Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ke hoach lich su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.62 KB, 9 trang )

kế hoạch sử 6
I-Đặc điểm tình hình:
1.Giáo viên:
a.Thuận lợi.
Đợc đào tạo hệ cao đẳng s phạm,chuyên nghành văn-sử nên đã nắm vững đợc
kiến thức trong chơng trình lịch sử ở nhà trờng THCS,có phơng pháp nghiệp vụ s
phạm để truyền tải kiến thức đến học sinh.
Nhiệt tình và có trách nhiệm trong giảng dạy,tích cực học tập kinh nghiệm của
đồng nghiệp qua các tiết dự giờ,nghiên cứu lịch sử,tự nghiên cứu lịch sử dịa ph-
ơng.
b.Khó khăn.
Ngoài thuận lợi tren còn gặp khó khăn đó là còn cha học chuyên sâu về mon lịch
sử,còn ít kinh nghiệm trong giảng dạy sách tham khảo cha phong phú, kinh tế địa
phơng còn thấp kém nhiều phụ huynh học sinh còn cha quan tâm đến việc học tập
của con em mình.
2.Học sinh.
a.Thuận lợi.
Năm học 2008-2009 khối 6 có tất cả 4 lớp với số lợng học sinh là em.Phần lớn
các em đều có ý thức muốn tìm hiểu về lịch sử.
Tích cực nghiên cứu và làm bài tập lịch sử,nắm kiến thức đầy đủ và sâu sắc.
Hăng hái xây dựng bài trong các tiết học,tự giác trong việc làm bài tập,nghien
cứu lịch sử địa phơng.
b.Khó khăn.
Học sinh còn nhỏ vốn sống thực tế ít,hệ thống hoá kiến thức còn yêú chủ yếu là
tởng tợng,tái hiện trong t tởng còn coi nhẹ bộ môn lịch sử.
3.Cơ sở vật chất phục vụdạy học bộ môn.
Nhà trờng có phòng đồ dùng với nhiều đồ dùng đa vào giảng dạy :Lợc đò, bản đồ,
đồ vật phục chế...làm phong phú thêm phơng pháp học tập, học sinh tiếp thu
nhanh và hiểu.
Tuy nhiên do điều kiện của nhà trờng,nhiều bài dạy còn thiếu thiết bị dạy học
nên phần nào còn gặp nhiều khó khăn.


II-Nhiệm vụ bộ môn:
1. Kiến thức:
Qua giảng dạy giúp học sinh thấy đợc lịch sử là biểu hiện những gì đã diễn ra
trong quá khứ đến có sự xuất hiện, phát triển và biến đổi. Lịch sử lòi ngời cũng
vậy, HS nắm đợc nguồn gốc tổ tiên của mình, quá trình phát triển của loài ngời
cũng nh quy luật tất yếu của các cuộc đấu tranh giai cấp, chống xâm lợc và bảo vệ
tổ quốc.
Quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên trên thế giới cũng
nh ở nớc ta ve è những thành tựu văn hoá- kinh tế...
2. Kĩ năng.
Bớc đầu rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực.
Biết sử dụng SGK, quan sát hiện vật ,hình ảnh để tự rút ra những nhận xét .
3.Thái độ.
Giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất n-
ớc, niềm tự hào về những thành tựu văn hoá , văn minh mà tổ tiên chúng ta và loài
ngời đã đạt đợc ở thời cổ đại.
Giáo dục các em lòng quý trọng, biết ơn những anh hùng dân tộc đã cống hiến
cuộc đời mình cho đất nớc.
Giáo dục các em có thái độ học tập nghiêm túc, say mê với môn học.
III- Chỉ tiêu phấn đấu:
1. Chí tiêu cụ thể từng lớp.
*Lớp:6A *Lớp 6B * Lớp 6C
Loại giỏi: 9% Loại giỏi: Loại giỏi :
Loại khá: 38 % Loại khá: Loại khá :
Loại TB: 49 % Loại TB: Loại TB :
Loại yếu, kém: 4 % Loại yếu , kém : Loại yếu , kém:
2. Chỉ tiêu chung:
* Loại giỏi : % * Loại khá : % * Loại TB : %
*Loại yếu , kém : %
IV- Biện pháp thực hiện:

1. Xây dựng kỉ cơng nề nếp học tập bộ môn:
a. Đối với thầy:
Thực hiện kế hoạch soạn bài đầy đủ, đúng quy định và phân phối chơng trình.
Bài soạn phải chi tiết rõ ràng làm rõ hoạt động của thầy và trò.
Phải nghiên cứu và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học ( nếu yêu cầu của tiết
học phải sử dụng đồ dùng)
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách thờng xuyên đúng quy
định.
b. Đối với trò:
Thực hiện đầy đủ nề nếp học tập ở trờng: ra vào lớp đúng quy định, chuẩn bị bài
đầy đủ, ghi chép đầy đủ. ở nhà học bài cũ, làm bài tập SGK và chuẩn bị bài mới.
Su tầm và nghiên cứu tài liệu lịch sử, câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử , tranh
ảnh tập vẽ bản đồ...
2. Tổ chức các hoạt động :
a) Dự giờ, hội giảng, chuyên đề, học tập kinh nghiệm và áp dụng các sáng kiến
kinh nghiệm.
Dự giờ theo đúng quy định, qua đó học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
Tham gia đầy đủ các buổi hội giảng do nhà trờng tổ chức.
Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học thơng qua nghiên cứu viết sáng
kiến kinh nghiệm và da ra các sáng kiến đó áp dụng vào trong giảng dạy.
b) Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn hàng tháng.
c) Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
*Đối với HS giỏi: Đa ra những câu hỏi khó, câu hỏi kích thích t duy, nhận xét
và đánh giá các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
*Đối với HS yếu, kém:Đa ra những câu hỏi gợi mở, có vấn đề, chú ý quan tâm
đến việc học bài cũ ở nhà, chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
d) Tích cực thờng xuyên sử dụng thiết bị , làm thiết bị dạy học để đa vào bài
giảng. Kết hợp kênh chữ với kênh hình làm cho HS có hứng thú học tập.
Không ngừng học tập, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ qua các buổi họp
chuyên môn, chuyên đề, nghiên cứu các tài liệu lịch sử để mở rộng kiến thức.


Thời
Gian
Tên
ơng
Mục
tiêu cần
đạt
Chuẩn bị
của
thầy
Chuẩn
bị của
trò
Ngoại
khoá
Dự kiến
kiểm
tra
Kết
quả
Tuần1
đến
Tuần2
Mở đầu
-Giúp HS
nắm đợc
khái niệm
LS là biểu
hiện những

gì diễn ra
trong quá
khứ,những
biến đổi
đời sống
con ngời
trong quá
khứ.Đồng
thời thấy đ-
ợc thời
gian có ý
nghĩa quan
trọng trong
học lịch sử.
-Rèn kĩ
năng liên
hệ thực
tế,quan sát
biết cách
ghi và tính
năm
khoảng
cách giữa
các thế kỉ.
-HS thấy đ-
ợc tính
chính xác
và khoa
học của bộ
môn,lòng

yêu thích
và say mê
học tập bộ
môn.
-Đọc SGK
-Đọc t liệu
tham khảo
-Su tầm
tranh Văn
Miếu
Quốc Tử
Giám, lớp
học trờng
làng thời
sa.
-Đọc
SGK
-
Chuẩn
bị bài
mới tr-
ớc khi
đến
lớp.
-
Chuyê
n đề:
Cách
tính
thời

gian
trong
lịch sử.
-Kiểm
tra
miệng.
Tuần3
đến
Tuần8
Phần I
Lịch sử
thế giới.
-HS nắm đ-
ợc thời
gian con
ngời xuất
hiện trên
trái đất nh
thế nào?
Vai trò của
lao động
trong quá
trình
chuyển
biến của
con ng-
ời.Đồng
thời thấy đ-
ợc sự hình
thành, đặc

điểm và
những
thành tịu
về văn hoá
của các
quốc gia cổ
dại ở Ph-
ơng Đông
và Phơng
Tây.
-Rèn kĩ
năng phân
tích so
sánh,kĩ
năng quan
sát và khai
thác kênh
hình, kĩ
năng sử
dụng bản
đồ, lợc đồ
và kênh
hình...
-Giáo dục
các em thái
độ nâng
-Đọc SGK
-Đọc t liệu
tham khảo.
-Bản

đồ:Các
quốc gia
cổ đại Ph-
ơng Đông-
Phơng
Tây.
-Tranh bày
ngời
nguyên
thuỷ
kim tự
tháp,
thành Ba
bi lon.
-Đọc
SGK.
-Su
tầm
tranh
ảnh có
liên
quan
đến
bài.
-
Chuẩn
bị vở
ghi
chép.
-Su

tầm
tranh
ảnh về
công
cụ lao
động
của
thời kì
cổ đại.
-Hớng
dẫn HS
chế lại
một số
công
cụ chặt
bằng
đá
-Kiểm
tra
miệng.

-Kiểm
tra 15
phút
*Kết
quả
Giỏi:
Khá:
TB :
Yếu:

Kém:
niu quý
trọng các
thành tựu
văn hoá.
Tuần9
đến
Tuần1
0
Phần II
Lịch sử
việt
nam.
ChơngI
Buổi
đầu lịch
sử nớc
ta.
-HS nắm đ-
ợc những
di tích lịch
sử khảo cổ
trên đất n-
ớc ta và
chứng tỏ
VN là một
trong
những quê
hơng của
loài ngời.

Cuộc sống
của ngời
tối cổ và
tinh khôn.
-Rèn luyện
kĩ năng
quan sát
kênh hình,
tranh ảnh,
kĩ năng
nhận xét và
bớc đầu so
sánh các sự
kiện lịch
sử.
-Giáo dục
các em biết
quý trọng
lao động
trong quá
trình
chuyển
biến, lòng
tự hào về
quá trình
phát triển
lịch sử dân
tộc.
-Đọc SGK.
-Đọc t liệu

tham khảo.
-Tranh
ảnh:Các
công cụ
lao động.
-Đồ phục
chế.
-Đọc
SGK.
-
Chuẩn
bị vở
ghi,
làm
bài
mới tr-
ớc khi
đến
lớp.
-Tìm
hiểu
những
dấu
tích
của
thời
nguyên
thuỷ
trên đất
nớc ta.

-Kiểm
tra
miệng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×