Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

thảo luân nhóm quản lý nhà nước về thương mại đề tài quản lý nhà nước về thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.03 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT

————

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Giáo viên hướng dẫn
Nhóm thực hiện
Lớp HP

: Đặng Hoàng Anh
: 02
: 2009TECO1011

HÀ NỘI - 2020


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
5. Kết cấu của đề tài....................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM..................................................................3
1.1. Khái niệm, đặc điểm, và phân loại thương mại điện tử....................................3


1.1.1. Khái niệm............................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm.............................................................................................................3
1.1.3. Phân loại............................................................................................................. 5
1.2. Quản lí nhà nước về thương mại điện tử..........................................................6
1.2.1. Một số khái niệm.................................................................................................6
1.2.2. Mục tiêu quản lí nhà nước về thương mại điện tử................................................7
1.2.3. Chức năng của quản lý nhà nước về thương mại điện tử.....................................7
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về thương mại điện tử..............................................8
1.2.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về thương mại điện tử............11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ

.......................................................................................................................... 13

2.1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam..................................13
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước về thương mại điện tử..............16
2.2.1. Các quy định của pháp luật, thể chế và chính sách của nhà nước về thương mại
điện tử.......................................................................................................................... 16
2.2.2. Các yếu tố liên quan đến bộ máy quản lí nhà nước về thương mại điện tử........17
2.2.3. Yếu tố công nghệ thông tin ứng dụng trong quản lí nhà nước về thương mại điện
tử ……......................................................................................................................... 17
2.2.4. Xu hướng phát triển của thương mại điện tử.....................................................18


2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thương mại điện tử........................18
2.4.1. Kết quả đạt được................................................................................................18
2.4.2 Những vấn đề hạn chế còn tồn tại trong QLNN về TMĐT.................................20
2.4.3 Nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại trong QLNN về TMĐT........................20
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ...........................................................................................................22

3.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại điện tử..................22
3.1.1. Sự phát triển thương mại điện tử cần tuân thủ cơ chế thị trường , kết hợp với sự
tác động tích cực của Nhà nước ..................................................................................22
3.1.2. Phát triển thương mại điện tử dựa trên sự mở rộng hợp tác quốc tế và cần phù
hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế............................................................23
3.1.3. Chiến lược phát triển thương mại điện tử cần phù hợp và kết hợp chặt chẽ với
những nội dung của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội...........................................23
3.2.Một số giải pháp để hoàn thiện trong công cuộc quản lý
thương mại điện tử............................................................................................24
3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử quốc gia.............................24
3.2.2 Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử........25
3.2.3 Hoàn thiện quy định về cung cấp và quản lý dịch vụ xuyên biên giới.................26
3.2.4 Nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến các kiến thức về thương
mại điện tử................................................................................................................... 27
3.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thương mại điện tử.................29
3.2.6 Thành lập thanh tra chuyên ngành thương mại điện tử.......................................30
3.2.7 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới việc thừa nhận giá trị
pháp lý của chứng từ điện tử.......................................................................................30
3.2.8 Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về thương mại điện tử ở Việt Nam...........31


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thương mại điện tử ( TMĐT ) là việc ứng dụng công nghệ thông tin ( CNTT )
vào lĩnh vực hoạt động thương mại . Với những ưu thế nổi bật như nhanh hơn , rẻ
hơn , tiện dụng hơn , hiệu quả hơn , không bị giới hạn bởi không gian và thời gian . . .
vv . sự ra đời của phương thức thương mại này đã và đang thay thế dần phương thức
bán hàng truyền thống . Trên thế giới , sự phát triển của thương mại điện tử đã làm
thay đổi phương thức kinh doanh và đem lại những lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp
, cho người tiêu dùng và cho toàn xã hội . Ở nước ta , tuy thời gian triển khai ứng dụng

chưa lâu , song TMĐT đã từng bước thể hiện được vai trò quan trọng của mình . Các
doanh nghiệp đã ứng dụng TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh , mở rộng thị
trường , tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh , góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp . Tuy nhiên , thực tế ở nước ta thời gian vừa qua cho thấy , sự phát triển
của TMĐT vẫn còn nhiều hạn chế , chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có và đáp ứng
được yêu cầu phát triển của thương mại . Các hạn chế trên đây xuất phát từ nhiều
nguyên nhân , trong đó có công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử Hoạt động
quản lý nhà nước ( QLNN ) về TMĐT hiện nay ở nước ta còn tồn tại một số bất cập
chủ yếu sau : thiếu các định hướng chiến lược trong phát triển TMĐT ; pháp luật về
TMĐT chưa điều chỉnh hết nhiều lĩnh vực mới nảy sinh trong TMĐT ; sự phối hợp
quản lý nhà nước về TMĐT giữa các cơ quan QLNN về TMĐT Việt Nam chưa hiệu
quả ; niềm tin của người tiêu dùng đối với TMĐT còn thấp ; nguồn nhân lực cho
TMĐT còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng , hoạt động kiểm tra , giám sát
TMĐT chưa được chú trọng . Bên cạnh đó , sự phát triển không ngừng trong lĩnh vực
công nghệ thông tin nói chung và TMĐT nói riêng trên thế giới sẽ tạo ra những thách
thức không nhỏ cho việc thực hiện các chức năng QLNN về TMĐT ở Việt Nam . Với
những lý do nên trên , nhóm đã chọn đề tài “ Quản lý nhà nước về thương mại điện tử”
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện
QLNN về TMĐT ở Việt Nam trong thời gian tới .

1


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là QLNN về TMĐT ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung nghiên cứu: Về khái niệm TMĐT và khái niệm của QLNN
về TMĐT ở Cục quản lý Bộ Công thương.
+ Về không gian, mặc dù trong thực tế thương mại điện tử có phạm vi không

gian vượt qua biên giới của một nƣớc, tuy nhiên luận văn này chỉ nghiên cứu công tác
QLNN đối với các hoạt động TMĐT của các DN trên lãnh thổ Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Thu thập, tìm kiếm các dữ liệu liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài ở các sách,
giáo trình, luận văn,…
- Thu thập, nghiên cứu các văn bản pháp luật QLNN về TMĐT, báo cáo tổng kết,
các số liệu thống kê liên quan
5. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản ly nhà nước về thương mại điện tử ở
Việt Nam
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về thương mại điện tử ở Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại điện tử
ở Việt Nam

2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm, đặc điểm, và phân loại thương mại điện tử
1.1.1. Khái niệm
Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán
sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy
tính. Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý
chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi
dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu
thập dữ liệu. Thương mại điện tử đang dần phát triển nhờ vào các lợi thế về mặt công
nghệ của cách mạng công nghiệp thứ 4, và trở thành thành tố lớn nhất của nền công
nghiệp Internet.

Thương mại điện tử có thể được phân ra một số nhóm ngành như sau
 Bán lẻ trực tuyến cho người tiêu dùng thông qua nền tảng web và app điện
thoại, giao tiếp với khách hang qua công cụ chat trực tuyến, chat bot, và trợ lí ngôn
giọng nói (Shiri, Google Assistant,…)
 Cung cấp nền tảng “trợ trực tuyến”, nơi sẽ ra các giao dịch cho bên thứ ba theo
hình thức B2C hoặc C2C.
 Thiết lập giao dịch B2B trên các sàn.
 Việc thu thập và sử dụng dữ liệu cá nhân thông qua các địa chỉ liên lạc web
 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), trao đổi dữ liệu giữa Doanh nghiệp với Doanh
nghiệp
 Marketing tới các khách hàng mục tiêu thông qua các phương tiện như email,
fax,…
 Tiếp cận tới khách hàng để tạo ra các đơn đặt hàng trước cho dịch vụ sản phẩm mới
 Giao dịch tiền tệ trực tuyến (vì mục đích kinh doanh tiền tệ hoặc mục đích
thương mại)
1.1.2. Đặc điểm
- Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp
với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.

3


Trong Thương mại truyền thống, các bên thương gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến
hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý như
chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như: fax,
telex, .. chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các
phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một
cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch.
Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo
lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều

có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất
thiết phải có mối quen biết với nhau.
- Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái
niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường
không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác
động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.
Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho
doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với thương mại điện tử, một
doanh nhân dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê ..., mà
không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm.
- Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử thường có sự tham ra của ít
nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ
mạng, các cơ quan chứng thực.
Trong Thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống
như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung
cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo môi trường cho các
giao dịch thương mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có
nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch thương mại
điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch
thương mại điện tử.
- Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để
trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị
trường Thông qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình

4


thành. Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà
trung gian ảo làcác dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng; các siêu thị ảo
được hình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính.

Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo! America Online hay Google đóng vai
trò quan trọng cung cấp thông tin trên mạng. Các trang Web này đã trở thành các “khu
chợ” khổng lồ trên internet. Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khả năng truy cập
vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng
ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Người tiêu dùng
đã bắt đầu mua trên mạng một số các loại hàng trước đây được coi là khó bán trên
mạng. Nhiều người sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa hàng.
Một số công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là khách hàng chọn kiểu,
gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời gian nhất định
nhận được bộ quần áo theo đúng yêu cầu của mình. Điều tưởng như không thể thực
hiện được này cũng có rất nhiều người hưởng ứng.
Các chủ cửa hàng thông thường ngày nay cũng đang đua nhau đưa thông tin lên
Web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn trên Web bằng cách mở cửa hàng ảo.
1.1.3. Phân loại
Thương mại điện tử về căn bản có thể chia làm hai kiểu chính:
- Phân chia theo loại hình dịch vụ và sản phẩm được kinh doanh (bao gồm cả
những thứ từ xây dựng nội dung số để có thể bán hàng cho tới kinh doanh các loại mặt
hàng thông thường, kinh doanh tiền tệ hoặc các dịch vụ cung ứng hỗ trợ cho ngành
thương mại điện tử).
- Phân chia dựa trên bản chất của các bên tham gia trong quá trình tiến hành
giao dịch điện tử, nó gồm các hình thức: B2B, B2C, C2B, C2C.
Về khía cạnh nghiên cứu, một số tập đoàn lớn và một số viện nghiên cứu tài
chính phân chia ra thành nội địa và quốc tế hằm làm tách biệt dòng tiền của doanh
nghiệp trong kinh doanh trực tuyến.
Ngoài ra một số nơi còn phân chia TMĐT theo thiết bị đầu cuối của người mua
(máy tính, điện thoại, máy tính bảng,…).

5



1.2. Quản lí nhà nước về thương mại điện tử
1.2.1. Một số khái niệm
1.2.1.1. Quản lí và quản lí nhà nước
- Quản lí:
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động, phát sinh khi
cần có sự nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung. Quản lý diễn ra ở mọi tổ chức, từ
phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn, từ đơn giản đến phức tạp. Với ý nghĩa phổ biến thì quản lý
là hoạt động nhằm tác động một cách có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý lên
một đối tượng quản lý để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con người, nhằm
duy trì tính ổn định và phát triển của đối tượng quản lý theo những mục tiêu đã định.
- Quản lí nhà nước:
Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. Quản lý nhà
nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử. Ngày nay quản lý nhà nước bao gồm hoạt động
lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt động hành pháp của Chính phủ và hoạt động tư
pháp của cơ quan tư pháp.
Có thể hiểu quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính
quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh các hành vi của con
người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà
nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và
phát triển của xã hội.
1.2.1.2. Quản lí nhà nước về thương mại
Quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ là quá trình thực hiện và phối hợp các
chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động thương mại dịch
vụ trên thị trường trong sự tác động của hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý
nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý.
Quản lý thương mại dịch vụ là một quá trình thực hiện phối hợp bốn loại chức
năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
Nhà nước thống nhất quản lý thương mại dịch vụ bằng pháp luật, chính sách,
chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ. Nhà nước điều tiết

hoạt động thương mại dịch vụ chủ yếu bằng các biện pháp kinh tế, tài chính, tín dụng.

6


1.2.1.3, Quản lí nhà nước về thương mại điện tử
Quản lý nhà nước về thương mại điện tử được hiểu là quá trình nhà nước sử dụng
các công cụ quản lý của mình để tác động lên hoạt động thương mại trong môi trường
điện tử nhằm đạt được các mục tiêu phát triển thương mại điện tử đã đặt ra.
1.2.2. Mục tiêu quản lí nhà nước về thương mại điện tử.
Mục tiêu định hướng cho sự phát triển của TMĐT; mục tiêu phát triển TMĐT;
mục tiêu tạo lập môi trường và các điều kiện thuận lợi cho TMĐT phát triển; mục tiêu
củng cố, bảo đảm dân chủ, công bằng cho mọi cá nhân và mọi thành phần kinh tế thực
hiện các hoạt động TMĐT trong nền kinh tế
1.2.3. Chức năng của quản lý nhà nước về thương mại điện tử
Chức năng của quản lý nhà nước về thương mại điện tử
- Chức năng định hướng cho sự phát triển của TMĐT:
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, hội nhập quốc tế, thương mại điện
tử cũng nằm trong xu thế chung đó, việc quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới,
tạo hệ sinh thái thương mại điện tử trong mua bán, giao nhận, thanh toán…là những
vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm và cần được nhà nước quan tâm giải quyết.
Những chính sách nhà nước đưa ra sẽ là tiền đề để các doanh nghiệp đưa ra các
chiến lược kinh doanh phù hợp và đúng đắn trong lĩnh vực cạnh tranh ngày càng
khốc liệt này.
- Chức năng tạo lập môi trường cho sự phát triển của TMĐT:
TMĐT Việt Nam được đánh giá là thị trường có mức độ tăng trưởng nhanh, đặc
biệt trong 5 năm trở lại đây. Hạ tầng pháp luật và cơ chế chính sách về TMĐT đã có
vai trò rất tích cực trong việc tạo dựng môi trường cho sự phát triển của TMĐT tại Việt
Nam. Nghị định 52/2013/NĐ-CP là văn bản trụ cột trong hệ thống pháp luật về TMĐT
của Việt Nam, đánh dấu sự đổi mới về quan điểm quản lý nhà nước đối với một hình

thức kinh doanh hiện đại. Thực tiễn cho thấy việc ban hành Nghị định là một chủ
trương đúng đắn, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế của đất nước, góp phần tạo
lập hành lang pháp lý cho hoạt động TMĐT, đảm bảo hài hòa lợi ích các bên tham gia,
đồng thời thúc đẩy TMĐT phát triển, nâng cao sức cạnh tranh cho DN. Liên quan đến
hoạt động thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực TMĐT. Trên cơ sở các quy định tại Nghị
định số 52/2013/NĐ-CP, Bộ Công Thương đã tiến hành thanh tra, kiểm tra nhiều

7


trường hợp vi phạm hành chính trong TMĐT, xử lý nhiều trường hợp vi phạm liên
quan đến hàng giả hàng nhái trên môi trường mạng.
- Chức năng điều tiết các hoạt động thương mại điện tử
Việt Nam có môi trường pháp lý tương đối thuận lợi cho việc phát triển thương
mại điện tử, với 5 trong số 6 luật chính được ban hành đầy đủ để điều tiết các hoạt
động của thương mại điện tử. Tuy nhiên, thị trường thương mại điện tử của Việt Nam
cũng đang phải đối mặt với một số trở ngại. Chẳng hạn, hầu hết các doanh nghiệp Việt
Nam vẫn yếu hơn so với các nhà cung cấp trực tuyến toàn cầu nên người tiêu dùng
Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, ưa thích hơn việc mua hàng từ các trang như Amazon
hay eBay. Cũng vì thế, sự xâm nhập của Amazon vào thị trường Việt Nam đã gây sức
ép mạnh mẽ cho các đơn vị đang tham gia thương mại điện tử trong nước. Ngoài ra,
các doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu thị hiếu khách
hàng. Chất lượng và thiết kế của các sản phẩm trong nước vẫn thua kém các sản phẩm
tương tự của các công ty khác.
- Chức năng hỗ trợ hoạt động TMĐT
Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phân phối hàng hóa trong và ngoài nước sẽ
là một cách hiệu quả giúp doanh nghiệp hoạt động với chi phí thấp nhất. Các cơ quan
quản lý cũng cần có phương án hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thông qua thương mại
điện tử xuyên biên giới nhằm đẩy mạnh các hoạt động thương mại điện tử xuyên biên
giới một cách bài bản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất Việt đa dạng hóa các

kênh xuất khẩu tại các thị trường nước ngoài.
- Chức năng kiểm soát hoạt động TMĐT
Thương mại điện tử là môi trường kinh doanh mở, năng động nhưng việc truy
xuất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng như bình ổn giá là thách thức
lớn đối với các cơ quan quản lý. Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa được ra
đời nhằm thuận lợi cho công tác kiểm soát, truy xuất nguồn gốc và chống thất thu
thuế. Các hoạt động bán hàng trên mạng cần phải được đăng ký kinh doanh theo Luật
doanh nghiệp
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về thương mại điện tử
Theo luật pháp, nội dung quản lý nhà nước về thương mại điện tử được quy định
tại Điều 5 Nghị định 52/2013/NĐ-CP:

8


1. Xây dựng và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch,
chương trình phát triển thương mại điện tử.
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động
thương mại điện tử, tiêu chuẩn, quy chuẩn ứng dụng thương mại điện tử và các quy
định về quản lý dịch vụ thương mại điện tử đặc thù.
3. Quản lý, giám sát các hoạt động thương mại điện tử.
4. Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về thương mại điện tử.
5. Tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ
trong thương mại điện tử.
6. Tổ chức thực hiện các hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai, ứng
dụng thương mại điện tử.
7. Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho thương mại điện tử.
8. Thống kê về thương mại điện tử.
9. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thương mại điện tử.
10. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt

động thương mại điện tử.
Theo hướng tiếp cận từ quá trình quản lý, QLNN về TMĐT bao gồm các
nội dung: (i) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT; (ii) Xây dựng chính
sách và ban hành pháp luật về TMĐT; (iii) Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách
phát triển TMĐT; (iv) Kiểm soát TMĐT.
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển thương mại điện tử
Chiến lược TMĐT: là định hướng phát triển TMĐT quốc gia trong một thời kỳ
tương đối dài với các mục tiêu tổng quát, cụ thể và hệ thống các giải pháp nhằm huy
động tối đa các nguồn lực và tổ chức thực hiện trong thực tiễn để thực hiện các mục
tiêu phát triển TMĐT mà Nhà nước đã đặt ra.
Hệ thống chiến lược phát triển TMĐT trong nền kinh tế quốc dân bao gồm: chiến
lược TMĐT quốc gia, Chiến lược phát triển TMĐT của tỉnh (thành phố), chiến lược
phát triển TMĐT của từng DN.
Kế hoạch phát triển TMĐT: là các kế hoạch cụ thể nhằm chi tiết hóa các chiến
lược phát triển TMĐT. Các kế hoạch phát triển TMĐT bao gồm hai loại kế hoạch
- Xây dựng chính sách và ban hành pháp luật về thương mại điện tử

9


Chính sách phát triển TMĐT: chính sách TMĐT là một hệ thống các quy định,
công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động
TMĐT ở những thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra trong chiến
lược phát triển TMĐT.
Chính sách phát triển TMĐT bao gồm các chính sách chủ yếu sau: Chính sách
thương nhân; Chính sách bảo vệ người tiêu dùng trong TMĐT; Chính sách thuế;
Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT; Chính sách phát triển hạ
tầng công nghệ cho TMĐT
Xây dựng và ban hành pháp luật về TMĐT. Pháp luật về TMĐT là hệ thống các
quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung, thể hiện ý chí của các cơ quan QLNN về

kinh tế nói chung, về TMĐT nói riêng, do Nhà nước đặt ra, thực thi và bảo vệ nhằm
mục tiêu phát triển TMĐT theo những mục tiêu đã định.
Các nghiên cứu trên thế giới đã khái quát năm vấn đề pháp lý về TMĐT cần
được quy định trong pháp luật quốc gia gồm:
(i) Thừa nhận các thông điệp dữ liệu: đưa ra các quy định pháp lý đối với các nội
dung giao dịch thương mại qua các phương tiện điện tử;
(ii) Quy định kỹ thuật về chữ ký điện tử nhằm bảo đảm tính xác thực, toàn vẹn,
bảo mật của thông tin được trao đổi trong TMĐT;
(iii) Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong TMĐT;
(iv) Bảo vệ người tiêu dùng trong TMĐT;
(v) Phòng chống tội phạm và các vi phạm trong TMĐT.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch và chính sách phát triển TMĐT
Đây là giai đoạn triển khai các kế hoạch và chính sách phát triển TMĐT vào thực
tiễn. Giai đoạn này bao gồm các công việc: truyền thông và tư vấn, triển khai các
chương trình, dự án phát triển; vận hành các quỹ; phối hợp hoạt động; đảm bảo vận
hành hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ.
- Kiểm soát thương mại điện tử
Kiểm soát TMĐT là tổng thể những hoạt động của cơ quan QLNN nhằm kịp thời
phát hiện và xử lý những sai sót, ách tắc, đổ vỡ, những khó khăn, vướng mắc
cũng như những cơ hội phát triển TMĐT nhằm đảm bảo cho hoạt động TMĐT tuân
theo đúng các định hướng, mục tiêu phát triển TMĐT đã đề ra.

10


Các hình thức kiểm soát TMĐT bao gồm: kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, kiểm toán
nhà nước. Trong số các hình thức này thì hình thức kiểm tra TMĐT có vai trò đặc biệt
quan trọng.
1.2.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về thương mại điện tử
1.2.5.1. Các yêu tố nguồn lực của cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử.

Các yếu tố này bao gồm: nguồn nhân lực; nguồn lực tài chính; nguồn lực vật chất.
Nguồn nhân lực của cơ quan QLNN về TMĐT được thế hiện qua chất lượng của
đội ngũ cán bộ quản lý về TMĐT ở Trung ương và địa phương như: trình độ chuyên
môn, năng lực và kĩ năng quản lý, kinh nghiệm thực tế v.v.. Nguồn nhân lực có trình
độ chuyên môn cao, có năng lực và kinh nghiệm sẽ là những yếu tố tiền đề cơ bản thực
hiện thành công các chức năng và nhiệm vụ QLNN đối với TMĐT.
Nguồn lực tài chính của cơ quan QLNN về TMĐT được thể hiện qua số ngân
quỹ cung cấp hàng năm cho các hoạt động quản lý TMĐT, bao gồm: tiền lương cho
cán bộ quản lý, nguôn vôn cho các hoạt động triển khai và hỗ trợ TMĐT của cơ quan
quản lý, nguồn vốn cho các hoạt đông nghiên cứu, đào tạo của cơ quan quan lý v.v...
Nếu nguồn lực tài chính hạn chế sẽ có những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động
QLNN về TMĐT.
Nguồn lực vật chất của cơ quan QLNN về TMÐT bao gồm: cơ sở hạ tầng phục
vụ công tác điểu hành và quản lý; các trang thiết bị kĩ thuật như: hệ thống máy vi tính,
các trang thiết bị của phòng thí nghiệm, trang thiết bị mạng v.v... Nếu nguôn lực vật
chất không đầy đủ, hiện đại sẽ tạo ra những rào cản cho việc triển khai các nhiệm vụ
QLNN về TMĐT.
1.2.5.2.Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan quản lý nhà
nước.
Mức độ ứng dụng CNTT củua các cơ quan QLNN về TMĐT được thế hiện qua:
mức độ cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyên; mức độ ứng dụng công nghệ
thông tin phục vụ công tác quản lý điêu hành Mức độ ứng dụng CNTT càng cao thì
càng tạo ra những điêu kiện thuận lợi trong việc thực hiện các chức năng QLNN về
TMĐT.
1.2.5.3. Các cam kết quốc tế trong phát triển thương mại điện tử.

11


Trong xu hướóng hội nhập và giao lưu quốc tế thi những cam kết với các thế che,

các to chức quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tê nói
chung, TMĐT nói riêng. Các cam kết quốc tê trong lĩnh vuc TMĐT chính là những
điều kiện ràng buộc của quốc tê khi Việt Nam tham gia các to chức này. Các ràng buộc
này vừa tạo ra những cơ hội, vừa là điều kiện buộc các cơ quan QLNN trong quá trình
phát triển TMĐT phải tuân thủ.
1.2.5.4. Xu hướng phát triển của thương mại điện tử trên thế giới.
Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT và Internet cùng với những lợi ích to lớn
TMĐT mang lại cho nền kinh tế thế giới thì việc ứng dụng TMĐT trong hoạt động
SXKD của DN sẽ là một xu hướng tất yếu.
Các xu hướng phát triển của TMĐT trên thế giới mở ra những cơ hội cho các
quốc gia và các DN cùng tham gia TMĐT; làm xuất hiện những hình thức TMĐT mới
buộc cơ quan QLNN về TMĐT phải có những có những thay đổi về mặt chính sách
phát triển TMĐT trong nước.

12


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
2.1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam.
Với một quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet và gần 50 triệu thuê bao sử
dụng smartphone. Thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam được dự đoán sẽ bùng nổ
trong thời gian tới. tiềm năng tăng trưởng của lĩnh vực thương mại điện tử của Việt
Nam rất lớn

.

Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao đánh giá, những năm gần đây;
với sự ra đời của hàng loạt các website thương mại điện tử như Lazada, Tiki, Shopee,
Sendo, Adayroi… Việc mua sắm online đã không còn xa lạ với người người tiêu dùng

Việt. Thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động hơn khi người tiêu dùng trẻ tham
gia vào việc mua bán trên mạng xã ngày càng nhiều.
Theo kết quả khảo sát của Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM)
đưa ra trong Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2019, tốc độ tăng
trưởng năm 2018 so với năm trước ước tính trên 25%. Nhiều doanh nghiệp cho biết
tốc độ tăng trưởng năm 2019 sẽ duy trì ở mức tương tự.
Đối với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thông tin từ hàng nghìn website thương mại
điện tử cho thấy, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2018 tăng 35%. Khảo sát gián tiếp
qua một số doanh nghiệp chuyển phát hàng đầu cho thấy, tốc độ tăng trưởng doanh thu
từ dịch vụ chuyển phát từ 62% đến 200%.
Quy mô thị trường TMĐT Việt Nam hiện đạt 5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên
tới 81%. Đáng chú ý, tốc độ tăng trưởng của TMĐT Việt Nam nhanh thứ 2 tại Đông
Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia. Trong khi đó, Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam
2019 được Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) phát hành, chỉ ra
mức tăng trưởng của thị trường TMĐT Việt Nam đang cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
Số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến trên các nền tảng TMĐT cũng tăng
vọt. Năm 2018 là dấu mốc nổi bật cho sự khởi đầu bứt phá của thương mại điện tử ở
Việt Nam.
Việt Nam hiện nay có khoảng gần 100 triệu người, với cơ cấu dân số trẻ, nhanh
nhạy với các xu hướng công nghệ, đã tạo nên sự hấp dẫn lớn của thị trường thương
mại điện tử trong nước

.

13


Điều này còn được thể hiện bởi nguồn vốn “khủng” của các nhà đầu tư trên thế giới.
Đầu tiên phải kể đến Tiki với số tiền đầu tư dồi dào mới được bổ sung từ tập đoàn JD
(44 triệu USD) và VNG (122 tỷ đồng). Trong khi đó, Shopee cũng đang được công ty

mẹ rót vốn rất mạnh tay. Cụ thể, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2018, Shopee Việt Nam
cũng được công ty mẹ là Tập đoàn SEA (Singapore) tiếp tế thêm hơn 1.200 tỷ đồng
vốn điều lệ. Và điều này cũng không với ngoại lệ với Lazada và Sendo khi nhận được
những khoản đầu tư khổng lồ từ các đối tác nước ngoài.
Sự đầu tư này đang mang lại những kết quả xứng đáng. Theo số liệu của Statista,
doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đạt 2,269 triệu USD và nằm trong top 6 nền
thương mại điện tử phát triển nhất toàn cầu năm 2018. Với mức tăng trưởng doanh thu
tổng thị trường 29,4% so với năm 2017. Và một khảo sát của nền tảng quản lý và bán
hàng đa kênh Sapo trên 5.000 cửa hàng online cho biết, có hơn 73% cửa hàng online
thừa nhận việc kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử như Lazada, Shopee,
Adayroi,… thực sự có hiệu quả.

Vai trò của TMĐT cũng dần trở nên quan trọng hơn khi tỷ trọng doanh thu từ
TMĐT trên tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước đạt 4,2%; tăng 0,6% so với năm trước
đó. Một loạt các trang TMĐT Việt Nam như: Tiki, hay Sendo thời gian gần đây liên
tục gọi vốn khủng, đồng thời đạt được những chỉ số ấn tượng.

14


Việt Nam hiện có khoảng 70 triệu người sử dụng Internet, chiếm 70% trong tổng
dân số. Người sử dụng mạng xã hội Facebook cũng xấp xỉ 65 triệu tài khoản. Ngành
quảng cáo online tại Việt Nam năm 2018 đạt 10 tỷ USD, cho thấy TMĐT tại thị trường
Việt Nam đang phát triển rất năng động so với các nước trong khu vực.chúng ta đang
trong thời kỳ biến chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế chia sẻ: chia sẻ hàng
hóa, tiền tệ và thông tin. Kinh tế chia sẻ có 4 cấu phần chính, đó là chiếc điện thoại
thông minh (smartphone), Intermet, mạng xã hội và dung lượng đường truyền.
TMĐT 4.0 đi vào hoạt động của DN cũng rất chậm. DN Việt Nam đang có một
thói quen bán hàng truyền thống offline – bán trực tiếp tận tay, sờ tận nơi, chở hàng về
và phải có cửa hàng, có người giao hàng, họ làm những gì mà truyền thống hàng trăm

năm nay đang diễn ra.
Vì thế, để DN ứng dụng TMĐT trong kinh doanh không phải một sớm, một
chiều nhưng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0, bắt buộc DN phải tham gia
vào “cuộc chơi” này. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có rất ít DN biết đến việc ứng dụng giao
dịch trên nền tảng công nghệ 4.0, đây là thách thức rất lớn cho các DN sản xuất ở các
ngành hàng như vật liệu xây dựng, xăng dầu, thủ công mỹ nghệ… Việc ứng dụng chưa
đầy đủ về phương thức thanh toán thông qua công nghệ 4.0 không phải hoàn toàn do
DN mà một phần do chúng ta truyền thông chưa tới, DN chưa hiểu 4.0 là gì.
Tuy nhiên, thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn còn nhiều cản trở cho
sự bứt phá trong giai đoạn tới. Đơn cử như dịch vụ logistics – giao hàng chặng cuối –
hoàn tất đơn hàng còn nhiều hạn chế, . Dù có đến 70% trở lên người mua hàng trực
tuyến sử dụng hình thức thanh toán dịch vụ thu hộ người bán (COD) nhưng tỷ lệ người
mua hoàn trả sản phẩm đã đặt hàng trực tuyến cao. Ước tính tỷ lệ trung bình tổng giá
trị của các sản phẩm hoàn trả so với tổng giá trị đơn hàng lên tới 13%. Có doanh
nghiệp phải chịu tỷ lệ này ở mức 26%.Thêm vào đó, lòng tin của người tiêu dùng vào
giao dịch mua bán trực tuyến còn thấp. Kết quả khảo sát cho thấy dưới 50% người
được hỏi nói rằng mình hài lòng với phương thức mua hàng trực tuyến
Dù vẫn còn nhiều thách thức, thương mại điện tử Việt Nam là một thị trường đầy
hấp dẫn với quy mô phát triển nhanh chóng. Cùng với việc các dòng vốn ngoại tiếp tục
đổ vào các doanh nghiệp thương mại điện tử trong nước, thị trường sẽ tiếp tục có
nhiều biến động và thay đổi lớn trong thời gian sắp tới.

15


Có thể thấy TMĐT đang giúp cho DN giảm được rất nhiều về nguồn lực tài
chính, thay vì phải thuê mặt bằng, kho bãi trữ hàng hóa thì TMĐT giúp DN giảm chi
phí về nhân sự hay logistics… Do vậy, việc nhanh chóng có khung pháp lý rõ ràng để
DN thích nghi với việc chuyển đổi sang hình thức kinh doanh mới là rất cần thiết. Bởi,
công nghệ thay đổi

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước về thương mại điện tử
2.2.1. Các quy định của pháp luật, thể chế và chính sách của nhà nước về
thương mại điện tử
Thương mại điện tử về cơ bản là việc ứng dụng các phương tiện điện tử vào hoạt
động kinh doanh, thương mại. Hiện nay, mạng lưới Internet phát triển và phổ cập rộng
rãi, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh trực tuyến phát triển và mang lại cho chủ
thể kinh doanh những giá trị và lợi ích to lớn. Chủ thể tham gia hoạt động TMĐT bên
cạnh việc tuân thủ các quy định trực tiếp về TMĐT, còn phải thực hiện các quy định
pháp luật liên quan khác như đầu tư kinh doanh, thương mại, dân sự. Do đó, việc xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về TMĐT trở nên cần thiết và cấp bách. Pháp
luật về TMĐT được xem là công cụ pháp lý bảo vệ, định hướng chủ thể kinh doanh,
tạo ra môi trường kinh doanh thông qua TMĐT an toàn. Vì vậy, để cụ thể hóa một số
điều, khoản theo quy định của pháp luật về thương mại điện tử, nhà nước đã ban hành
nhiều quy định pháp luật cũng như việc hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tại
các doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quản lí. Có thể kể đến một số văn bản như: Năm
2005, Quốc hội thông qua ba luật có tính chất đặt nền tảng pháp lý cho TMĐT, đó là
Luật Thương mại, Bộ luật Dân sự và Luật Giao dịch điện tử. Bên cạnh đó, hoạt động
TMĐT và việc giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực TMĐT còn chịu sự điều chỉnh
của một số luật như: Luật Công nghệ thông tin năm 2006; Luật Viễn thông năm 2009;
Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Luật Bảo vệ người tiêu dùng
năm 2010; Luật Quảng cáo năm 2012; Luật Đầu tư 2014; Luật Doanh nghiệp năm
2014; Các nguyên tắc hoạt động trong thương mại điện tử, theo quy định tại Nghị định
52/2013/NĐ-CP; Nội dung sửa đổi từ khoản 32 đến khoản 35 Điều 1 Nghị định
124/2015/NĐ-CP, đã quy định các hành vi vi phạm hành chính và mức xử phạt cho
từng hành vi; Thông tư số 47/2014/TT-BCT, của Bộ Công Thương quy định về quản lý
website thương mại điện tử (thay thế Thông tư 12/2013/TT-BCT quy định thủ tục
thông báo, đăng ký và công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử)…

16



Thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện hoạt động quản lí nhà
nước về thương mại điện tử, tăng cường yếu tố quản lí nhà nước về thương mại điện tử
tại Việt Nam.
2.2.2. Các yếu tố liên quan đến bộ máy quản lí nhà nước về thương mại điện tử
Bộ máy quản lí nhà nước về TMĐT là một bộ phận cấu thành của bộ máy QLNN
về kinh tế, mang tính độc lập tương đối, bao gồm các cơ quan Nhà nước thực hiện
chức năng quản lý TMĐT từ Trung ương đến địa phương. QLNN về TMĐT được thực
hiện chủ yếu ở 2 cấp đó là cấp Trung ương và cấp địa phương. Ở cấp Trung ương, cơ
quan QLNN về TMĐT chính là các cơ quan QLNN ở cấp Trung ương, các cơ quan
này bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân. Giúp Chính phủ thực hiện các
chức năng QLNN về TMĐT là các Bộ và cơ quan ngang Bộ. Với các đặc trưng của
TMĐT đã nêu ở trên, để quản lý hoạt động TMĐT cần có sự tham gia của nhiều cơ
quan quản lý có chức năng quản lý khác nhau, các cơ quan này bao gồm: cơ quan
QLNN về thương mại; cơ quan QLNN về CNTT và Truyền thông, về an toàn, an ninh
mạng; cơ quan QLNN về hạ tầng công nghệ thanh toán trong TMĐT; Ở cấp địa
phương: UBND các cấp thực hiện QLNN về TMĐT trong phạm vi của địa phương
theo sự phân cấp của Chính phủ. Sở Công thương là cơ quan tham mưu, trực tiếp giúp
UBND thực hiện QLNN về TMĐT trong phạm vi địa phương.
Thông qua việc kiện toàn bộ máy quản lí nói chung nhằm tạo tiền đề cho hoạt
động chỉ đạo điều hành. Các cán bộ có kinh nghiệm, trình độ giữ vai trò quan trọng, là
đầu tàu trong việc làm công tác quản lí nhà nước về thương mại điện tử. Vì vậy, cần hỗ
trợ các đơn vị trong đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT, các hỗ trợ này bao gồm: hỗ
trợ về xây dựng chương trình đào tạo; hỗ trợ về tài liệu đào tạo; hỗ trợ về đào tạo đội
ngũ giảng viên; hỗ trợ hợp tác quốc tế trong đào tạo TMĐT. Hỗ trợ cho đào tạo nâng
cao trình độ, năng lực quản lý cho đội ngũ thực hiện công tác QLNN về TMĐT ở Việt
Nam của cấp Trung ương và địa phương.
2.2.3. Yếu tố công nghệ thông tin ứng dụng trong quản lí nhà nước về thương
mại điện tử

Hạ tầng CNTT & TT đã và đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam; mạng thông
tin quốc gia hiện đại phủ sóng cả nước, kết nối tới hầu hết các nước trong khu vực và

17


trên thế giới. Hạ tầng thanh toán điện tử: phát triển thị trường thẻ thanh toán là mấu
chốt quan trọng, đặt tiền đề cho việc triển khai các dịch vụ thanh toán hiện đại trên nền
tảng ứng dụng CNTT và TMĐT. Thẻ ngân hàng đã và đang trở thành phương tiện
thanh toán phổ biến tại Việt Nam với tốc độ phát triển nhanh chóng.
Công nghệ thông tin (CNTT) và TMĐT được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội. Các cơ quan, đơn vị, tổ chức từ Trung ương đến địa phương đều kịp
thời nắm bắt, triển khai nhiều phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin (loại hình
TMĐT tiên tiến) để phục vụ người dân và doanh nghiệp trong thời đại mới. Tại các cơ
quan nhà nước, TMĐT cũng không ngừng phát triển và được ứng dụng ở nhiều mức độ
khác nhau. Do đó, doanh nghiệp và người dân đều được hưởng những tiện ích nhất định
từ việc tham gia ứng dụng, truy cập và đăng ký dịch vụ công của cơ quan nhà nước.
2.2.4. Xu hướng phát triển của thương mại điện tử
Thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ, là một phần không thể thiếu trong
hoạt động của doanh nghiệp trên toàn thế giới. Quy mô thị trường thương mại điện tử
của Việt Nam với xuất phát điểm khá khiêm tốn, khoảng 4 tỷ USD vào năm 2015,
nhưng tăng trưởng khá nhanh và ổn định trong những năm 2016, 2017, 2018, nếu tiếp
tục giữ mức tăng trưởng 30%/năm thì thị trường ước tính đạt 13 tỷ USD vào năm
2020. Với tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định như vậy, kết hợp với xu hướng chuyển
dịch thói quen mua sắm của người tiêu dùng, có thể khẳng định thương mại điện tử sẽ
ngày càng chiếm lĩnh những vị thế quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp. Điều này
sẽ đem lại nhiều nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp: Quảng bá thông tin và tiếp thị cho
thị trường toàn cầu với chi phí thấp, dịch vụ tốt hơn cho khách hàng, tăng doanh thu,
giảm chi phí, lợi thế cạnh tranh cao.
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thương mại điện tử

2.4.1. Kết quả đạt được
Thứ nhất, về xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT: trong thời gian
qua cơ quan QLNN về TMĐT đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng kế hoạch phát
triển TMĐT, trong đó Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010(Quyết
định 222) được coi là bản kế hoạch mang tính định hướng đầu tiên của các cơ quan
QLNN đối sự phát triển TMĐT ở Việt Nam. Những định hướng và chủ trương đúng
đắn của các cơ quan QLNN đã giúp DN triển khai và ứng dụng có hiệu quả TMĐT

18


trong hoạt động SXKD; TMĐT ngày càng trở thành ứng dụng quan trọng trong hoạt
động của các DN; TMĐT đã đóng góp rất lớn vào việc quảng bá hình ảnh, xúc tiến
đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế của các DN. Nhờ có sự hỗ trợ của các cơ quan QLNN,
ngày càng có nhiều DN áp dụng các mô hình TMĐT ở các cấp độ khác nhau, hình
thành nên các mô hình kinh doanh mới rất có hiệu quả.
Thứ hai, về xây dựng chính sách và ban hành pháp luật về TMĐT: trong thời
gian qua, các cơ quan QLNN đã có rất nhiều cố gắng trong việc xây dựng các chính
sách phát triển TMĐT, rất nhiều chính sách như chính sách phát triển hạ tầng công
nghệ cho TMĐT, chính sách phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT đã đạt được những
thành công nhất định.Với sự nỗ lực của các cơ quan quản lý, sau 5 năm triển khai kế
hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 tại quyết định 222 của Thủ
tướng Chính phủ,khung pháp lý cho hoạt động TMĐT đã dần hình thành. Ba bộ luật
cơ bản điều chỉnh hoạt động TMĐT là: luật giao dịch điện tử; luật Công nghệ thông tin
và luật Viễn thông là cơ sở để các Bộ, Ngành ban hành các văn bản dưới luật điều
chỉnh những lĩnh vực cụ thể của TMĐT.Hệ thống pháp luật về TMĐT cũng từng bước
được hiệu chỉnh để phù hợp với hệ thống pháp quốc tế về TMĐT, phù hợp những cam
kết của Việt Nam với cộng đồng quốc tế trong quá trình phát triển kinh tế. Hệ thống
pháp luật về TMĐT đã tạo ra nền tảng pháp lý cơ bản để các cơ quan QLNN thực hiện
các hoạt động của mình; là cơ sở để các DN ứng dụng và triển khai TMĐT vào hoạt

động SXKD; tạo niềm tin cho người tiêu dùng khi tham gia các giao dịch TMĐT.
Thứ ba, về tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển TMĐT: để triển khai thực hiện
Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010, các cơ quan QLNN về
TMĐT đã triển khai rất nhiều các chương trình, dự án để hỗ trợ việc ứng dụng TMĐT
trong DN và từng bước hoàn thiện môi trường cho sự phát triển có hiệu quả của
TMĐT. Trong tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển TMĐT, nhờ có sự chỉ đạokịp thời
của các cơ quan QLNN về TMĐT, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của CụcTMĐT và
CNTT, rất nhiều DN đã nhận được sự tư vấn, hỗ trợ kịp thời về mặt công nghệ, về lựa
chọn mô hình TMĐT phù hợp.
Thứ tư, hoạt động thanh tra, kiểm tra TMĐT bước đầu đã đạt được những kết quả
nhất định. Nhờ có hoạt động này, các DN đã có ý thức hơn trong việc chấp hành pháp
luật về TMĐT, người tiêu dùng đã phần nào tin tưởng vào việc thực hiện các giao dịch
TMĐT.

19


2.4.2 Những vấn đề hạn chế còn tồn tại trong QLNN về TMĐT
Thứ nhất, về xây dựng hệ thống chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT: Việt
Nam chưa xây dựng được chiến lược phát triển TMĐT quốc gia mà mới chỉ xây dựng
các kế hoạch phát triển TMĐT cho từng giai đoạn ( 2006-2010 và 2011-2015).
Thứ hai, về xây dựng chính sách và ban hành pháp luật TMĐT: nhiều văn bản
luật về TMĐT còn mang tính tổng quát ;chưa có văn bản điều chỉnh những khía cạnh
thực tiễn của TMĐT phù hợp với các hoạt động ứng dụng khá đa dạng trong xã
hội.Còn thiếu nhiều quy định như: chưa có ngành TMĐT trong hệ thống các ngành
nghề kinh doanh; thiếu các quy định cụ thể về xử lý tranh chấp khi thực hiện các giao
dịchTMĐT; thiếu các quy định cụ thể về bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch
TMĐT; chưa thừa nhận giá trị pháp lý của chứng cứ điện tử; chưa có quy định chữ ký
số trong DN tương đương với con dấu hay chữ ký của người đại diện; thiếu các chính
sách hỗ trợ và thúc đẩy các DN ứng dụng TMĐT; đào tạo nguồn nhân lực choTMĐT

chưa được quan tâm đúng mức v.v... chính những hạn chế này đã tạo ra rào cản rất lớn
trong quá trình triển khai TMĐT.
Thứ ba, về tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển TMĐT: các hoạt động tuyên
truyền, phổ biến về TMĐT điện tử trong thời gian vừa qua chủ yếu tập trung vào cổ
vũ, động viên cho việc ứng dụng TMĐT, chưa chú trọng đến vấn đề giáo dục pháp
luật. Hoạt động giáo dục pháp luật về TMĐT được tổ chức chưa nhiều. Sự phối hợp
giữa các Bộ, ngành giữa Trung ương và các địa phương chưa chặt chẽ.
Thứ tư, hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra trong TMĐT còn nhiều hạn chế.
Nguồn lực giám sát mỏng, tần suất các hoạt động thanh tra, kiểm tra chuyên ngành
thấp, hiệu quả chưa cao, chưa có cơ chế giám sát trực tuyến các hoạt động trên môi
trường điện tử; chưa có thanh tra chuyên ngành TMĐT; nhiều quy định về mức xử
phạt đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực TMĐT chưa đủ mạnh để răn đe, tạo ra
sự tuân thủ tốt trong xã hội.
2.4.3 Nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại trong QLNN về TMĐT
Do tính chất không biên giới của TMĐT: xu hướng toàn cầu hoá thông tin đang
xoá mờ những giới hạn về không gian kinh doanh, không gian văn hóa. TMĐT xuyên
biên giới cũng nằm trong xu thế đó, nó sẽ trở thành một trào lưu mà DN,người tiêu
dùng và các cơ quan QLNN cần phải chú trọng. Rất nhiều vấn đề mới nảy sinh đối với

20


các giao dịch xuyên biên giới như: quản lý thuế, thanh toán điện tử, giao nhận trong
các giao dịch TMĐT xuyên biên giới chưa có các quy định cụ thể trong hệ thống pháp
luật về TMĐT của Việt Nam Nguồn nhân lực QLNN về TMĐT còn nhiều hạn chế: Do
TMĐT là một lĩnh vực mới nên hiện nay trong cả nước có rất ít các đơn vị đào tạo
chuyên sâu về TMĐT,chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhân
lực về TMĐT của cơ quan QLNN ở cấp Trung ương và cấp địa phương như: trình độ
chuyên môn,năng lực và kĩ năng quản lý, kinh nghiệm thực tế v.v... từ đó đã ảnh
hưởng đến hoạt động QLNN về TMĐT.Ý thức thi hành pháp luật của DN và người

dân chưa cao: Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc thực thi pháp
luật về TMĐT còn chưa đạt hiệu quả cao là do người dân và DN chưa quan tâm nhiều
đến các quy định liên quan, dẫn đến ý thức kém trong việc thi hành pháp luật. Sự gia
tăng không ngừng của các loại tội phạm trên mạng Internet đã gây ra những nguy cơ
rất lớn cho TMĐT, làm ảnh hưởng đến hoạt động QLNN về TMĐT. Hoạt động của tội
phạm mạng ngày càng tinh vi, chuyên nghiệp và có tổ chức đã gây ra rất nhiều khó
khăn trong công tác QLNN về TMĐT. Các quy định của pháp luật luôn lạc hậu hơn so
với những thay đổi trong môi trường kinh doanh trực tuyến. Mặc dù các nhà làm luật
đã sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật, nhưng việc sửa đổi các quy định của luật
nhất là Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự khôngthể làm trong một sớm một
chiều. Mức độ ứng dụng CNTT và cung cấp các dịch vụ công trực tuyến của các cơ
quan QLNN còn thấp.

21


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
3.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại điện tử
3.1.1. Sự phát triển thương mại điện tử cần tuân thủ cơ chế thị trường , kết hợp
với sự tác động tích cực của Nhà nước .
TMĐT là một lĩnh vực của nền kinh tế, với sự tham gia của mọi đối tượng xã hội
- DN, người tiêu dùng, Chính phủ. Vì vậy, trong một nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trường, tất yếu sự phát triển TMĐT cần tuân thủ cơ chế thị trường và chủ yếu do
các lực lượng thị trường quyết định. Trong đó khu vực DN đóng vai trò tiên phong
trong việc hình thành công nghệ, các ứng dụng, các hoạt động và các dịch vụ TMĐT.
Nếu như vai trò vô cùng quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là
điều không phải bàn cãi, thì vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển của TMĐT một
loại hình hoạt động mới trong nền kinh tế thị trường, hàm chứa nhiều đặc thù lại càng
trở nên quan trọng. Hoạt động TMĐT là những giao dịch thị trường mang đặc tính

rút ngắn về thời gian, không gian và ở một trình độ cao nên đòi hỏi sự chính xác và
hoàn thiện trên nhiều phương diện vĩ mô như hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực,
khuôn khổ pháp lý, hệ thống thanh toán tự động, an toàn và bảo mật, ... Nhà nước
có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo lập và hoàn thiện các nhân tố vĩ mô đó.
Vai trò của của Nhà nước là xúc tiến và tạo thuận lợi cho sự hình thành và sự tiếp
nhận TMĐT bằng cách:
1. Tạo ra một môi trường thuận lợi, bao gồm cả các khía cạnh pháp lý và điều
tiết, có tính khả kiến, rõ ràng và nhất quán.
2. Tạo ra một môi trường có tác dụng xúc tiến niềm tin giữa những người tham
gia TMĐT.
3. Xúc tiến sự vận hành có hiệu quả của TMĐT trên bình diện quốc tế bằng cách
mỗi khi có thể đều hướng vào việc xây dựng ra các khuôn khổ quốc gia tương thích
với các chuẩn mực và thực tiễn quốc tế đang diễn tiến.
4. Trở thành người sử dụng tiên phong nhằm mục đích tạo ra chất xúc tác và
nhằm khuyến khích các phương tiện điện tử được sử dụng rộng rãi hơn nữa.
Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng vai trò quan trọng của Nhà nước đối với sự phát
triển TMĐT không có nghĩa rằng Nhà nước chi phối và điều tiết hoạt động TMĐT, mà
22


×