Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

slide thuyết trình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nhãn hàng thịt mát MEATDeli của masan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 37 trang )

QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NHÃN HÀNG THỊT MÁT
MEATDELI CỦA MASAN


BỐ CỤC

1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HÀNG TIÊU
DÙNG VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MASAN

2

2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHÃN HÀNG THỊT

NHÃN HÀNG THỊT MÁT MEATDELI CỦA MASAN

MÁT MEATDELI CỦA MASAN TRONG VÒNG 5 NĂM TỚI


LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH HÀNG TIÊU DÙNG VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
MASAN


1
3


1.1. Rủi ro và rủi ro trong kinh doanh



Khái niệm rủi ro: Rủi ro là một khái niệm phổ biến, hầu như ai cũng có thể biết đến phạm trù này. Tuy nhiên lại không có một
quan điểm thống nhất nào về rủi ro. Những trường phái khác
nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác

nhau.



Khái niệm rủi ro trong kinh doanh: Rủi ro kinh doanh là sự thiệt hại có thể đã lường trước hoặc phần lớn là do không lường trước
được của một doanh nghiệp nào đó.

4


1.2. Phân loại rủi ro trong kinh doanh



 Rủi ro từ môi trường bên trong doanh nghiệp.
 Rủi ro từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp.

5



Rủi ro từ môi trường bên trong doanh
nghiệp





6

Rủi ro từ quá trình quản trị
Rủi ro trong quá trình Marketing
Rủi ro từ các hoạt động khác như tài chính kế toán, sản xuất, hệ thống thông tin


Rủi ro từ môi trường bên ngoài doanh
nghiệp

7



Rủi ro từ môi trường vĩ mô



Rủi ro từ môi trường ngành




Rủi ro từ môi trường kinh tế



Rủi ro từ nhà cung cấp



Rủi ro từ môi trường chính trị



Rủi ro từ khách hàng



Rủi ro pháp lý



Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh



Rủi ro từ môi trường văn hóa xã hội



Rủi ro từ sản phẩm thay thế




Rủi ro do môi trường thiên nhiên



Rủi ro từ đối thủ tiềm ẩn



Rủi ro do môi trường công nghệ


1.3. Quản trị rủi ro trong kinh doanh



Quản trị rủi ro trong kinh doanh là quá trình xử lý các rủi ro thuần túy một cách có hệ thống, khoa học, toàn diện thông
qua các hoạt động nhận diện và đánh giá rủi ro, xây dựng và thực thi các kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro xảy
ra, thực hiện việc kiểm soát, giảm thiểu những tổn thất gây ra cho doanh nghiệp một khi xảy ra rủi ro cũng như dự
phòng về tài chính để bù đắp cho các tổn thất đó

8


Mục đích của quản trị rủi ro trong
kinh doanh

Doanh nghiệp dùng các biện pháp quản trị rủi ro để có thể né tránh hoặc tối thiểu hóa tổn

thất và hậu quả của rủi ro gây ra trong doanh nghiệp .

9


Vai trò của quản trị rủi ro trong kinh
doanh



Quản trị rủi ro một cách đúng đắn có thể giúp doanh nghiệp tránh khỏi nguy cơ phá
sản, đạt được mục tiêu tối đa hóa doanh thu, cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp



Ngoài ra, áp dụng các biện pháp quản trị rủi ro có thể giúp doanh nghiệp tránh được
những giảm sút về thu nhập hoặc thiệt hại về tài sản bằng cách ngăn chặn kịp thời các
tổn thất.

10


Nội dung của quản trị rủi ro trong kinh
doanh

Nhận dạng, phân tích và đo lường rủi
ro

11


Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro


Nhận dạng, phân tích và đo
lường rủi ro

Nhận dạng rủi ro

Phân tích rủi ro

Đo lường rủi ro

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục

Phân tích rủi ro là quá trình xác định nguyên

Đo lường rủi ro là quá trình thu thập số liệu,

và có hệ thống các rủi ro nảy sinh trong hoạt

nhân gây ra rủi ro cũng như các nhân tố làm

phân tích, đánh giá theo hai khía cạnh: tần suất

động kinh doanh của doanh nghiệp.

gia tăng khả năng xảy ra rủi ro cho doanh

xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi


nghiệp để tìm ra phương pháp phòng ngừa.

ro, từ đó lập ma trận đo lường rủi ro, chia ra các
nhóm theo mức độ nghiêm trọng của rủi ro.

12


Kiểm soát và phân tích rủi ro



Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro là việc sử dụng các chiến lược, các chương trình hành động, công cụ, kỹ thuật,... nhằm ngăn
ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi của rủi ro đối với doanh nghiệp.



13

Các biện pháp kiểm soát rủi ro có thể kể đến bao gồm :

Các biện pháp né tránh rủi

Các biện pháp giảm

Các biện pháp chuyển

Các biện pháp đa dạng

ro


thiểu tổn thất

giao rủi ro

hóa rủi ro


1.4. Giới thiệu về nhãn hàng thịt mát Meatdeli của Masan



14


1.4.1. Khái quát về mặt hàng thịt mát Meatdeli của Masan



Vào ngày 23/12/2018, nhân dịp khánh thành tổ hợp chế biến thịt MNS Meat Hà Nam, tập đoàn Masan đồng thời giới thiệu ra thị trường thịt
heo mát Meat Deli - sản phẩm được chế biến tại đây.






Những đặc điểm nổi trội của thịt heo mát Meat Deli:
Chế biến, làm mát và đóng gói bằng công nghệ Oxy-Fresh ngay tại nhà máy của tổ hợp chế biến thịt Meat Hà Nam của Masan, nhằm
phòng ngừa vi khuẩn xâm nhập.





Bảo quản liên tục ở nhiệt độ 0-4 độ C từ nhà máy đến tận tay người tiêu dùng
Sử dụng nguyên tắc “nhanh - sạch - lạnh” trong cả chuỗi nhằm đảm bảo người đầu tiên chạm vào miếng thịt và có thể chế biến ngay mà
không cần sơ chế lại như các loại thịt nóng hay đông lạnh khác.



15

Thịt heo mát Meat Deli có hạn sử dụng trong vòng 5 ngày, không lo về chất lượng sản phẩm bị suy giảm.


1.4.3. Tình hình kinh doanh

Sản phẩm thịt mát Meat Deli đã phục vụ cho hơn
700.000 người tiêu dùng thông qua hơn 125 điểm bán
tại miền Bắc. Tháng 9/2019, Meat Deli đã có mặt tại
thành phố Hồ Chí Minh.
Các sản phẩm thịt chế biến cũng đã được ra mắt vào
nửa cuối năm 2019. Thịt mát Meat Deli mang lại doanh
thu từ 500-1.000 tỷ đồng trong năm 2019, và được kỳ
vọng có hơn 500 điểm bán trong năm 2020.

16





THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NHÃN HÀNG THỊT MÁT MEATDELI

2

CỦA MASAN

2.1. Rủi ro về hàng hóa
2.2. Rủi ro từ phía nhà cung cấp
2.3. Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh
2.4. Rủi ro từ khách hàng
2.5. Rủi ro pháp lý
2.6. Rủi ro bất khả kháng

17


2.1. Rủi ro về hàng hóa



Thói quen tiêu dùng thực phẩm thịt của người Việt Nam là thịt nóng, được bày bán trực tiếp ngay sau khi giết mổ.



Tuy nhiên theo xu thế tiêu dùng hiện đại, các sản phẩm “thịt mát” được chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh nhận
được sự ủng hộ nhiều hơn từ phía khách hàng




Một số biện pháp quản lý rủi ro đối với sản phẩm của Meatdeli đã được thực hiện nhằm phòng tránh những tổn thất
không đáng có trong quá trình xâm nhập ngành hàng thực phẩm thịt của nhãn hàng này

18


2.1.1

Rủi ro về chất lượng hàng hóa



Rủi ro về chất lượng của hàng hóa:



Hàng hóa bị ảnh hưởng chất lượng trong các quá trình chế biến



Hàm lượng chất dinh dưỡng trong thịt bị giảm hoặc thịt chứa lượng chất bảo quản hoặc chế biến vượt quá quy định vệ sinh an
toàn thực phẩm



19

Việc xử lý hàng hóa tồn kho ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa mới,…



2.1.1


Rủi ro về chất lượng hàng hóa

Để đối phó với những trường hợp như thế này, Meatdeli thực hiện một quá trình sản xuất và kiểm duyệt nghiêm ngặt, nhằm
giảm thiểu tối đa những tổn thất có thể xảy đến



Sản phẩm thịt mát Meatdeli trải qua ba tuyến kiểm dịch từ khâu thu mua, kiểm nghiệm ngay tại nhà máy và đóng gói kín, luôn
giữ ở nhiệt độ 0-4 độ C.

20



Sản phẩm thịt mát Meatdeli có hạn sử dụng là 5 ngày (kể từ khi cấp đông)



Thị trường tiêu thụ sản phẩm được lựa chọn là các đô thị phía Bắc (gần với Hà Nam - vị trí nhà máy sản xuất thịt)


2.1.2



Rủi ro về bảo quản hàng hóa


Sử dụng các loại tủ đông, tủ mát đạt tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo nền nhiệt độ và không khí phù hợp cho việc bảo quản
thịt.

21



Từng phần thịt được chia ra đặt trong các hộp sạch tiêu chuẩn có nắp đậy, tránh để thịt tiếp xúc trực tiếp với không khí.



Thời hạn sử dụng thịt là 5 ngày, qua thời gian đó thịt sẽ bị đem đi tiêu hủy


2.2. Rủi ro từ phía nhà cung cấp



Các sản phẩm thịt nóng (thịt tiêu dùng trực tiếp ngay sau giết mổ) Việt Nam chủ yếu được cung cấp bởi các hộ chăn nuôi cá thể (với hơn
3,5 triệu hộ) không đồng đều về số lượng và không đảm bảo nguồn cung cấp liên tục



Những rủi ro thường gặp ở nhà cung cấp:

Họ không trung thành, dễ dàng thay đổi đối tác khi có sự chênh lệch trong giá mua => Meatdeli tự phát triển chuỗi cung ứng của mình, nhằm
đảm bảo chất lượng sản phẩm
Năm 2018, dịch Tả lợn châu Phi gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường thịt, đặc biệt là thịt lợn - sản phẩm tiêu thụ chính của thị trường
Việt Nam => Meatdeli áp dụng các biện pháp an toàn sinh học và vệ sinh an toàn thực phẩm cao nhất ngang tầm tiêu chuẩn Châu Âu


22


2.3. Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh

 Đối thủ cạnh tranh ngoài nước: Trung Quốc, Phillipines...Sức ép từ thịt heo nhập ngoại cũng là một thử thách đối với ngành chăn nuôi heo
Việt Nam, bởi Việt Nam hiện nay đã là thành viên của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) từ năm 2018

 Những đối thủ cạnh tranh trong nước: CPFoods House, Thịt Ngon Quốc Tế La
Distributor, Sagrifood,...

23

Maison, Thị heo Vietgap của Vissan, Organic Foods


2.3. Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh

Rủi ro do đối thủ cạnh tranh về giá
Rủi ro về kênh phân phối của đối thủ
Rủi ro về định vị thương hiệu và chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

24


2.4. Rủi ro từ khách hàng

 Theo kết quả nghiên cứu của dự án “Cải thiện chuỗi giá trị thịt lợn để cho phép các hộ chăn nuôi nhỏ đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng (DURAS)” 2010, an toàn vệ sinh thực phẩm là yếu tố quan trọng nhất khi mua thịt lợn, tiếp đến là giá, thói

quen và độ tươi.

 Rất ít người tiêu dùng quan tâm đến tỷ lệ mỡ và nguồn gốc thịt lợn.
 Nhãn mác, đóng gói và giống lợn là ba yếu tố không có ảnh hưởng đến quyết định mua thịt lợn của người tiêu dùng

25


×