau
(Gv chiếu hình 110)
+Cho biết tên cây hoặc củ, lá được minh họa.
+ Vò trí của chồi mọc ra từ cây, củ, lá đó.
- Đối với H.1: Người ta sử dụng phần nào của
cây mía để trồng?
(?) Trồng bằng cách nào?
H.1c: Cây mía đã lớn.
- Tương tự, tìm vò trí chồi mọc ra ừ các hình
2,3,4,5,6
- Em nào có thể tìm thêm một số cây có thể
trồng bằng một số bộ phận của cây mẹ?
Gv chiếu thêm hình minh hoạ
Kết luận:Trong tự nhiên cũng như trong trồng
trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt
mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ
hoặc lá của cây mẹ.
Chúng ta đã tìm hiểu 1 số loại cây có cây con
mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Đối vơí
những loại cây này thì cách trồng như thế nào?
Chúng ta chuyển sang phần 2
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Củ khoai tây: Chồi mọc ở chỗ lõm
trên thân củ
- Ngọn mía: Chồi mọc ra từ nách lá
- Cây sống đời: Chồi mọc ra từ mép
lá
-Củ gừng: Chồi mọc ra từ chỗ lõm
trên bề mặt củ.
- Củ hành: Chồi mọc ra từ phía đầu
cả củ
- Củ tỏi: Chồi mọc ra từ đầu mỗi tép
tỏi …
- Phần ngọn
-Lên luống đất, đặt ngọn mía nằm
dọc trong những rãnh trên luóng,
dùng tro trấu hoặc đất tơi xốp phủ
lên trên.
- Cây môn, bạc hà, nghệ, khoai mì,
hoa quỳnh, thanh long …
- HS lắng nghe
Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng 1 bộ
phận của cây mẹ
Cách tiến hành:
- Gv phát cho 4 nhóm 4 chậu đất và thân cây,
lá, rễ: mì, sống đời, khoai tây, nghệ, gừng…
GVHD cách làm đất, trồng cây.
- Hs trồng cây
- HS trình bày sản phẩm, nêu cách thực hiện.
- Gv nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân: Rửa tay
bằng xà phòg.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn Hs theo dõi xem cây nhóm nào mọc chồi
trước.
- Nhận xét tác phong học tập, làm việc của HS.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Tập trồng
cây.
-Chuẩn bò: Sưu tầm tranh ảnh về các loại động
vật khác nhau, tìm hiểu về sự sinh sản của nó
để tiết sau học bài: Sự sinh sản của động vật.
- HS thực hành trống cây
- HS trình bày sản phẩm
- HS lắng nghe thực hiện
- HS lắng nghe thực hiện