Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.52 MB, 31 trang )

TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN
ĐVHD Ở VIỆT NAM
Thành lập: Năm 2000
Lĩnh vực hoạt động: Truyền thông giáo dục môi
trường và bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD)
Các hoạt động chính:
-
Tập huấn và triển khai các hoạt động giáo dục
môi trường
-
Ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD
-
Nâng cao nhận thức công chúng về vấn đề bảo
vệ ĐVHD
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THIÊN NHIÊN
2
Tập huấn kỹ năng và triển khai các hoạt
động giáo dục môi trường
Nâng cao nhận thức công chúng
về các vấn đề buôn bán ĐVHD
ĐVHD của Việt Nam đang dần biến mất

Trước đây:
Rừng Việt Nam là nơi sinh
sống của rất nhiều ĐVHD
+ Voi
+ Tê giác
+ Hổ
+ Và rất nhiều loài khác
Hiện nay:
Tất cả các loài động vật


hoang dã của Việt Nam
đang dần biến mất.
Săn bắt và buôn bán
Mất môi trường sống
Những mối đe doạ chính đối với các loài ĐVHD
Người ta săn bắt động vật
hoang dã chủ yếu nhằm cải
thiện bữa ăn trong gia đình.
Người ta chỉ săn bắt đủ cho
nhu cầu của gia đình.
Tình trạng săn bắt ĐVHD
Trước đây:
-
Dân số ít
-
Diện tích rừng rất rộng lớn
Một tương lai đen tối
Ngày nay:

Môi trường sống của các loài
ĐVHD bị thu hẹp

Dân số tăng nhanh

Kinh tế phát triển nhanh

Món ăn
HÀNG HÓA
ĐVHD đi về đâu?
Trung Quốc và các

nước Châu Á khác
Những năm 1990: Việt Nam là
nguồn cung cấp ĐVHD
Hiện nay: Việt Nam
là nơi tiêu thụ và
trung chuyển ĐVHD
- Khoảng 50% ĐVHD
được tiêu thụ trong nước
- Còn lại được xuất sang
thị trường Trung Quốc và
các nước châu Á
ĐVHD đi về đâu?
Số liệu thống kê về nạn buôn bán ĐVHD

Hàng năm có khoảng
3.000 tấn ĐVHD (hơn
600.000 cá thể) bị buôn bán ở
Việt Nam

Ước tính chỉ 5 - 10%
trong tổng số vụ vi phạm
được phát hiện
Tại sao động vật hoang dã bị buôn bán?

Thức ăn và ngâm rượu

Thuốc cổ truyền

Đồ trang sức


Đồ lưu niệm và trang trí

Vật cảnh

×