Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

BÀI 31 LOP 12 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 22 trang )

Bài 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
Giáo viên : Nguyễn Thị Nga
Trường : THPT Bất Bạt


Bài 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI, DU LỊCH


1. Thương mại

Vai trò:
- Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng.
- Có vai trò điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.
- Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.
a. Nội thương

Nhận xét cơ cấu bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ phân theo
thành phần kinh tế của nước ta?


1. Thương mại

Vai trò:
- Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng.
- Có vai trò điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.
- Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.
a. Nội thương


* Tình hình phát triển
- Phát triển mạnh sau thời kỳ đổi mới.
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng.
- Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
- Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa có sự chuyển dịch theo hướng:
giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực
ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài.


Quan sát bản đồ nhận
xét sự phân bố hoạt
động nội thương nước
ta?

Đồng bằng
sông Hồng

Đông
Nam Bộ

Đồng bằng sông
Cửu Long


1. Thương mại
a. Nội thương
* Tình hình phát triển

- Phát triển mạnh sau thời kỳ đổi mới.
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng.

- Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
- Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa có sự chuyển dịch theo hướng: giảm
tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước
và có vốn đầu tư nước ngoài.
* Phân bố
- Không đều:
+ Tập trung ở những vùng kinh tế phát triển, đông dân: Đông Nam Bộ,
Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Các trung tâm buôn bán lớn nhất cả nước là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.


1. Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương

Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu nước ta qua biểu đồ sau?


1. Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương

* Tình hình phát triển
- Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng nhanh, liên tục.
- Cán cân xuất, nhập khẩu thay đổi.
- Thị trường được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương
hóa.
- Đổi mới cơ chế quản lí.



1. Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương

* Xuất khẩu

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
nước ta

Tỉ trọng nhóm hàng xuất
khẩu năm 2019


1. Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương

* Xuất khẩu


1. Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương

* Xuất khẩu
- Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, liên tục.
- Cơ cấu: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công
nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; hàng nông, lâm, thủy sản.
- Tỉ trọng hàng chế biến hay tinh chế tương đối thấp và tăng
chậm. Hàng gia công còn lớn (90 – 95% hàng dệt may), hoặc

phải nhập nguyên liệu (60% đối với giày dép).
- Thị trường xuất khẩu: vươn tới hầu hết các thị trường trên
TG. Thị trường lớn nhất hiện nay là: Hoa Kỳ, Trung Quốc,
Châu Âu, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc…


1. Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương

* Xuất khẩu


1. Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương

* Nhập khẩu
- Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, liên tục.
- Cơ cấu hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và 1
phần nhỏ hàng tiêu dùng.
- Thị trường nhập khẩu: chủ yếu là khu vực châu Á – Thái Bình
Dương và châu Âu.
- Phân bố: không đều theo vùng và theo tỉnh:
+

Vùng PT: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu

Long.
+


Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất.


2. Du lịch
a. Tài nguyên du lịch
Khái niệm: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di
tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình
lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa
mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du
lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch”





2. Du lịch
a. Tài nguyên du lịch
b. Tình hình phát triển
SỐ LƯỢT KHÁCH VÀ DOANH THU DU LỊCH NƯỚC TA
Triệu lượt khách

Nghìn tỉ

160

90.3 142.7

140


75.1

120

80

111.5

100

60
44.4

80

63.3

60

40

30.3

40

17

20
0


100

11.2
2.1

2000

16
3.5

2005

khách quốc tế

11

2010

khách nội địa

20

18.3

14.6

2015

2017


doanh thu từ du lịch

2017

0
Năm


2. Du lịch
a. Tài nguyên du lịch
b. Tình hình phát triển
- Hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhưng chỉ thật sự
phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay nhờ chính sách Đổi
mới của nhà nước.
- Số lượt khách và doanh thu du lịch tăng nhanh, liên tục.
- Cơ cấu khách du lịch (Atlat trang 25).



Nước ta được chia thành 3 vùng du lịch
Vùng DL Bắc Bộ: 28 tỉnh/ thành phố từ Hà
Giang đến Hà Tĩnh.
Trung tâm DLQG: Hà Nội

Vùng DL Bắc Trung Bộ: 6 tỉnh/ thành phố từ
Quảng Bình đến Quảng Ngãi
Trung tâm DLQG: Huế, Đà Nẵng

Vùng DL Nam Trung Bộ và Nam Bộ: 29 tỉnh/
thành phố từ Kon Tum, Bình Định đến Cà Mau

Trung tâm DLQG: TP. Hồ Chí Minh


Điền tên vào những điểm du lịch sau và cho biết nó
thuộc những loại tài nguyên du lịch nào?

1
Vịnh Hạ Long

4
Thánh địa Mỹ Sơn

2
Cố đô Huế

5
Phố cổ Hội An

3
Động Phong Nha

6
Cồng chiêng Tây Nguyên



×