KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 12 CƠ BẢN
Phân phối chương trình:
Học kỳ I: (8 tuần đầu x 2 tiết = 16 tiết/ tuần) +(11 tuần cuối x 1 tiết /tuần = 11 tiết) = 27 tiết
Học kỳ II: (7 tuần đầu x 2 tiết = 16 tiết/ tuần) +(11 tuần cuối x 1 tiết /tuần = 11 tiết) = 25 tiết
TUẦN
Tiết
PPCT
Bài dạy
Kiến thức trọng
tâm
Mục tiêu, kỹ năng cần đạt
Phương pháp,
ĐDDH
Ghi chú
1
1
Phần 5: DI
TRUYỀN HỌC
Chương I: Cơ chế
di truyền và biến dị
Bài 1:
Gen, mã di truyền
và quá trình nhân
đôi ADN
Cấu trúc gen, mã di
truyền và nhân đôi
ADN
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc
chung của gen
- Nêu được khái niệm và các đặc điểm
chung của mã di truyền
- Từ mô hình nhân đôi của ADN, mô tả
các bước của quá trình nhân đôi ADN, làm
cơ sở cho sự nhân đôi của NST.
- Kỹ năng: phân tích và tổng hợp kiến
thức.
- Tranh ADN
nhân đôi
H.1.1 – 1.2 SGK
và bảng 1 SGK
- Mô hình động
- Nêu vấn đề,
thảo luận nhóm
nhỏ.
2
Bài 2: Phiên mã,
dịch mã
Cơ chế phiên mã,
dịch mã
- Trình bày được cơ chế phiên mã (tổng
hợp mARN trên khuôn ADN)
- Mô tả quá trình tổng hợp ADN
- Kỹ năng: Khái quát hóa vấn đề; làm một
số bài tập ứng dụng.
- Tranh phiên mã,
dịch mã:
Hình 2.1- 2.4
SGK; bảng 1
SGK; các câu hỏi
nêu vấn đề
- Mô hình động
- Nêu vấn đề,
thảo luận nhóm
nhỏ.
2 3 Bài 3: Điều hoà
hoạt động của gen
Cơ chế điều hòa hoạt
động gen ở sinh vật
nhân sơ
- Nêu được khái niệm và các cấp độ điều
hòa hoạt động gen
- Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt
động của các gen qua operon ở sv nhân sơ
- Nêu được ỳ nghĩa điều hòa hoạt động
gen ở sinh vật nhân sơ..
- Hình 3.1-3.2a
và b SGK;
- Mô hình động
- Nêu vấn đề,
thảo luận nhóm
nhỏ.
Kế hoạch giảng dạy SINH HỌC 12 – CƠ BẢN Năm học: 2010 -2011 Trang 1/18
TUẦN
Tiết
PPCT
Bài dạy
Kiến thức trọng
tâm
Mục tiêu, kỹ năng cần đạt
Phương pháp,
ĐDDH
Ghi chú
- Kỹ năng: phân tích và tổng hợp kiến
thức,
4
Bài 4: Đột biến
gen
Khái niệm, nguyên
nhân cơ chế phát sinh
và hậu quả
- Trình bày được khái niệm cơ chế phát
sinh đột biến gen.
- Phân biệt được các dạng đột biến gen
- Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của
đột biến gen
- Kỹ năng: so sánh, phân tích.
- Thái độ: GD sức khỏe, môi trường.
- Tranh về đột
biến gen.
- Nêu vấn đề,
thảo luận nhóm
nhỏ.
3
5
Bài 5: Nhiễm sắc
thể-ĐB cấu trúc
NST
Cấu trúc NST, cơ
chế, hậu quả đột biến
NST
- Mô tả được hình thái, cấu trúc và chức
năng NST ở sinh vật nhân thực
- Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc
NST.
- Trình bày được các dạng đột biến cấu
trúc NST và nêu được hậu quả của từng
dạng.
- Kỹ năng: so sánh, kĩ năng quan sát hình
vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật.
- Thái độ: GD sức khỏe, môi trường.
- Tranh các dạng
đột biến cấu trúc
NST.
- Nêu vấn đề,
thảo luận nhóm
nhỏ.
6
Bài 6: Đột biến số
lượng NST
Dạng đột biến lệch
bội và đa bội
- Khái niêm, phân loại cơ chế hình thành
các dạng ĐB lệch bội, đặc điểm và ý
nghĩa .
- Phân biệt tự đa bội ,dị đa bội, ý nghĩa
- Nêu hậu quả và vai trò của đa bội thể.
- Tranh các dạng
ĐBSLNST
- H 6.1 – 6.3 SGK
- Nêu vấn đề,
thảo luận nhóm
nhỏ.
4
7
Bài 7: quan sát
các dạng ĐB
- Quan sát bộ NST dưới kính hiển vi .
- Xác định 1 số dạng ĐB trên tiêu bản
- Mẫu vật, kính
hiển vi.
8 Chương II: Tính
quy luật của hiện
- Quy trình thí
nghiệm
- Nêu phương pháp, quy trình và kết quả
thí nghiệm của Menđen.
Tranh về các hình
bài 8 SGK và
Kế hoạch giảng dạy SINH HỌC 12 – CƠ BẢN Năm học: 2010 -2011 Trang 2/18
TUẦN
Tiết
PPCT
Bài dạy
Kiến thức trọng
tâm
Mục tiêu, kỹ năng cần đạt
Phương pháp,
ĐDDH
Ghi chú
tượng di truyền
Bài 8: Quy luật
phân ly
- Hình thành cơ sở
khoa học.
- Giải thích được tại sao Menđen lại thành
công trong việc phát hiện ra các qui luật di
truyền.
- Cơ sở tế bào học
- Rèn kĩ năng suy luận logic và khả năng
vận dung kiến thức toán học trong việc
sưu tầm được về cây đậu Hà Lan
SGV
- Nêu vấn đề
5
9
Bài 9: Quy luật
phân ly độc lập
- Cách thức xây dựng
quy luật
- Cơ sở tế bào học
- Giải thích được tại sao Menđen suy ra
được quy luật các cặp alen phân li độc lập
với nhau trong quá trình hình thành giao tử
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự
đoán kểt quả lai
- Biết cách suy luận ra KG của sinh vật
dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các
phép lai
- Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ
giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình trong các
phép lai nhiều cặp tính trạng
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy
luật phân li độc lập
- Kỹ năng: Quan sát hình vẽ để rút ra hiện
tượng, bản chất sự vật
-Tranh về thí
nghiệm
- Cơ sở tế bào
học: H9 SGK
- Nêu vấn đề
10 Bài 10: Tương tác
gen – tác động đa
hiệu của gen
Cách phát hiện ra
tương tác gen
- Khái niệm tương tác gen
- Nhận biết tương tác gen thông qua sự
biến đổi tỉ lệ kiểu hình của Menđen trong
các phép lai 2 tính trạng
- Giải thích tương tác công gộp và nêu
được vai trò tương tác cộng gộp trong việc
- Tranh về tương
tác gen: H10.1 –
10.2 SGK
- Nêu vấn đề
Kế hoạch giảng dạy SINH HỌC 12 – CƠ BẢN Năm học: 2010 -2011 Trang 3/18
TUẦN
Tiết
PPCT
Bài dạy
Kiến thức trọng
tâm
Mục tiêu, kỹ năng cần đạt
Phương pháp,
ĐDDH
Ghi chú
qui định tính trạng số lượng
- Hiểu thế nào là gen đa hiệu qua vài ví dụ
cụ thể.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tư duy suy
luận logic
6
11
Bài 11: Liên kết
gen-hoán vị gen
Cách phát hiện ra
liên kết và hoán vị
gen
- Nhận biết hiện tượng liên kết gen
- Cơ sở TBH của hiện tượng liên kết gen
và HVG, ý nghĩa
- Tranh về di
truyền liên kết,
hoán vị: H.11SGK
- Nêu vấn đề
12
Bài 12: Di truyền
liên kết giới tính-
di truyền ngoài
nhân
Đặc điểm di truyền
lk giới tính và dt
ngoài nhân
- Đặc điểm DT của gen nằm trên NSTGT
và gen nằm ngoài nhân
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự
khác biệt về cách thức di truyền của các
gen nằm trên NST thường với NST giới
tính.
- Nêu một số ứng dụng của sự di truyền lk
với giới tính
- Nêu được đặc điểm di truyền ngoài nhân
và cách thức nhận biết một gen nằm ở
ngoài nhân hay trong nhân.
- H12.1 – 12.2
SGK
- Tranh ảnh mô tả
sơ đồ lai thuận và
lai nghịch nhằm
phát hiện ra gen
trong tế bào chất.
- Nêu vấn đề,
thảo luận nhóm
nhỏ.
13
Bài 13: Ảnh
hưởng của MT lên
sự biểu hiện của
gen
Sáng tỏ mối quan hệ
KG – KH – MT
- Mức phản ứng
- Giải thích mối quan hệ KG-MT trong
việc hình thành KH
- Khái niệm mức phản ứng và cách xác
định mức phản ứng.
- Rèn kĩ năng nghiên cứu khoa học: quan
sát, thu thập số liệu, đưa ra giả thuyết, làm
thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay
bác bỏ giả thuyết đã nêu.
- H.13 SGK
- PP: nêu vấn đề,
hỏi đáp.
14 Bài 14: Thực hành - Kỹ năng bố trí thí nghiêm trong DT: bố
Kế hoạch giảng dạy SINH HỌC 12 – CƠ BẢN Năm học: 2010 -2011 Trang 4/18
TUẦN
Tiết
PPCT
Bài dạy
Kiến thức trọng
tâm
Mục tiêu, kỹ năng cần đạt
Phương pháp,
ĐDDH
Ghi chú
7
lai giống trí TN, lai tạo dòng thuần chủng, đánh giá
kết quả thí nghiệm bằng phương pháp khi
X
2
- Rèn kĩ năng phương pháp nghiên cứu DT
học thông qua các băng hình, ghi lại quá
trình lai tạo giống, sau đó đánh giá kết quả
lai được cung cấp bởi các nhà di truyền
học hoặc bởi chính các thầy cô giáo.
8
15
Bài 15: Bài tập
chương I – II
Cách giải BT di
truyền
- Úng dụng xác suất vào bài tập DT
- Nhận biết tương tác gen thông qua kết
quả lai
- Phân biệt được các hiện tượng phân li
độc lập với liên kết gen và hoán vị gen
thông qua phân tích kết quả gen.
- Nhận biết được gen nằm trên NST giới
tính, trên NST thường hay ngoài nhân
thông qua kết quả lai.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lí
thuyết để giải toán DT
Bài tập chương .
16
Kiểm tra 1 tiết
chương I và
chương II
Kiến thức trọng tâm
ở các bài từ (1 – 18)
Đánh giá các mức độ: biết, hiểu, vận dụng
Của học sinh
Kiểm tra trắc
nghiệm +tự luận
9 17
Chương III: Di
truyền học quần thể
Bài 16: Cấu trúc di
truyền quần thể
Nêu định nghĩa, những
đăc trưng cơ bản của
QT về mặt DT, tần số
tương đối của các alen
và kiểu gen
Khái quát xu hướng thay đổi thành phần kiểu
gen của quần thể tự thụ phấn
-Tranh ảnh,bảng
biểu đề cập sự biến
đổi cấu trúc DTQT
Kế hoạch giảng dạy SINH HỌC 12 – CƠ BẢN Năm học: 2010 -2011 Trang 5/18
TUẦN
Tiết
PPCT
Bài dạy
Kiến thức trọng
tâm
Mục tiêu, kỹ năng cần đạt
Phương pháp,
ĐDDH
Ghi chú
-Những biến đổi cấu
trúc di truyền trong
quần thể tự phối
10 18
Bài 17:
Cấu trúc di truyền
quần thể (tt)
Trạng thái cân bằng
của quần thể
* Kiến thức:
-Nêu những đặc trưng của QT ngẩu phối
-Phát biểu nội dung định luật ,nêu được ý
nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của
định luật Hacđi- Vanbec. Xác định được cấu
trúc của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di
truyền.
* Kỹ năng: Biết cách xác định tần số của các
alen.
-Tranh ảnh,bảng
biểu đề cập sự biến
đổi cấu trúc DTQT
11 19
Chương IV: Ứng
dụng di truyền
học
Bài 18: Chọn
giống vật nuôi cây
trồng dựa trên
nguồn biến bị tổ
hợp
Ưu thế lai
* Kiến thức:
- Giải thích cơ chế phát sinh BDTH
-Ưu thề lai, cơ sở khoa học, phương tạo ưu thế
lai
* Kỹ năng: Sưu tập các tranh ảnh về thành
tựu chọn giống dựa trên nguồn BDTH.
-Tranh về ưu thế
lai
12 20 Bài 19: Tạo giống
bằng phương
pháp gây đột biến
và công nghệ tế
Quy trình tạo giống
bằng phương pháp gây
đột biến
* Kiến thức:
- Nêu được các nguồn vật liệu chọn giống và
các phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai
- Tranh về thành
tựu chọn giống
Kế hoạch giảng dạy SINH HỌC 12 – CƠ BẢN Năm học: 2010 -2011 Trang 6/18
TUẦN
Tiết
PPCT
Bài dạy
Kiến thức trọng
tâm
Mục tiêu, kỹ năng cần đạt
Phương pháp,
ĐDDH
Ghi chú
bào.
giống.
-Quy trình tạo giống có ưu thế lai.
- Có khái niệm so lược về công nghệ tế bào ở
thực vật và động vật cùng với các kết quả của
chúng.
* Kỹ năng: Sưu tầm tư liệu về một số thành
tựu mới trong chon giống trên thế giới và ở
VN
13 21
Bài 20. Tạo giống
nhờ công nghệ gen
Công nghệ gen và các
bước tiến hành
* Kiến thức: Nắm khái niệm, nguyên tắc và
ứng dụng công nghệ gen trong chọn giống vi
sinh vật, thực vật và động vật.
* Kỹ năng: Sưu tầm tư liệu về một số thành
tựu mới trong chon giống trên thế giới và ở
VN
Tranh về quy trình
tạo ADN tái tổ hợp
14 22 Chương V. Di
truyền học người
Bài 21: Di truyền
y học
Các bệnh di truyền * Kiến thức:
- Hiểu được sơ lược về di truyền y học , di
truyền y học tư vấn, liệu pháp gen. Nêu được
một số tật và bệnh di truyền ở người.
* Kỹ năng:
- Biết phân tích so đồ phả hệ để tìm ra quy
luật di truyền và tật, bệnh trong sơ đồ ấy.
Kế hoạch giảng dạy SINH HỌC 12 – CƠ BẢN Năm học: 2010 -2011 Trang 7/18