§Ỉng V¨n S¸ng
Tn 7
Thø hai ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010
TËp ®äc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường….
- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ . Bảng phụ .
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 3 HS đọc phân vai chuyện Chò em
tôi và trả lời câu hỏi:
II/. DẠY- HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/, Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc). GV chữa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho HS.
-Gọi HS tìm và luyện đọc từ khó.
-Gọi HS nêu từ mới và tập giải nghóa từ.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/. Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Thời điểm anh chiến só nghó tới Trung
thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
+Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì
vui?
+Đứng gác trong đêm trung thu, anh
chiến só nghó đến điều gì?
+Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
-4 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.
-HS đọc tiếp nối theo trình tự:
+Đoạn 1: Đêm nay…đến của các em.
+Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi.
+Đoạn 3: Trăng đêm nay … đến các em.
- HS lần lượt nêu từ và luyện đọc.
- HS giải nghóa một số từ phần chú giải.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
§Ỉng V¨n S¸ng
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+Anh chiến só tưởng tượng đất nước
trong đêm trăng tương lai ra sao?
+Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so
với đêm trung thu độc lập?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
+Theo em, cuộc sống hiện nay có gì
giống với mong ước của anh chiến só
năm xưa?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi: +Hình ảnh Trăng mai còn sáng
hơn nói lên điều gì?
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát
triển như thế nào?
+Ý chính của đoạn 3 là gì?
+Đại ý của bài nói lên điều gì?
c/. Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của
bài.
-Giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm.
Anh nhìn … to lớn, vui tươi.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn
văn -Nhận xét, cho điểm HS.
III/. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học
bài.
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
+Ứơc mơ của anh chiến só về cuộc sống
tươi đẹp trong tương lai.
- HS suy nghó và phát biểu.
- HS đọc thầm, trao đổi và lần lượt trình
bày:…
-HS nêu nội dung chính của bài.
-2 HS nhắc lại.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi,
tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
-Đọc thầm và tìm cách đọc hay.
- Vài HS đọc.
- 3 HS thi đọc.
- HS cả lớp lắng nghe.
------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Có kó năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên và biết cách thử lại phép
cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
§Ỉng V¨n S¸ng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập về phép cộng, phép trừ.
Hoạt động 2: Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Bài 1: -GV viết lên bảng phép cộng bất kì,
yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
làm đúng hay sai.
+ Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng
hay chưa chúng ta làm thế nào?
-GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
-GV yêu cầu HS làm phần b.
Bài 2: GV viết lên bảng phép trừ bất kì , yêu
cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
làm đúng hay sai.
-GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
-GV yêu cầu HS làm phần b.
Bài 3 -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài
yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bò bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào bảng con.
-2 HS nhận xét .
-HS trả lời.
-HS thực hiện phép tính để thử lại.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
thực hiện tính và thử lại một phép
tính, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét.
-HS thực hiện phép tính để thử lại.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
thực hiện tính và thử lại một phép
tính, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-Tìm x.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
-HS nhận xét, chữa bài, giải thích
cách làm.
___________________________________________
Chiều
¤n to¸n
Lun tËp : PhÐp céng
I. Mơc tiªu:
Đặng Văn Sáng
- Củng cố về phép cộng , không nhớ và có nhớ các số có đến 6 chữ số.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán về tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng:
Sách, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
1.KTBC
2. Bài ôn
- GV tổ chức hớng dẫn HS lần lợt giải các bài tập
Bài 1 : Tính
- Gọi HS nêu cách tính
4682 5247 2968 3917
+
2305
+
2741
+
6524
+
5267
6987 7988 9492 9184
- 2 HS lên bảng Lớp làm b/c
- HS nx Gv nx
Bài 2 : Tính
- HS làm nháp
- HS kiểm tra kết quả chéo nhau
4685 57696 186954 793575
+
2347
+
814
+
247436
+
6425
7032 58510 434390 800000
- Gọi HS đọc kết quả .
- Gv nhận xét .
Bài 3 : Xã Hoà Sơn trồng đợc 325164 cây lấy gỗ và 60830 cây ăn quả . Hỏi cả xã trồng đơc
tất cả bao nhiêu cây ?
- HS đọc đề bài , làm bài vào vở:
Bài giải :
Số cây huyện đó trồng đợc là :
325164+60830 =385994(cây)
Đáp số : 385994 cây .
- GV chấm bài nhận xét .
3. Ccố dặn dò : Nhận xét giờ học .
Chuẩn bị bài sau .
Ôn Tiếng việt
REỉN VIET
I. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho học sinh.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: Vở luyện viết.
§Ỉng V¨n S¸ng
III.C¸c ho¹t ®éng trªn líp.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng học
1. H§1: Cđng cè vỊ kÝch thước c¸c con ch÷
viÕt thường vµ viÕt hoa.
2. H§2: Hướng dÉn rÌn viÕt.
- Gäi HS ®äc bµi viÕt vµ nªu tõ khã.
- Hướng dÉn HS viÕt tõ khã.(GV theo dâi
HS viÕt )
- GV cho quan s¸t b¶ng mÉu ch÷ .
- Hướng dÉn viÕt mét sè ch÷.
3. H§3: Thùc hµnh
- GV yªu cÇu häc sinh viÕt bµi. (GV quan s¸t
vµ n n¾n)
4.H§ kÕt thóc:
-NhËn xÐt giờ học , dỈn HS vỊ nhµ.
-HS nªu l¹i c¸ch viÕt các chữ viết thường
và viết hoa..
- 2 HS ®äc vµ HS nªu tõ khã
- 2 HS lªn b¶ng viÕt- HS c¶ líp viÕt nh¸p.
- HS nhËn xÐt ch÷ viÕt.
- HS quan s¸t.
- HS lun viÕt ®Đp một số chữ..
- HS viÕt vë lun viÕt.
----------------------------------------------------------------
Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
VƯ sinh trêng líp
I.Mơc tiªu :
- Häc sinh biÕt vƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ .
- HS cã ý thøc vƯ sinh s¹ch sÏ vµ cã ý thøc b¶o vƯ m«i trêng xanh , s¹ch , ®Đp .
II.Néi dung :
* H§1 : VƯ sinh líp häc
- GV híng dÉn HS vƯ sinh líp häc .
+ Qt líp , nhỈt giÊy r¸c bá vµo thïng r¸c .
+ Qt trÇn líp häc .
+ Lau bµn ghÕ .
* H§2 : Liªn hƯ
- GV gäi mét sè HS tù liªn hƯ b¶n th©n xem m×nh ®· cã ý thøc vƯ sinh trêng líp cha .
- HS tù liªn hƯ – GV nx .
- GV gi¸o dơc ý thøc vƯ sinh s¹ch sÏ cho HS .
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Lun tõ vµ c©u
C¸ch viÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lý viƯt nam
I. Mơc tiªu:
Đặng Văn Sáng
Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam;Biết vận dụng quy tắc đã học để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam
- BT: 1; 2; 3
II. Đồ dùng dạy học
+ Bảng phụ, phấn màu,giấy trắng khổ to.
+Bản đồ VN, bản đồ BG, bảng nhóm, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
+HS đặt câu với các từ sau: Tự tin , tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự hào..( 3 em viết bảng)
+HS đọc BT 1 điền từ?
+ Chữa câu trên bảng, nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu : Khi viết, ta cần viết hoa những trờng hợp nào?( Danh từ riêng)
2)Tìm hiểu ví dụ:
+ GV viết VD lên bảng phụ
+ HS quan sát và nhận xét cách viết?
+Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng đợc
viết nh thế nào?
+ Khi viết tên ngời, tên địa lý VN ta cần
phải viết ntn?
+GV, HS nhận xét đa ra KL
HS thảo luận cặp đôi , quan sát, nhận xét
cách viết
+..gồm một , hai, ba tiếng. Cần viết hoa
chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Khi viết tên ngời, tên địa lý VN cần viết
hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên
đó.
3) Ghi nhớ: Học sinh đọc thuộc ghi nhớ( 3 em đọc, đọc đồng thanh) .
+HS nêu VD: 5 tên ngời, 5 tên địa danh( một em viết bảng ép)
+Tên ngời VN thờng gồm những thành phần nào?
+ Khi viết cần chú ý gì?( Họ , tên đệm, tên riêng)?( Viết hoa chữ cái đầu mỗi tên)
4)Luyện tập:
Bài tập 1:
+ HS đọc y/c bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm
+Lớp và GV nhận xét, hỏi vì sao phải viết
hoa ? Vì sao không viết hoa?
* Chú ý: Khi viết địa chỉ cần chú ý danh từ
chung và danh từ rêng..
Bài tập 2:
+ HS đọc y/c bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm
+ Chữa bảng ép, chấm vở( 3 - 5 em)
+Lớp và GV nhận xét, hỏi vì sao phải viết
hoa và có từ lại không viết hoa ?
Bài tập 3:
+ HS đọc y/c bài tập.
+ Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm, ghi vào
bảng nhóm
Một HS đọc thành tiếng
2 em làm bảng ép, lớp làm vào vở
Nhận xét bạn viết trên bảng
Một HS đọc
2 em viết bảng ép , lớp làm vào vở
..phờngTrần Phú, xã Xong Mai...
Nhận xét bạn viết trên bảng
Một HS đọc
HS làm việc theo nhóm
§Ỉng V¨n S¸ng
+ Treo b¶n ®å BG, HS t×m hun, t.phè,
danh lam th¾ng c¶nh ë BG?
+ §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
+ GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng, khen nhãm cã
hiĨu biÕt vỊ B¾c Giang
HS t×m trªn b¶n ®å
Tªn hun, Danh lam th¾ng
c¶nh
hun S¬n
§éng,hun
L¹ng Giang..
Si Mì, hå
Khu«n ThÇn..
C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung
C. Cđng cè dỈn dß:
+ NhËn xÐt giê häc,vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp.
+ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n( 5-7c©u) giíi thiƯu vỊ c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh m×nh( tªn ti,
nghỊ nghiƯp , së thÝch..)
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được biểu thức đơn giải có chứa hai chữ, giá trò của biểu thức có chứa hai
chữ.
-Biết cách tính giá trò một số biểu thức có hai chữ theo các giá trò cụ thể của chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết 31.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2: Dạy – Học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
* Biểu thức có chứa hai chữ
-GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
-GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được
bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
-GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được
3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh
em câu được mấy con cá ?
-GV nghe HS trả lời và viết bảng.
-GV làm tương tự với các trường hợp khác.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc.
- HS phát biểu.
-HS lần lượt trả lờiù.
§Ỉng V¨n S¸ng
-GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá
và em câu được b con cá thì số cá mà hai
anh em câu được là bao nhiêu con ?
-GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức
có chứa hai chữ.
-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy
biểu thức có chứa hai chữ gồm luôn có dấu
tính và hai chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc
không có phần số).
* Giá trò của biểu thức chứa hai chữ
-GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b =
2 thì a + b bằng bao nhiêu ?
-GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trò của
biểu thức a + b.
-GV làm tương tự với các trường hợp khác.
-GV hỏi: Khi biết giá trò cụ thể của a và b,
muốn tính giá trò của biểu thức a + b ta làm
như thế
nào ?
-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta
tính được gì ?
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài,
sau đó làm bài.
-GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá
trò của biểu thức c + d là bao nhiêu ?
-GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm
thì giá trò của biểu thức c + d là bao nhiêu ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.
-GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số chúng ta tính được gì ?
Bài 3: GV treo bảng số .
-Gọi HS nêu nội dung các dòng trong bảng.
-HS nêu số con cá của hai anh em
trong từng trường hợp.
-HS suy nghó, phát biểu: Hai anh em
câu được a +b con cá.
-HSTL: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =
3 + 2 = 5.
-HS tìm giá trò của biểu thức a + b
trong từng trường hợp.
-HS suy nghó, trả lời: Ta thay các số
vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá
trò của biểu thức.
+Ta tính được giá trò của biểu thức
a + b
-HS nêu: Tính giá trò của biểu thức.
-HS lần lượt tính và trình bày cho
đúng.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
-HS trả lời.
-HS đọc đề bàióiH trả lơìi.
§Ỉng V¨n S¸ng
- GV giảng:…
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
-GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu
thức có chứa hai chữ.
-GV nhận xét các ví dụ của HS.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bò bài sau.
-HS nghe giảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/. MỤC TIÊU:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của
câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện)
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trướ, Vào nghề
trang. Phiếu bài tập.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS kể 3 bức
tranh truyện Ba lưỡi rìu.
Hoạt động 2: DẠY- HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc cốt truyện.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc
chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần
xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng.
-Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2: Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa
hoàn chỉnh của chuyện.
-Phát phiếu và bút dạ cho từng
nhóm..Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh
đoạn văn.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của
§Ỉng V¨n S¸ng
-Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện
nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho
từng nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã
hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà viết lại
4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và
chuẩn bò bài sau.
các nhóm.
-Theo dõi, sửa chữa.
-4 HS tiếp nối nhau đọc.
--------------------------------------------------------
KÜ tht
Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng( tiÕt 2)
I. Mơc tiªu:
+ HS kh©u ghÐp ®ỵc hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng
+ Cã ý thøc rÌn lun kÜ n¨ng kh©u thêng ®Ĩ vËn dơng trong cc sèng.
II. §å dïng d¹y häc
+Bµi kh©u mÉu, vËt liƯu dơng cơ cÇn thiÕt, bé kh©u thªu.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc
A. KiĨm tra :
+ Nªu c¸ch kh©u lỵc, kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng?
B. Bµi míi
1. HS thùc hµnh kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng
+ HS nh¾c l¹i quy tr×nh kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i?
+ Nªu c¸c bíc kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng
. Bíc 1:V¹ch ®êng dÊu
. Bíc 2:Kh©u lỵc
. Bíc 3: Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng
+ KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
+ HS thùc hµnh
2. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh
+ Trng bµy s¶n phÈm
+ Tiªu chn ®¸nh gi¸( b¶ng phơ)
+ HS tù ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa m×nh, cđa b¹n.
+ GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS
C. Cđng cè dỈn dß:
+ NhËn xÐt sù chn bÞ cđa häc sinh, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp.
+ VỊ nhµ ®äc tríc bµi míi