Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Học thuyết âm dương ngũ hành và ảnh hưởng của nó đến đời sống hiện nay của con người việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.86 KB, 52 trang )

Học thuyết âm dương ngũ hành
và ứng dụng của nó đến đời sống của
con người Việt Nam hiện nay
Mục lục
I. Lý do chọn đề tài
Trời đất vạn vật nói chung là một đại vũ
trụ và con người là một tiểu vũ trụ và cũng hàm
chứa Âm Dương và Ngũ Hành. Khởi đầu là
Thái Cực, chưa có sự biến hóa. Thái cực này
vận động biến thành hai khí Âm và Dương. Hai
khí Âm Dương chuyển hóa làm cho vũ trụ
động và vạn vật sinh tồn. Âm Dương là khí vô
hình, có hai phần khác nhau là Dương và Âm
để bù đắp cho nhau mà sinh động lực.
Học thuyết ngũ hành cho rằng thế giới là
do năm loại vật chất cơ bản nhất: mộc, thổ,
hoả, kim, thuỷ cấu tạo nên. Sự phát triển biến
hóa của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
(bao gồm cả con người) đều là kết quả của năm
loại vật chất này không ngừng vận động và tác
động lẫn nhau. Phát hiện này đã tìm ra quy luật


và nguyên nhân sinh diệt của vạn vật trong vũ
trụ. Cho nên học thuyết ngũ hành cũng là chủ
nghĩa duy vật biện chứng phương pháp thô sơ.
Học thuyết ngũ hành có công dụng rất rộng
trên mọi lĩnh vực khoa học. Học thuyết âm
dương ngũ hành không những được nhiều
trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác
mà còn được nhiều ngành khoa học khác quan


tâm vận dụng. Có thể nói, ít có học thuyết triết
học nào lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của
tri thức và được vận dụng để lý giải nhiều vấn
đề của tự nhiên, xã hội như học thuyết này.
Tuy nền tảng khoa học của học thuyết vẫn
còn chưa thật sự sáng tỏ và thuyết phục, nhưng
những ứng dụng của nó thì từ lâu đã trở thành
quen thuộc. Được ứng dụng trong rất nhiều
việc như bói toán, chọn nhà cửa, xem và giải
hạn, tướng học, ẩm thực, hôn nhân,… Sự tìm
hiểu học thuyết Âm dương là một việc cần thiết
để lý giải những đặc trưng của triết học phương
Đông nói chung và ảnh hưởng của nó đến đời
sống người dân Việt Nam nói riêng. Vì vậy tôi
đã chọn đề tài “Học thuyết âm dương ngũ hành


và ứng dụng của nó đến đời sống của con
người Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên
cứu.
II.Nội dung
2.1. Khái lược về học thuyết âm dương
ngũ hành
2.1.1.Sự hình thành và phát triển của
học thuyết âm dương ngũ hành
Nếu như sự vận động không ngừng của vũ
trụ đã hướng con người tới những nhận thức sơ
khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh
của vũ trụ và hình thành thuyết âm dương, thì ý
tưởng tìm hiểu bàn thể thế giới, bản thể các

hiện tượng trong vũ trụ đã giúp cho họ hình
thành thuyết ngũ hành. Thuyết ngũ hành có thể
hiểu đó là thuyết biểu thị quy luật vận động của
thế giới của vũ trụ, nó cụ thể hóa và bổ sung
cho thuyết âm dương thêm hoàn bị.
Sự đề cập đầu tiên về ngũ hành được thấy
trong tác phẩm "Kinh thư" ở chương "Hồng
phạm" qua lời "Cổ Tử cáo với Vua Vũ nhà


Chu". Trong thiên "Thập nhi kỉ" sách “Lã Thị
Xuân Thu" phần nói về mối quan hệ giữa ngũ
hành với giới tự nhiên có rõ nét hơn. Trong
"Kinh Dịch", khi nói về ngũ hành, các nhà toán
học và dịch học đã lý giải nó trên hai hình Hà
đồ và Lạc thư. Quan điểm ngũ hành và sự ứng
dụng của nó đối với đời sống con người được
bàn nhiều nhất trong tác phẩm "Hoàng đế Nội
kinh". Những lời bản trong bộ sách này đã
khẳng định học thuyết ngũ hành có vai trò hết
sức quan trọng đối với y học cổ truyền Trung
Quốc.
2.1.2. Âm dương và ngũ hành là gì? Nội
dung của học thuyết âm dương, ngũ hành.
2.1.2.1. Thuyết âm dương
a. Định nghĩa
Cách đây gần 3000 năm, người xưa đã
nhận thấy sự vật luôn có mâu thuẫn, nhưng
thống nhất với nhau, không ngừng vận động,
biến hoá để phát sinh, phát triển và tiêu vong,

gọi là học thuyết âm dương.


“ Dương” nguyên nghĩa là ánh sáng mặt
trời hay tất cả những gì thuộc về ánh sáng mặt
trời và ánh sáng. “ Âm” nguyên nghĩa là thiếu
ánh sáng mặt trời tức là bóng tối.
b. Các quy luật cơ bản
- Âm dương đối lập với nhau: Đối lập là sự
mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa hai mặt
âm dương. Thí dụ: ngày và đêm, sáng và tối,
nước và lửa, hút và đẩy, trong và đục, nặng và
nhẹ ức chế và hưng phấn.
- Âm dương hỗ căn: Hỗ căn là sự nương
tựa lẫn nhau. Hai mặt âm dương tuy đối lập với
nhau nhưng phải nương tựa vào nhau mới tồn
tại được, mới có ý nghĩa. Cả hai mặt đều là quá
trình phát triển tích cực của sự vật, không thể
đơn độc phát sinh, phát triển được. Thí dụ: có
đồng hóa mới có dị hoá, hay ngược lại nếu
không có dị hóa thì qúa trình đồng hoá không
tiếp tục được. Có số âm mới có số dương.
Hưng phấn và ức chế đều là quá trình tích cực
của hoạt động vỏ não.


- Âm dương tiêu trưởng: Tiêu là sự mất đi,
trưởng là sự phát triển, nói lên sự vận động
không ngừng, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai
mặt âm dương. Như khí hậu bốn mùa trong

năm luôn thay đổi từ lạnh sang nóng, từ nóng
sang lạnh. Từ lạnh sang nóng là quá trình "âm
tiêu dương trưởng", từ nóng sang lạnh là quá
trình "dương tiêu âm" do đó có khí hậu mát,
lạnh ấm và nóng.
Vận động của hai mặt âm dương có tính
chất giai đoạn, tới mức độ nào đó sẽ chuyển
hoá sang nhau gọi là "dương cực sinh âm, âm
cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực
sinh hàn" như trong quá trình phát triển của
bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (như sốt cao)
có khi ảnh hưởng đến phần âm (như mất nước)
hoặc bệnh ở phần âm (mất nước, mất điện
giải), tới mức độ nào đó sẽ ảnh hưởng đến phần
dương (như choáng, trụy mạch gọi là thoát
dương).
- Âm dương bình hành: Hai mặt âm dương
tuy đối lập, vận động không ngừng, nhưng luôn


luôn lập lại được thế cân bằng, thế quân bình
giữa hai mặt. Sự mất thăng bằng giữa hai mặt
âm dương biểu hiện cho sự phát sinh ra bệnh
tật trong cơ thể.
Tóm lại, bốn qui luật cơ bản của âm dương
nói lên sự mâu thuẫn thống nhất, vận động và
nương tựa lẫn nhau của vật chất.
2.1.2.2. Thuyết ngũ hành
a. Định nghĩa
Học thuyết Ngũ hành tổng kết thế giới

khách quan là do năm yếu tố cơ bản Kim, Mộc,
Thủy, Hỏa, Thổ cấu thành. Các sự vật, hiện
tượng trong thế giới tự nhiên (bao gồm cả con
người) có sự phát triễn và biến đổi đều là kết
quả của sự vận động không ngừng và tác dụng
lẫn nhau của 5 nguyên tố này.
b. Các quy luật của học thuyết ngũ hành
Ngũ hành tương sinh: sinh có nghĩa là
tương tác, nuôi dưỡng, giúp đỡ. Giữa các hành
trong ngũ hành đều có quan hệ nuôi dưỡng lẫn
nhau, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát sinh và phát


triển. Đó gọi là ngũ hành tương sinh. Quan hệ
tương sinh của ngũ hành là mộc sinh hỏa, hỏa
sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh
mộc.
Ngoài quy luật tương sinh còn có quy luật
tương khắc. "Khắc" có nghĩa là chế ước, ngăn
trở, loại trừ. Thứ tự của ngũ hành tương khắc
là: mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa,
hoả khắc kim, kim khắc mộc.
Trong ngũ hành tương sinh đồng thời cũng
cổ ngũ hành tương khắc, trong tương khắc
cũng ngụ có tương sinh. Đó là quy luật chung
về sự vận động, biến hóa của giới tự nhiên.
Nếu chỉ có tương sinh mà không có tương khắc
thì không thể giữ gìn được thăng bằng, có
tương khắc mà không có tương sinh thì vạn vạt
không thể có sự sinh hóa. Vi vậy, tương sinh,

tương khắc là hai điều kiện không thể thiểu
được để duy trì thăng bằng tương đối của hết
thảy mọi sự vật.
Quy luật tương sinh tương khắc là chỉ vào
quan hệ của ngũ hành dưới trạng thái bình


thường. Còn nếu giữa ngũ hành với nhau mà
sinh ra thiên thịnh hoặc thiên suy, không thể
giữ gìn được thăng bằng, cân đối mà xảy ra
trạng thái trái thường thì gọi là "tương thừa",
"tương vũ".
2.1.3. Mối quan hệ giữa âm dương và
ngũ hành
Học thuyết Âm dương đã nói rõ sự vật,
hiện
tượng
tồn
tại
trong thế giới khách quan với hai mặt đối lập
thống
nhất
đó

âm
dương. Âm dương là quy luật chung của vũ trụ,

kỉ
cương
của

vạn
vật, là khởi đầu của sự sinh trưởng, biến hóa.
Nhưng

sẽ
gặp
khó
khăn khi lý giải sự biến hóa, phức tạp của vật
chất.
Khi
đó

phải
dùng thuyết Ngũ hành để giải thích. Vì vậy có
kết
hợp
học
thuyết
Âm dương với học thuyết Ngũ hành mới có thể
giải
thích
mọi
hiện
tượng tự nhiên và xã hội một cách hợp lý.


Tóm lại, âm dương ngũ hành là những
phạm trù cơ bản trong tư tưởng của người
Trung Quốc cổ đại. Đó cũng là những khái
niệm trừu tượng đầu tiên của người xưa để giải

thích sự sinh thành, biến hóa của vũ trụ. Song
học thuyết đó đã trang bị cho con người tư
tưởng duy vật khá sâu sắc và độc đáo nên đã
trở thành lý luận cho một số ngành khoa học cụ
thể. Và đặc biệt nó ảnh hưởng rất sâu sắc đến
đời sống của con người, tìm hiểu học thuyết để
làm nền tảng cho việc nghiên cứu ảnh hưởng
của nó đến đời sống của người dân Việt Nam
hiện nay.
2.2. Ứng dụng của học thuyết âm dương
ngũ hành đến một số khía cạnh đời sống
của con người Việt Nam hiện nay
Từ ngàn năm luật âm dương ngũ hành vốn
là triết lý tự nhiên cơ bản của người Việt. Từ
nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính,
người ta đã tìm ra những quy luật vận động của
tự nhiên và hình thành nên lối tư duy đặc thù tư duy lưỡng hợp, cụ thể là tư duy âm dương.


Âm dương ban đầu được dùng để chỉ hai thứ
khí thay đổi trong ngày. Khí có hơi ấm mặt trời
gọi là khí dương và khí không có hơi ấm mặt
trời gọi là khí âm. Trên cơ sở cảm nhận được
sự vận hành của 2 khí trên, người Á Đông cổ
đại đã tiến hành những quan sát mang tính thực
nghiệm, sau đó xử lý những kết quả, khái quát
thành nguyên lý chung nhất về sự đối lập của
các sự vật hiện tượng như trời >< đất, ngày ><
đêm, nóng >< lạnh, sáng >< tối,… làm nền
tảng cho triết lý âm dương.

Từ sự quan sát, người xưa đã phát hiện trời
có màu xanh, đen, vàng, đỏ, trắng; người thì có
tâm, can, tỳ, phế, thận; đất thì có kim, mộc,
thủy, hỏa, thổ. Từ các sự vật, hiện tượng trên,
con người đã phát hiện ra mối quan hệ tác động
qua lại giữa chúng và xây dựng nên mô hình
Ngũ Hành. Ngũ là 5, Hành là vận động. Ngũ
Hành là sự vận động của 5 nhóm sự vật, hiện
tượng, mà đại diện đó là 5 loại vật chất cơ bản
là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Các nhóm sự
vật, hiện tượng này luôn vận hành và quan hệ
lẫn nhau theo những mối quan hệ bình thường


và cả những mối quan hệ khác thường và
chuyển hóa cho nhau để tiếp tục tạo ra vạn vật.
Với sự vận động và chuyển hóa của ngũ hành
tạo ra các quan hệ tương sinh, tương khắc,
tương thừa, tương vũ và chế hóa.
Âm dương ngũ hành là một lý thuyết thống
nhất để giải thích mọi quy luật vận động của tự
nhiên, xã hội và tư duy. Hiện nay chúng ta đã
biết được những ứng dụng to lớn của lý thuyết
vĩ đại này như Nhân học, y học, nhân tướng
học,… Dưới đây bài nghiên cứu sẽ trình bày
một số vấn đề về ảnh hướng của học thuyết âm
dương ngũ hành đến một số khía cạnh đời
sống của con người Việt Nam hiện nay
2.2.1. Ứng dụng đến đời sống tinh thần
của con người


Việt Nam vừa nằm trong Đông Nam Á là
cái nôi sinh ra học thuyết Âm dương nguyên
thủy, lại vừa nằm trong vòng ảnh hưởng của
Trung Hoa là nơi tạo nên học thuyết Âm dương


hoàn thiện nên tính cách của người Việt thể
hiện ảnh hưởng của tư duy âm dương rất mạnh.
Sự ảnh hưởng này được thể hiện qua những
đặc điểm sau:
Tính ưa hài hòa: Tính ưa hài hòa thể hiện ở
chỗ, người Việt Nam nắm rất vững quy luật
“trong âm có dương, trong dương có âm”:
Triết lý sống quân bình: Nếu việc nắm vững
quy luật “trong âm có dương, trong dương có
âm” tạo nên tính ưa hài hòa thì việc nắm vững
quy luật “âm dương chuyển hóa” đã giúp người
Việt có được triết lý sống quân bình.
Tính linh hoạt: Chính triết lý quân bình âm
dương đã tạo ra ở người Việt một lối sống
chừng mực và linh hoạt.
2.2.1.2 Phong tục, tín ngƣỡng, văn học, nghệ
thuật
- Phong tục
+Hôn nhân;


Hôn nhân là một trong những lĩnh vực thể hiện
được rõ nét tư tưởng âm dương trong phong tục

tập quán của người Việt. Bản thân hôn nhân
cũng là một sự kết hợp hài hòa giữa âm và
dương khi mà người con trai và người con gái
quyết định chung sống và lập gia đình. Nhìn
chung, trong hôn nhân, các nghi thức, lễ vật
đều ẩn chứa các học thuyết Âm dương, Ngũ
hành trong đó.
+ Tang ma: Phong tục tang lễ của người Việt
Nam thấm nhuần sâu sắc tinh thần triết lí Âm
dương, Ngũ hành. Từ màu sắc, cách thức hành
lễ, tang lễ truyền thống dùng màu trắng là màu
của hành Kim (hướng Tây) theo Nghi thức
cúng, tiễn đưa người chết... tất cả đều theo
đúng trình tự ưu tiên của Ngũ hành.
+ Lễ hội: Việt Nam có rất nhiều lễ tết và lễ hội.
Không chỉ lễ Tết mà lễ Hội cũng mang nhiều
dấu ấn của tư tưởng âm dương. Các lễ hội luôn
có sự quân bình giữa phần lễ và phần hội, giữa
phần linh thiêng với phần thế tục. Phần lễ
thường mang ý nghĩa cầu xin và tạ ơn.
- Tín ngƣỡng


+ Trong tín ngưỡng phồn thực: người Việt tái
khẳng định sự tồn tại của tư tưởng âm dương
và thực tế đây chỉ là hai mặt của một vấn đề.
Học thuyết Âm dương thể hiện mạnh mẽ và
sâu sắc trong hai dạng biểu hiện là thờ cơ quan
sinh dục và thờ hành vi giao phối.
+Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, nếu như

trên thế giới, nhiều nước coi vật tổ là một loài
cụ thể thì vật tổ người Việt là một cặp đôi trừu
tượng: Tiên – Rồng chỉ có trong lối tư duy theo
học thuyết Âm dương.

+ Trong tín ngưỡng sùng bái con người, người
Việt coi trọng mối liên hệ giữa âm và dương.
Học thuyết Âm dương thể hiện trong việc giải
thích về việc chết của con người.
+ Gieo quẻ Âm dương - văn hóa tín ngưỡng
dân gian
Gieo quẻ âm dương là cách bói toán dùng hai
đồng hoặc nhiều đồng tiền trinh làm bằng kim
loại đồng gieo vào một cái đĩa, sau đó tùy theo
sự sấp, ngửa của hai đồng tiền mà đoán quẻ.


+ Ứng dụng chọn ngày, giờ tốt theo Âm dương
- Ngũ hành Học thuyết Âm dương, Ngũ hành
và Kinh Dịch được ứng dụng rộng rãi trên
nhiều lĩnh vực. Một trong những lĩnh vực rất
phổ biến là dự báo thời tiết, khí tượng. Nước ta
và một số nước chịu ảnh hưởng của Trung
Quốc thường dùng Âm lịch, tức hệ lịch được
mã hoá theo can chi. Chính việc ứng dụng can
chi và âm dương ngũ hành vào hệ Âm lịch là
nền tảng hình thành việc phân định ngày giờ tốt
xấu.
+Ứng dụng ngũ hành trong phong thủy
Phong thủy Ngũ hành dựa vào các quy luật trên

để cân bằng sự sinh – diệt giúp con người có
thể thuận theo tự nhiên, cân bằng chúng để có
thể phát triển và ứng dụng trong cuộc sống
như: chọn hướng hợp tuổi mệnh; chọn màu hợp
tuổi mệnh; chọn vật liệu hợp tuổi mệnh; chọn
số hợp mệnh ngũ hành; kết hợp làm ăn giữa
người với người cũng tuân theo quy luật này.
+ Phương pháp đặt tên theo ngũ hành

Ngày nay trong các phương pháp đặt tên, thịnh
hành nhất vẫn là đặt tên theo ngũ hành. Sự


thịnh hành của học thuyết Âm dương, Ngũ
hành khiến cho người ta ràng buộc vinh nhục,
phúc họa trong cuộc đời vào ngũ hành sinh
khắc. Cho nên, khi đặt tên, đều hết sức mong
cầu được âm dương điều hòa, cương nhu tương
tế. Họ cho rằng như thế trong cuộc sống có thể
gặp hung hóa cát, thuận buồm xuôi gió. Đây có
lẽ là nguyên do mà mấy ngàn năm nay, mọi
người vẫn luôn lấy lý luận ngũ hành làm căn cứ
để đặt tên.
Ảnh hưởng đến phong thủy nhà ở
Học thuyết âm dương ngũ hành ảnh
hưởng rất sâu sắc đến việc chọn phong thủy
nhà ở. Nó được thể hiện cụ thể như sau:
- Đối với người mệnh Kim: Theo phong
thủy người mệnh Kim thuộc Tây tứ mệnh
nên chọn hướng nhà là Tây tứ trạch, hợp

nhất là hướng Tây và Tây Bắc.
Theo ngũ hành tương sinh, tương
khắc: Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy và Kim
khắc Mộc, Hỏa khắc Kim. Nên màu sắc hợp
với ngươi mệnh Kim là màu của đất (Thổ)


bao gồm có màu màu trắng, xám trắng, hay
vàng kim, màu vàng thổ, vàng nhạt, vàng
cam...hợp nhất là màu vàng.
Nếu ở chung cư, người thuộc mệnh Kim
nên ở tầng 4 và tầng 9, số 5 và 0 hoặc các số
tầng có đuôi là 4 và 9 cũng có lợi cho mệnh
Kim. Số 2 và số 7 thuộc Hỏa, là số mà người
mệnh Kim không nên ở.
- Đối với người mệnh Mộc: Hướng
Đông, Nam và Đông Nam là 3 hướng nhà
thích hợp cho người mệnh Mộc.
Người mệnh Mộc có thể chọn những
màu sắc tương hợp thuộc hành Mộc hoặc
tương sinh thuộc hành Thủy. Các màu nên
chọn là xanh lá, nâu, xanh lam, vàng nhạt,
đen. Trong đó hai màu hợp nhất là xanh lá
và nâu. Tuyệt đối không nên dùng màu thuộc
hành Kim như màu trắng, ánh kim vì Kim
khắc Mộc sẽ không tốt.
Người mệnh Mộc sẽ tăng thêm tài
lộc vào nhà nếu trang trí nội thất từ đồ gỗ,
tre, giấy, các loại cây hoa cảnh, vật dụng có
hoa văn cây lá. Người mệnh Mộc có thể



dùng những đồ điêu khắc tinh xảo bằng gỗ,
sử dụng bình hoa giấy hay hoa gỗ…làm vật
trang trí rất đẹp và mang đến sự thịnh
vượng. Ngoài ra Thủy sinh Mộc nên nhà
người mệnh Mộc có bể cá là vô cùng hợp
phong thủy.
Đối với chọn nhà chung cư, nên ưu tiên
chọn các số 1, 6 tượng trưng Thủy, số 3, 8
cho hành Mộc. Tránh số 4, 9 (Kim) , số 2, 7
(Hỏa).
- Đối với người mệnh Thủy: Nếu mua
đất mua nhà thì hướng hợp chính mệnh Thủy
là hướng Bắc. Ngoài ra, do mệnh Thủy
thuộc Đông tứ mệnh nên những hướng thuộc
Đông tứ trạch như Đông Nam, Nam cũng là
những hướng tốt.
Theo quy luật tương sinh tương hợp,
những màu sắc thuộc hành Thủy, hành Mộc
và hành Kim sẽ tốt cho người mệnh Thủy.
Đó là những màu như xanh thiên thanh, đen,
trắng, ánh kim. Tránh các màu vàng, nâu đất
vì chúng thuộc mệnh Thổ, sẽ khắc Thủy.


Người mệnh Thủy có thể đón tài Lộc
vào nhà bằng cách trang trí gương, bể cá,
vách ngăn pha lê, cây xanh, chuông giá bằng
kim loại hay các bức tượng bằng đồng, bằng

gỗ…
Người mệnh Thủy nên chọn căn hộ
chung cư tại các tầng, phòng có con số 1, 6
tượng trưng cho Thủy và số 4, 9 tượng trưng
cho Kim, tránh các số 2,7 tượng trưng cho
Hỏa và 0, 5 tượng trưng cho Thổ.
- Đối với người mệnh Hỏa: Người mệnh
hỏa nên chọn hướng chính Nam sẽ mang đến
sự thịnh vượng. Bên cạnh đó, hướng thuộc
hành Mộc như Đông, Đông Nam cũng là
những hướng có thể chọn vì Mộc sinh Hỏa.
Với màu sắc hợp với người mệnh
Thủy là những màu nóng như: màu cam,
hồng, đỏ, tím. Ngoài ra màu xanh lá cũng
được những người mệnh Hỏa yêu thích vì
Mộc sinh Hỏa. Cần kiêng màu đen và xanh
thẫm (Thủy khắc Hỏa).
Trong phong thủy nhà ở nên chọn nội
thất dùng gỗ là chính, không dùng đồ kim


loại vì Hỏa khắc Kim. Để ngôi nhà tràng đầy
sinh khí nên trồng những giống cây sắc xanh
ra hoa đỏ, cam như là: xương rồng, lan hồ
điệp, hoa phượng tiên, hoa hỏa tước.
Tính theo Bát quái, người mệnh hỏa sẽ
hợp với những số thuộc hành Mộc và Hỏa
tương ứng là các số: 2, 7 tượng trưng cho
hành Hỏa; số 3,8 tượng trưng cho hành Mộc.
Kỵ các số 1, 6 tượng trung cho Thủy.

- Đối với người mệnh Thổ:
Người thuộc mệnh Thổ khi muốn
mua, xây dựng hoặc sửa chữa nhà, người
mệnh Thổ nên chọn đúng hướng nhà bản
mệnh và các hướng tốt là hướng Đông Bắc
và Tây Nam.
Mệnh Thổ hợp màu đỏ, hồng, tím thuộc
hành Hỏa (Hỏa sinh Thổ) và màu vàng, nâu
đất là màu bản mệnh Thổ mang đến nhiều
may mắn, tiền tài, sức khỏe. Tránh dùng các
đồ vật màu xanh lá của hành Mộc vì tương
khắc, có thể đem lại những điều không may.


Đồ gốm sứ rất tốt cho người mệnh Thổ
vì có nguồn gốc từ đất. Ngoài ra, đồ vật làm
từ đá, đặc biệt là đá cẩm thạch cũng hỗ trợ
tốt
cho
mệnh
Thổ.
Các số hợp phong thủy người mệnh Thổ
là: số 5 và số 0, người mệnh này ở nhà có số
tầng hoặc số nhà có đuôi 5, 0 là tốt nhất. Số
2 và số 7 cũng tốt vì thuộc hành Hỏa. Nên
tránh số 3 và số 8 thuộc hành Mộc.
Thuyết Ngũ hành đặc biệt ngũ hành
tương sinh trong phong thủy nhà ở hay trong
cuộc sống đều rất quan trọng. Từ ngũ hành,
chúng ta có thể biết được nhà ở hợp hay

khắc với điều gì. Từ hướng nhà, hướng đất,
màu sắc đến cách trang trí không gian và các
vật dụng trong nhà để mang đến may mắn tài
lộc, sự bình an cũng như mang lại nhiều
thuận lợi trong công việc làm ăn, kinh doanh
và trong cuộc sống cho mỗi người.
2.2.2.Ảnh hưởng đến y học


Người xưa thấy có 5 loại vật chính: kim
(kim loại), mộc (gỗ), thủy (nước), hỏa (lửa),
thổ (đất). Và đem các hiện tượng trong thiên
nhiên và trong cơ thể con người xếp theo 5 loại
vật chất gọi là ngũ hành. Ngũ hành còn có ý
nghĩa nữa là sự vận động, chuyển hoá của các
vật chất trong thiên nhiên và của phủ tạng
trong cơ thể.
Sự quy loại ngũ hành trong thiên nhiên và
cơ thể con người

Hiện tượng

Ngũ hành
Mộc

Hoả

Thổ

Kim


Thuỷ

Vật chất

Gỗ,
cây

Lửa

Đất

Kim
loại

Nước

Màu sắc

Xanh

Đỏ

Vàng

Trắng

Đen

Vị


Chua

Đắng

Ngọt

Cay

Mặn

Mùa

Xuân

Hạ

Cuối hạ

Thu

Đông

Phương

Đông

Nam

Trung

ương

Tây

Bắc

Tạng

Can

Tâm

Tỳ

Phế

Thận


Phủ

Đớm

Tiểu
đường

Vị

Đại
trường


Bàng quan

Ngũ thể

Cân

Mạch

Thịt

Da lông

Xương tuỷ

Ngũ quan

Mắt

Lưỡi

Miệng

Mũi

Tai

Tình chí

Giận


Mừng

Lo

Buồn

Sợ

2.2.2.2. Về quan hệ sinh lý
Sự sắp xếp các tạng phủ theo ngũ hành và
liên quan của chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ
quan, thể chất và hoạt động về tình chí giúp
cho ta học về các hiện tượng sinh lý, các tạng
phủ dễ dàng, dễ nhớ. Thí dụ: Can có quan hệ
biểu lý với đởm, chủ về cân, khai khiếu ra mắt,
tính thích điều đạt uất kết gây giận dữ…
2.2.2.3. Về quan hệ bệnh lý
Căn cứ vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh
một chứng bệnh của một tạng hay một phủ nào,
để đề ra phương pháp chữa bệnh thích hợp.
Sự phát sinh ra một chứng bệnh ở 1 tạng
phủ nào đó có thể xảy ra ở 5 vị trí khác nhau:


Chính tà: do bản thân tạng phủ ấy có bệnh.





Hư tà: do tạng trước nó gây ra bệnh cho tạng
đó, còn gọi là bệnh từ con truyền sang mẹ.



Vi tà: do tạng khắc tạng đó mà gây ra bệnh
(tương thừa).



Tặc tà: do tạng đó không khắc được tạng khác
mà gây ra bệnh (tương vũ).
Thí dụ: mất ngủ là một chứng bệnh của
tâm có thể xảy ra ở 5 vị trí khác nhau và cách
chữa cũng khác nhau.



Chính tà: bản thân tạng tâm gây ra mất ngủ:
như thiếu máu không nuôi dưỡng tâm thần. Khi
chữa bệnh phải bổ huyết an thần.



Hư tà: do tạng can gây bệnh cho tâm như cao
huyết áp gây mất ngủ. Khi chữa phải bình can
(hạ huyết áp) an thần.




Thực tà: do tạng bị hư, không nuôi dưỡng được
tâm thần. Khi chữa phải kiện tỳ an thần



Vi tà: do thận âm hư không khắc được tâm hoả
gây mất ngủ. Khi chữa phải bổ âm an thần.


×