Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

TRỌN BỘ ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN VẬT LÝ KHỐI 10, 11,12 THEO ĐÚNG PPCT CỦA BỘ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 37 trang )

LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

NẾU BẠN LÀ GIÁO VIÊN THÌ
KHÔNG THỂ BỎ QUA BỘ ĐỀ KIỂM
TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN VẬT
LÝ CƠ BẢN THEO ĐÚNG PHÂN
PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỦA BỘ
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

QUÝ THẦY CÔ THƯỜNG MẤT RẤT NHIỀU THỜI GIAN ĐỂ
LIÊN HỆ: ZALO 0975336335
RA ĐƯỢC MỘT ĐỀ KIỂM TRA HAY, CHÍNH XÁC, KHẢ
NĂNG PHÂN LOẠI CAO THEO ĐÚNG PPCT CỦA BỘ ĐỂ
LẤY ĐIỂM THƯỜNG XUYÊN. BỘ ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG
XUYÊN NÀY SẼ GIÚP QUÝ THẦY CÔ NHỮNG VẤN ĐỀ
SAU:ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ THPT FILE WORD
BỘ
1. SỬ DỤNG NGAY BỘ ĐỀ ĐỂ KIỂM TRA 15’, 45’, HKI,
GỒM
3 BỘ: VẬT LÝ 10, VẬT LÝ 11 VÀ VẬT LÝ 12,
HKII, ĐÚNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

MỖI BỘ CÓ:

2. SỬ DỤNG LÀM NGÂN HÀNG RIÊNG, ONLINE HOẶC
1. 20 ĐỀ KT 45’_HKI; 20 ĐỀ HKI; 20 ĐỀ KT 45’_HKII; 20
OFFLINE
ĐỀ HKII.
3. CÓ MA TRẬN ĐÍNH KÈM, CÁC CÂU PHÂN LOẠI HAY


2. MA TRẬN ĐÍNH KÈM THEO ĐÚNG PPCT CỦA BỘ
NÊN DỄ DÀNG RA ĐỀ THEO Ý TƯỞNG CỦA MÌNH.
GIÁO DỤC.
4. HỖ TRỢ PHẦN MỀM ĐỂ SOẠN ĐỀ, GIÚP CHUYỂN
3. PHẦN MỀM VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỂ CHUYỂN
ĐỊNH DẠNG CÂU HỎI TỪ McMIX SANG INTEST VÀ
CÂU HỎI TỪ MCMIX SANG INTEST
NGƯỢC LẠI MỘT CÁCH NHANH CHÓNG .
LIÊN HỆ: ZALO 0975336335


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ĐỂ CHUYỂN ĐỊNH
DẠNG CÂU HỎI TỪ McMIX SANG INTEST
VÀ NGƯỢC LẠI RẤT TIỆN LỢI.

MA TRẬN VÀ 5 ĐỀ MẪU KIỂM TRA
VẬT LÝ 12 HỌC KÌ II THEO ĐÚNG
PPCT
Stt

Bài

1
2
3


Chương 4:
Mạch dao động
Điện từ trường
Sóng điện từ
Nguyên tắc thông tin

4

liên lạc bằng sóng vô

Mức độ

Mức độ

nhận biết
3
0
1
1

Thông hiểu
3
1
1
1

1
4
1
1

1

Vận dụng
Tổng số
Mức độ thấp Mức độ cao
0
0
0
0

1
1
0
0

7
2
2
2

0

0

0

1

2
0

1
1

3
1
0
0

1
0
1
0

11
2
3
2

tuyến
5
6
7

Chương 5:
Tán sắc ánh sáng
Giao thoa ánh sáng
Các loại quang phổ


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

8

Tia hồng ngoại và tia tử

9

ngoại
Tia X
Chương 6:

Hiện
10

11
12
13
14

tượng

1

0

1

0

2


0
4

1
3

1
1

0
2

2
10

0

1

1

1

3

1

1

0


0

2

1

0

0

0

1

1
1
5

1
0
4

0
0
1

1
0
2


3
1
12

1

1

0

0

2

quang

điện. Thuyết lượng tử
ánh sáng
Hiện tượng quang điện
trong.
Hiện tượng quang –
phát quang
Mẫu nguyên tử Bo
Sơ lược về laze
Chương 7:

15

email:


Tính chất và cấu tạo
hạt nhân
Năng lượng liên kết

16

của hạt nhân. Phản

1

1

0

1

3

17
18
19
20

ứng hạt nhân
Phóng xạ
Phản ứng phân hạch
Phản ứng nhiệt hạch
Tổng:


1
1
1
16

0
1
1
12

1
0
0
6

1
0
0
6

3
2
2
40


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:


ĐỀ 1:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch
riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của
nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Đáp án: B
Câu 2. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện
dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là:
A. 5π.10-6 s

B. 2, 5π. 10-6 s.

C. 10-6 s .

D. 10π. 10-6 s .

Đáp án: A
Câu 3. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ có
A. Màu hồng

B. Màu đỏ sẫm

C. Mắt không nhìn thấy ở ngoài miền đỏ.

D. Có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng thường
Đáp án: C

Câu 4. Hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân

9
4

Be đứng yên sinh ra hạt X và hạt notron. Biết hạt

notron sinh ra có động năng 8MeV và bay theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60 0.
Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 18,3 MeV

B. 1,3 MeV

C. 1,9 MeV

D. 2,5 MeV

Đáp án: B
Câu 5. Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có r = 2 Ω,
suất điện động E. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ
điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10 -6 C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi
năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm
là .10-6 (s). Giá trị của suất điện động E là:
A. 2V.

B. 16V.

C. 8V.

D. 4V


Đáp án: B
Câu 6. Một hạt có khối lượng nghỉ m o chuyển động với tốc độ v = ,
chân không. Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là:
A. 2

B. 1

C. 0,5

D.

8
c với c là tốc độ ánh sáng trong
3
3
2


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Đáp án: A
Câu 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khi dùng nguồn đơn sắc có bước sóng 0,5μm, hai
khe hẹp cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Bề rộng miền giao
thoa là 4,25 cm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. A : 22.

B. B : 19.


C. C : 20.

D. D : 25.

Đáp án: A
Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khi màn quan sát cách màn chắn chứa hai khe
một đoạn D1 thì người ta nhận được một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn
chứa hai khe một đoạn D2 thì người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng
D2
với vị trí vân sáng bậc k của hệ vân ban đầu. Tỉ
số là:
D1
2k
k
2k  1
2k
k
A. 2k  1
B. 2k  1
C.
D. 2k  1
Đáp án: D
Câu 9. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. proton, notron và electron
C. proton, notron

B. notron và elecrtron
D. proton và electron


Đáp án: C
Câu 10. Một nguồn sáng có công suất P = 2(W), phát ra ánh sáng có bước sóng   0,579  m tỏa ra đều
theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4(mm) và mắt còn có thể cảm nhận được ánh
sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1(s). Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng
cách xa nguồn
sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là
A. 274(km)

B. 470(km

C. 27(km)

D. 6(km)

Đáp án: A
Câu 11. Công thoát của êlectron ra khỏi đồng là 4,14eV. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng
λ1=0,2μm và λ2=0,45μm vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện :
A. Xảy ra với cả hai bức xạ đó.

B. Chỉ xảy ra với bức xạ λ2.

C. Chỉ xảy ra với bức xạ λ1.

D. Không xảy ra với cả hai bức xạ đó.

Đáp án: C
Câu 12. Khối lượng của hạt nhân

10
5


X

là 10,0113u; khối lượng của prôtôn

m p  1, 0072u

mn  1, 0086u . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho 1u  931 MeV / c 2 )
A. 6,30 MeV

B. 6,43 MeV

C. 0,643 MeV

D. 64,3 MeV

, của nơtron


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Đáp án: A
Câu 13. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô bán kính Bo là

r0 , chuyển động của êlectron

quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo O là
êlectron trên quỹ đạo M là

A.

1 , tốc độ góc của

2 . Hệ thức đúng l

2712  1252 2

B.

913  2523

C.

31  52

D.

272  1251

Đáp án: D
Câu 14. Trong mỗi phút có 3.1020 electron từ catốt đến đập vào anốt của tế bào quang điện. Cường độ
dòng quang điện bão hoà là:
A. 0,8A

B. 8 A

C. 4,8A

D. 48A


Đáp án: A
Câu 15. Nhiên liệu phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm, thường dùng trong các lò phản ứng hạt nhân
là:
A.

239
92

U

B.

234
92

U

C.

235
92

U

D.

238
92


U

Đáp án: C
Câu 16. Phản ứng nhiệt hạch là
A. Phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
thu năng lượng.

C. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B. Phản ứng hạt nhân
D. Sự kết hợp hai hạt nhân có

số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
Đáp án: C
Câu 17. Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ điện xoay. Khi điện dung của tụ là C 1
thì mạch bắt được sóng có bước sóng λ 1 = 10m, khi tụ có điện dung C thì mạch bắt được sóng có bước
sóng λ2 = 20m. Khi tụ điện có điện dung C3 = C1 + 2C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng λ3 bằng:
A. λ3 = 30m

B. λ3 = 22,2m

C. λ3 = 14,1m

D. λ3 = 15m

Đáp án: A
Câu 18. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát
ra không thể là ánh sáng
A. A : Màu đỏ.


B. B : Màu tím.

C. C : Màu vàng.

D. D : Màu lục.

Đáp án: B
Câu 19. Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống.
C. Sử dụng buồng cộng hưởng.
Đáp án: A

B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ.
D. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:
13
6

Câu 20. Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon

C

; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là

2


12112,490 MeV / c ; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt
13
nhân 6 C bằng

A. 93,896 MeV

B. 96,962 MeV

C. 100,028 MeV

D. 103,594 MeV

Đáp án: A
Câu 21. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạt notrino:
A. Có thể mang điện tích âm hoặc dương.
xuất hiện trong phân rã phóng xạ .

B. Phóng xạ

tạo ra phản hạt notrino.

C.

Hạt

D. Phóng xạ + tạo ra phản hạt notrino.

Đáp án: B
Câu 22. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu hồng


B. đơn sắc, có màu hồng

C. có bước sóng nhỏ hơn 0,4

D. có bước sóng từ 0,75  m đến 10-3m.

m
Đáp án: D

Câu 23. Cho rằng một hạt nhân urani

235
92

U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy N =
A

6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19 J và khối lượng mol của urani
g urani

235
92

U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi 2

235
92

U phân hạch hết là


A. A : 9,6.1010 J.

B. B : 10,3.1023J.

C. C : 16,4.1023 J.

Đáp án: A
Câu 24. Mức năng lượng ở các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro En  

D. D : 16,4.1010J.

13,6eV
(Với n = 1, 2,
n2

3....). Một electron có động năng bằng 12,6 eV va chạm với nguyên tử hidro đang

đứng yên ở trạng

thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử Hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động
năng của electron sau va chạm là:
A. 2,4 eV

B. 1,2 eV

C. 10,2 eV

D. 3,2 eV


Đáp án: A
Câu 25. Hạt nhân pôlôni (

210
84

Po ) phóng ra hạt  và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kỳ bán rã là

138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu
lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni còn lại?
A. 514 ngày
Đáp án: C

B. 345 ngày

C. 276 ngày

D. 138 ngày


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Câu 26. Một ống Cu-lit-giơ phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất là 80 pm. Lấy hằng số Plăng
h = 6,625.10-34 Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Nếu tăng hiệu điện thế giữa anốt và
catốt thêm 5 kV thì tia X phát ra có tần số lớn nhất bằng
A. 2,568.1018 Hz

B. 4,958.1018 Hz


C. 4,187.1018 Hz

D. 4,187.1018 Hz

Đáp án: B
Câu 27. Mạch dao động LC: Điện tích cực đại trên tụ là Q 0, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực
đại là I0. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Bước sóng λ mạch này thu được có biểu thức:

A.

  2 .c

1
LC .

  2 .c
B.

Q0
I0 .

  2 .c
C.

I0
Q0 .

  2 .c
D.


Q02
I 02 .

Đáp án: B
Câu 28. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. quang – phát quang.

B. quang điện trong.

C. quang điện ngoài.

D. giao thoa ánh sáng.

Đáp án: B
Câu 29. Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10 -27kg.
Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các nơtron
bị phân rã là:
A. 10-6%

B. 4,29.10-4%

C. 4,29.10-6%

D. 10-7%

Đáp án: C
Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng: Khi màn cách hai khe một đoạn D 1 thì người
ta nhận được một hệ vân. Khi màn cách hai khe một đoạn D 2 người ta thấy trên màn vân tối thứ K trùng
D2

với vân sáng bậc K của hệ vân lúc đầu. Tỉ số
bằng
D1
K
2K
2K 1
2K
A. A : 2 K  1
B. B : 2 K  1
C.
C: K
D. D : 2 K  1
Đáp án: B
Câu 31. Xét nguyên tử Hidro nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở
về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa
A. 4 photon

B. 5 photon

C. 3 photon

D. 6 photon

Đáp án: D
Câu 32. Trong quá trình biến đổi

238
92

U


thành

206
82

Pb


chỉ xảy ra phóng xạ  và  . Số lần phóng xạ  và

 lần lượt là:
A. 8 và 10
Đáp án: B

B. 8 và 6

C. 10 và 6

D. 6 và 8


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Câu 33. Một sóng điện từ có tần số 30 MHz truyền trong chân không với tốc độ 3.10 8 m/s thì có bước
sóng là
A. A : 10 m


B. B : 16 m

C. C : 6 m

D. D : 9 m

Đáp án: A
Câu 34. Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị
thu phát song vo tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải
A. A : Sóng trung

B. B : Sóng cực ngắn

C. C : Sóng cực ngắn

D. D : Sóng dài

Đáp án: B
Câu 35. Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư

B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại

C. Chiếu điện, chụp điện

D. Sấy khô, sưởi ấm

Đáp án: D
Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. A : Sóng điện từ được truyền trong chân không.

B. B : Trong sóng điện từ khi dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.
C. C : Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
D. D : Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Đáp án: D
Câu 37. Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589 nm, khi chiếu nó vào trong thủy tinh thì có
vận tốc là 1,98.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng đó trong thủy tinh là:
A. 458 nm.

B. 0, 389  m

C. 0,589  m

D. 986nm

Đáp án: B
Câu 38. Trong máy quang phổ, bộ phận phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những ánh sáng đơn sắc là
A. lăng kính.

B. ống trực chuẩn.

C. tấm kính ảnh.

D. buồng tối

Đáp án: A
Câu 39. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n và góc tới i. Tia phản
xạ vuông góc với tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. sin i  n .


B. tan i  n .

C.

tan i 

1
n.

D.

sin i 

1
n.

Đáp án: B
Câu 40. Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ bước sóng 0,75μm (trong chân không) có giá trị là
A. 2,65.10-25J
1,656eV

B. 1,656.10-19J

C. 2,65eV

D.


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335


email:

Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng
---------------------------------Câ
u1


u2


u3


u4


u5


u6


u7


u8


u9



u
10


u
11


u
12


u
13


u
14


u
15


u
16



u
17


u
18

B

A

C

B

B

A

A

D

C

A

C

A


D

A

C

C

A

B

ĐỀ 2:
Câu 1. Một nguồn sáng có công suất 2 W phát ra chùm sóng ánh sáng có bước sóng 0,597 µm tỏa ra đều
theo mọi hướng. Một người đứng từ xa quan sát nguồn sáng. Biết rằng con ngươi mắt có đường kính
khoảng 4 mm và mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất 80 photon phát ra từ nguồn này lọt vào con
ngươi trong mỗi giây. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng của khí quyển. Khoảng cách xa nhất mà người này còn
trông thấy được nguồn sáng là
A. 274.103 m

B. 8.103 m.

C. 2,74.10-2 m.

D. 8.104 m

Đáp án: A
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Becơren là người đầu tiên đã phát hiện và nghiên cứu hiện tượng phóng xạ.

B. Tia  là chùm hạt electron chuyển động với tốc độ rất lớn.
C. 1 Curi là độ phóng xạ của 1g chất phóng xạ rađi.
D. Hằng số phóng xạ ti lệ nghịch với chu kì bán rã.
Đáp án: C
210

Po đứng yên, phóng xạ α chuyển thành hạt nhân
Câu 3. Hạt nhân Pôlôni 84

A
ZX .

Chu kì bán rã của

Pôlôni là T = 138 ngày. Một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu m 0 = 2g. Thể tích khí He sinh
ra ở điều kiện tiêu chuẩn sau thời gian 276 ngày là :
A. 0,16 l.

B. 0,32 l.

C. 0,48 l.

D. 0,64 l.

Đáp án: A
Câu 4. Một phản ứng phân hạch của U235 là:

235
92


139
U  n �95
42 Mo  57 La  2n . Cho m = 234,9900u; m
U
Mo =

94,8800u; mLa = 138,8700u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên là
A. A : 4,75.10-10 J

B. B : 3,45.10-11 J

C. C : 5,79.10-12J

D. D : 8,83.10-11J

Đáp án: B
Câu 5. Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hóa học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang
phổ nào của mẫu đó?
A. Quang phổ vạch phát xạ

B. Quang phổ liên tục


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335
C. Quang phổ hấp thụ

email:
D. Cả ba loại quang phổ trên

Đáp án: A

Câu 6. Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là
A. prôtôn

B. nơtron

C. êlectron.

D. phôtôn.

Đáp án: D
Câu 7. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ
điện trong mạch là q = 4cos(2.106t) nC (t tính bằng s). Cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm
bằng
A. 4 mA

B. 8 mA

C. 8 A

D. 2 mA

Đáp án: B
Câu 8. Hạt proton có động năng Kp = 2 MeV, bắn vào hạt nhân

 Li 
7
3

đứng yên, sinh ra hai hạt nhân


p 37 Li � X  X
X có cùng động
năng, theo phản ứng hạt nhân sau:
. Cho mp = 1,0073u;
MeV
mLi
= 1u  931 c2
7,0744u; mX = 4,0015u; .Để tạo thành 1,5g chất X theo phản ứng hạt
nhân nói trên thì năng lượng tỏa ra bằng:

A. 1,154.1025MeV.

B. . 0,827.1025MeV.

C. 1,454.1025MeV.

D. 1,954.1025MeV.

Đáp án: B
Câu 9. Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng lớn

B. số nuclôn càng nhỏ

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn

D. năng lượng liên kết càng nhỏ

Đáp án: C
Câu 10. Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiếu, chụp X quang” là dựa vào tính chất nào sau đây”

A. Có tác dụng nhiệt

B. Huỷ diệt tế bào

C. Làm ion hoá không khí

D. Có khả năng đâm xuyên mạnh

Đáp án: D
9
9
4
1
12
Câu 11. Hạt nhân 4 Be đứng yên và gây phản ứng: 4 Be  2 ? He 0 n  6 C . Cho mBe=9,0122u ; m? =

4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ; u = 932MeV/c2. Phản ứng này
A. Thu năng lượng 4,66 MeV

B. Tỏa năng lượng 4,66 MeV

C. Thu năng lượng 2,33 MeV

D. Tỏa năng lượng 2,33 MeV

Đáp án: B
Câu 12. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có
A. A : Tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.

B. B : Bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.C.


C : Bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. D : Bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím.
Đáp án: C


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Câu 13. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. A : Biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
tần số cao.

B. B : Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ

C. C : Làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.

D. D : Tách sóng điện

từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Đáp án: B
24
11

Câu 14. Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm 3 dung dịch chứa

Na có chu kì bán rã T = 15 h với nồng độ 10 -

3


mol/lít. Sau 6 h lấy 10 cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của

người được tiêm khoảng:
A. 5 lít.

B. 6 lít.

C. 4 lít.

D. 8 lít.

Đáp án: A
Câu 15. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống Ronghen là U  25kV . Coi vận tốc ban đầu của
34
chùm electron phát ra từ catot bằng không. Biết hằng số Plang h  6, 625.10 J.s , điện tích nguyên tố

bằng 1,16.10

19

C . Tần số lớn nhất của tia Ronghen do ống này có thể phát ra là

18
A. 60,380.10 Hz

15
B. 6, 038.10 Hz

15
C. 60,380.10 Hz


18
D. 6, 038.10 Hz

Đáp án: D
Câu 16. Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từđỏđến tím là
A. A : Quang phổ vạch phát xạ.

B. B : Quang phổ vạch hấp thụ.

C. C : Quang phổđám.

D. D : Quang phổ liên tục.

Đáp án: D
Câu 17. Cho rằng khi một hạt nhân urani

235
92

U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV.

23
1
Lấy N A  6, 023.10 mol , khối lượng mol của urani

hạch hết 1 kg urani

235
92


U là 235 gam/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân

235
92

U là

26
A. A : 51, 2.10 MeV

26
B. B : 5,12.10 MeV

16
C. C : 2,56.10 MeV

15
D. D : 2,56.10 MeV

Đáp án: B
Câu 18. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R  1 vào
hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng
6
điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C  2.10 F .

Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335


email:

6
thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng  .10 s và cường độ

dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 

B. 1 

C. 0,5 

D. 2 

Đáp án: B
Câu 19. Trong thí nghiệm Y - âng, chiếu sáng khe F đồng thời hai bức xạ đơn sắc: màu tím có bước sóng
λ1 = 0,42 μm và màu đỏ λ2 = 0,70 μm. Hai điểm C và D nằm trong vùng giao thoa trên màn và ở cùng
một phía so với vân sáng chính giữa O. Điểm C là vị trí vân tối thứ 4 của bức xạ màu tím, điểm D là vị trí
vân tối thứ 10 của bức xạ màu đỏ. Trong khoảng giữa C và D, tổng số vị trí vân sáng có màu tím và màu
đỏ bằng
A. 14

B. 16

C. 13

D. 17

Đáp án: C

Câu 20. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch
này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:
A. tán sắc ánh sáng

B. hóa phát quang

C. quang – phát quang

D. phản xạ ánh sáng.

Đáp án: C
Câu 21. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ
C. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
Đáp án: A
Câu 22. Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái
A. A : Mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.
B. B : Nguyên tử không hấp thụ năng lượng
C. C : Trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ
D. D : Mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được
Đáp án: C
Câu 23. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng được xác định bằng công thức nào sau đây ?
A.

x

2kD
a


Đáp án: C

B.

x

k D
2a

C.

x

k D
a

D.

x

 2k  1 D
2a


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Câu 24. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô bán kính Bo là


r0 , chuyển động của êlectron

quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo O là
êlectron trên quỹ đạo M là
A.

2712  1252 2

1 , tốc độ góc của

2 . Hệ thức đúng l
B.

913  2523

C.

31  52

D.

272  1251

Đáp án: D
Câu 25. Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang - phát quang
C. quang điện trong

B. quang điện ngoài

D. nhiệt điện

Đáp án: C
8
Câu 26. Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.10 m / s . Tốc độ của một hạt có động năng tương

đối tính bằng hai lần năng lượng nghỉ của nó là:
8
A. 2,98.10 m / s

8
B. 2, 67.10 m / s

8
C. 2,83.10 m / s

8
D. 2, 60.10 m / s

Đáp án: C
Câu 27. Phản ứng nhiệt hạch là
A. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn
B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng
D. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
Đáp án: B
Câu 28. Trong sự phân hạch của hạt nhân

235
92 U


, gọi k là hệ số nhân notron. Phát biểu nào sau đây là

đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
Đáp án: B
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vecto cường độ điện trường luôn vuông góc với vecto cảm ứng từ
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vecto cường độ điện trường luôn cùng phương với vecto cảm ứng từ


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
Đáp án: C
Câu 30. Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện
trường cực đại là 10 (V/m) và cảm ứng từ cực đại là 0,15 (T). Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc
theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 (V/m) và đang có hướng
Đông thì véc tơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là:
A. A : Hướng xuống 0,06 (T)

B. B : Hướng xuống 0,075 (T)

C. C : Hướng lên 0,075 (T)


D. D : Hướng lên 0,06 (T)

Đáp án: A
Câu 31. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra
không thể là
A. A : Màu chàm.

B. B : Màu vàng.

C. C : Màu đỏ.

D. D : Màu cam.

Đáp án: A
0
Câu 32. Chiếu một tia sáng trắng từ chân không vào thủy tinh với góc tới là 80 . Biết chiết suất của thủy

tinh với ánh sáng trắng từ 1,5 đến 1,53. Góc hợp bởi hai tia giới hạn của chùm tia khúc xạ trong thủy tinh
là:
0
A. 0, 47

0
B. 0, 79

0
C. 35, 26

0

D. 34, 47

Đáp án: B
Câu 33. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron chuyển
về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra:
A. Một bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banme
B. Hai bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banma
C. Ba bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banma
D. Không có bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banma
Đáp án: A
Câu 34. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian và cùng chu kì.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2
C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian
D. Dao động điện từ của mạch dao động lí tưởng LC là dao động tự do.
Đáp án: B
Câu 35. Công thoát của êlectron ra khỏi đồng là 4,14eV. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng
λ1=0,2μm và λ2=0,45μm vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện :
A. Xảy ra với cả hai bức xạ đó.

B. Chỉ xảy ra với bức xạ λ2.


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

C. Chỉ xảy ra với bức xạ λ1.

D. Không xảy ra với cả hai bức xạ đó.


Đáp án: C
Câu 36. Giới hạn quang điện của bạc là 0,26μm. Công thoát của electron khỏi bạc bằng :
A. 7,64.10-6pJ

B. 7,64.10-8pJ

C. 4,77 keV

D. 4,77eV

Đáp án: D
Câu 37. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu hồng

B. đơn sắc, có màu hồng

C. có bước sóng nhỏ hơn 0,4  m

D. có bước sóng từ 0,75  m đến 10-3m.

Đáp án: D
Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch màn
quan sát một đoạn 0,2 m theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một
lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là
A. A : 0,20 mm

B. B : 0,40 mm

C. C : 0,40 cm


D. D : 0,20 cm

Đáp án: B
3

2

Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T + 1 D 

4
2 He

+ X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng

trên khi tổng hợp được 2g Hêli.
A. 52,976.1023 MeV

B. 5,2976.1023 MeV

C. 2,012.1023 MeV

D. 2 ,

012.1024 MeV
Đáp án: A
Câu 40. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1,5 mH và tụ xoay có C min= 50 pF
đến Cmax= 450 pF. Biết có thể xoay bản di động từ 0 đến 180°. Để bắt được sóng có bước sóng bằng
1200m thì từ vị trí có Cmin cần phải xoay bản di động một góc bằng:
A. 8,57°


B. 55,21°

C. 154,28°

D. 99°

Đápán:D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng
---------------------------------Câ
u1


u2


u3


u4


u5


u6


u7



u8


u9

A

C

A

B

A

D

B

B

C


u
10
D



u
11
B


u
12
C


u
13
B


u
14
A


u
15
D


u
16
D



u
17
B


u
18
B


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

ĐỀ 3:
Câu 1. Một nguồn sáng có công suất 2 W phát ra chùm sóng ánh sáng có bước sóng 0,597 µm tỏa ra đều
theo mọi hướng. Một người đứng từ xa quan sát nguồn sáng. Biết rằng con ngươi mắt có đường kính
khoảng 4 mm và mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất 80 photon phát ra từ nguồn này lọt vào con
ngươi trong mỗi giây. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng của khí quyển. Khoảng cách xa nhất mà người này còn
trông thấy được nguồn sáng là
A. 274.103 m

B. 8.103 m.

C. 2,74.10-2 m.

D. 8.104 m

Đáp án: A
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Becơren là người đầu tiên đã phát hiện và nghiên cứu hiện tượng phóng xạ.
B. Tia  là chùm hạt electron chuyển động với tốc độ rất lớn.
C. 1 Curi là độ phóng xạ của 1g chất phóng xạ rađi.
D. Hằng số phóng xạ ti lệ nghịch với chu kì bán rã.
Đáp án: C
210

Po đứng yên, phóng xạ α chuyển thành hạt nhân
Câu 3. Hạt nhân Pôlôni 84

A
ZX .

Chu kì bán rã của

Pôlôni là T = 138 ngày. Một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu m 0 = 2g. Thể tích khí He sinh
ra ở điều kiện tiêu chuẩn sau thời gian 276 ngày là :
A. 0,16 l.

B. 0,32 l.

C. 0,48 l.

D. 0,64 l.

Đáp án: A
Câu 4. Một phản ứng phân hạch của U235 là:

235
92


139
U  n �95
42 Mo  57 La  2n . Cho m = 234,9900u; m
U
Mo =

94,8800u; mLa = 138,8700u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên là
A. A : 4,75.10-10 J

B. B : 3,45.10-11 J

C. C : 5,79.10-12J

D. D : 8,83.10-11J

Đáp án: B
Câu 5. Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hóa học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang
phổ nào của mẫu đó?
A. Quang phổ vạch phát xạ

B. Quang phổ liên tục

C. Quang phổ hấp thụ

D. Cả ba loại quang phổ trên

Đáp án: A
Câu 6. Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là
A. prôtôn

Đáp án: D

B. nơtron

C. êlectron.

D. phôtôn.


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Câu 7. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ
điện trong mạch là q = 4cos(2.106t) nC (t tính bằng s). Cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm
bằng
A. 4 mA

B. 8 mA

C. 8 A

D. 2 mA

Đáp án: B

 Li  đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X
Câu 8. Hạt proton có động năng Kp = 2 MeV, bắn vào hạt nhân
7
3


p 37 Li � X  X



cùng động năng, theo phản ứng hạt nhân sau:
. Cho mp = 1,0073u;
MeV
1u

931
m
c2 Li = 7,0744u; mX = 4,0015u; .Để tạo thành 1,5g chất X theo phản ứng hạt nhân nói
trên thì năng lượng tỏa ra bằng:
A. 1,154.1025MeV.

B. . 0,827.1025MeV.

C. 1,454.1025MeV.

D. 1,954.1025MeV.

Đáp án: B
Câu 9. Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng lớn

B. số nuclôn càng nhỏ

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn


D. năng lượng liên kết càng nhỏ

Đáp án: C
Câu 10. Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiếu, chụp X quang” là dựa vào tính chất nào sau đây”
A. Có tác dụng nhiệt

B. Huỷ diệt tế bào

C. Làm ion hoá không khí

D. Có khả năng đâm xuyên mạnh

Đáp án: D
9
9
4
1
12
Câu 11. Hạt nhân 4 Be đứng yên và gây phản ứng: 4 Be  2 ? He 0 n  6 C . Cho mBe=9,0122u ; m? =

4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ; u = 932MeV/c2. Phản ứng này
A. Thu năng lượng 4,66 MeV

B. Tỏa năng lượng 4,66 MeV

C. Thu năng lượng 2,33 MeV

D. Tỏa năng lượng 2,33 MeV

Đáp án: B

Câu 12. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có
A. A : Tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.

B. B : Bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.C.

C : Bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. D : Bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím.
Đáp án: C
Câu 13. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. A : Biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
tần số cao.

C. C : Làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.

từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Đáp án: B

B. B : Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ
D. D : Tách sóng điện


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:
24
11

Câu 14. Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm 3 dung dịch chứa

Na có chu kì bán rã T = 15 h với nồng độ 10 -


3

mol/lít. Sau 6 h lấy 10 cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của

người được tiêm khoảng:
A. 5 lít.

B. 6 lít.

C. 4 lít.

D. 8 lít.

Đáp án: A
Câu 15. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống Ronghen là U  25kV . Coi vận tốc ban đầu của
34
chùm electron phát ra từ catot bằng không. Biết hằng số Plang h  6, 625.10 J.s , điện tích nguyên tố

bằng 1,16.10

19

C . Tần số lớn nhất của tia Ronghen do ống này có thể phát ra là

18
A. 60,380.10 Hz

15
B. 6, 038.10 Hz


15
C. 60,380.10 Hz

18
D. 6, 038.10 Hz

Đáp án: D
Câu 16. Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từđỏđến tím là
A. A : Quang phổ vạch phát xạ.
C. C : Quang phổđám.

B. B : Quang phổ vạch hấp thụ.
D. D : Quang phổ liên tục.

Đáp án: D
Câu 17. Cho rằng khi một hạt nhân urani

235
92

U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV.

23
1
Lấy N A  6, 023.10 mol , khối lượng mol của urani

hạch hết 1 kg urani

235
92


U là 235 gam/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân

235
92

U là

26
A. A : 51, 2.10 MeV

26
B. B : 5,12.10 MeV

16
C. C : 2,56.10 MeV

15
D. D : 2,56.10 MeV

Đáp án: B
Câu 18. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R  1 vào
hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng
6
điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C  2.10 F .

Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L
6
thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng  .10 s và cường độ


dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 

B. 1 

C. 0,5 

D. 2 

Đáp án: B
Câu 19. Trong thí nghiệm Y - âng, chiếu sáng khe F đồng thời hai bức xạ đơn sắc: màu tím có bước sóng
λ1 = 0,42 μm và màu đỏ λ2 = 0,70 μm. Hai điểm C và D nằm trong vùng giao thoa trên màn và ở cùng


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

một phía so với vân sáng chính giữa O. Điểm C là vị trí vân tối thứ 4 của bức xạ màu tím, điểm D là vị trí
vân tối thứ 10 của bức xạ màu đỏ. Trong khoảng giữa C và D, tổng số vị trí vân sáng có màu tím và màu
đỏ bằng
A. 14

B. 16

C. 13

D. 17

Đáp án: C

Câu 20. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch
này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:
A. tán sắc ánh sáng

B. hóa phát quang

C. quang – phát quang

D. phản xạ ánh sáng.

Đáp án: C
Câu 21. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ
C. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
Đáp án: A
Câu 22. Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái
A. A : Mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.
B. B : Nguyên tử không hấp thụ năng lượng
C. C : Trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ
D. D : Mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được
Đáp án: C
Câu 23. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng được xác định bằng công thức nào sau đây ?
A.

x

2kD
a


B.

x

k D
2a

C.

x

k D
a

D.

x

 2k  1 D
2a

Đáp án: C
Câu 24. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô bán kính Bo là

r0 , chuyển động của êlectron

quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo O là
êlectron trên quỹ đạo M là
A.


2712  1252 2

2 . Hệ thức đúng l
B.

913  2523

C.

31  52

Đáp án: D
Câu 25. Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang - phát quang

1 , tốc độ góc của

B. quang điện ngoài

D.

272  1251


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335
C. quang điện trong

email:


D. nhiệt điện

Đáp án: C
8
Câu 26. Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.10 m / s . Tốc độ của một hạt có động năng tương

đối tính bằng hai lần năng lượng nghỉ của nó là:
8
A. 2,98.10 m / s

8
B. 2, 67.10 m / s

8
C. 2,83.10 m / s

8
D. 2, 60.10 m / s

Đáp án: C
Câu 27. Phản ứng nhiệt hạch là
A. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn
B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

D. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
Đáp án: B
Câu 28. Trong sự phân hạch của hạt nhân


235
92 U

, gọi k là hệ số nhân notron. Phát biểu nào sau đây là

đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
Đáp án: B
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vecto cường độ điện trường luôn vuông góc với vecto cảm ứng từ
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vecto cường độ điện trường luôn cùng phương với vecto cảm ứng từ
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
Đáp án: C
Câu 30. Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện
trường cực đại là 10 (V/m) và cảm ứng từ cực đại là 0,15 (T). Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc
theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 (V/m) và đang có hướng
Đông thì véc tơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là:
A. A : Hướng xuống 0,06 (T)

B. B : Hướng xuống 0,075 (T)

C. C : Hướng lên 0,075 (T)

D. D : Hướng lên 0,06 (T)

Đáp án: A

Câu 31. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra
không thể là
A. A : Màu chàm.

B. B : Màu vàng.

C. C : Màu đỏ.

D. D : Màu cam.


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Đáp án: A
0
Câu 32. Chiếu một tia sáng trắng từ chân không vào thủy tinh với góc tới là 80 . Biết chiết suất của thủy

tinh với ánh sáng trắng từ 1,5 đến 1,53. Góc hợp bởi hai tia giới hạn của chùm tia khúc xạ trong thủy tinh
là:
0
A. 0, 47

0
B. 0, 79

0
C. 35, 26


0
D. 34, 47

Đáp án: B
Câu 33. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron chuyển
về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra:
A. Một bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banme
B. Hai bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banma
C. Ba bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banma
D. Không có bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banma
Đáp án: A
Câu 34. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian và cùng chu kì.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2
C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian
D. Dao động điện từ của mạch dao động lí tưởng LC là dao động tự do.
Đáp án: B
Câu 35. Công thoát của êlectron ra khỏi đồng là 4,14eV. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng
λ1=0,2μm và λ2=0,45μm vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện :
A. Xảy ra với cả hai bức xạ đó.

B. Chỉ xảy ra với bức xạ λ2.

C. Chỉ xảy ra với bức xạ λ1.

D. Không xảy ra với cả hai bức xạ đó.

Đáp án: C
Câu 36. Giới hạn quang điện của bạc là 0,26μm. Công thoát của electron khỏi bạc bằng :
A. 7,64.10-6pJ


B. 7,64.10-8pJ

C. 4,77 keV

Đáp án: D
Câu 37. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu hồng
C. có bước sóng nhỏ hơn 0,4  m
Đáp án: D

B. đơn sắc, có màu hồng
D. có bước sóng từ 0,75  m đến 10-3m.

D. 4,77eV


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch màn
quan sát một đoạn 0,2 m theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một
lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là
A. A : 0,20 mm

B. B : 0,40 mm

C. C : 0,40 cm


D. D : 0,20 cm

Đáp án: B
3

2

Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T + 1 D 

4
2 He

+ X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng

trên khi tổng hợp được 2g Hêli.
A. 52,976.1023 MeV

B. 5,2976.1023 MeV

C. 2,012.1023 MeV

D. 2 ,012.1024 MeV

Đáp án: A
Câu 40. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1,5 mH và tụ xoay có C min= 50 pF
đến Cmax= 450 pF. Biết có thể xoay bản di động từ 0 đến 180°. Để bắt được sóng có bước sóng bằng
1200m thì từ vị trí có Cmin cần phải xoay bản di động một góc bằng:
A. 8,57°

B. 55,21°


C. 154,28°

D. 99°

Đápán:D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng
---------------------------------Câ
u1


u2


u3


u4


u5


u6


u7


u8



u9


u
10


u
11


u
12


u
13


u
14


u
15


u

16


u
17


u
18

A

C

A

B

A

D

B

B

C

D


B

C

B

A

D

D

B

B


LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

ĐỀ 4:
Câu 1. Mạch dao động có L = 0,4 (H) và C1 = 6 (pF) mắc song song với C2 = 4 (pF). Tần số góc của mạch
dao động là
A. ω = 2.105 rad/s.

B. ω = 105 rad/s.

C. ω = 5.105 rad/s.


D. ω = 3.105

rad/s.
Đáp án: C
Câu 2. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công

thức

En 

13, 6
n2

(eV)(n  1, 2,3,...)

. Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang

quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0, 4861m

B. 0, 4102m

C. 0, 4350m

D. 0, 6576m

Đáp án: C
Câu 3. Một phản ứng phân hạch của U235 là:

235

92

139
U  n �95
42 Mo  57 La  2n . Cho m = 234,9900u; m
U
Mo =

94,8800u; mLa = 138,8700u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên là:
A. Α. 4,75.10-10 J

B. Β. 3,45.10-11 J

C. 5,79.10-12J

D. 8,83.10-11J

Đáp án: B
Câu 4. Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây
A. Mang theo năng lượng

B. lan truyền được trong chân khôn

điện trường và từ trường biến thiên lệch pha 900

C.

Các thành phần

D. Là sóng ngang


Đáp án: C
Câu 5. Trong sơ đồ khối của máy phát và thu vô tuyến, bộ phận khuếch đại
A. trong máy phát và máy thu đều là khuếch đại âm tần
tần, còn trong máy thu là khuếch đại cao tần
tần

B. trong máy phát là khuếch đại âm

C. trong máy phát và máy thu đều là khuếch đại cao

D. trong máy phát là khuếch đại cao tần còn trong máy thu là khuếch đại âm tần

Đáp án: D
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng

1  0, 72  m và 2 =0,56  m . Trong khoảng rộng L trên màn đếm được 7 vân sáng có màu trùng màu
với vân trung tâm (hai trong 7 vân sáng đó nằm ở ngoài cùng của khoảng rộng L). Khoảng rộng L có giá
trị là
A. 30,24mm
Đáp án: B

B. 60,48mm

C. 25,92mm

D. 51,84mm



LIÊN HỆ ZALO: 0975336335

email:

Câu 7. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng
A. khối lượng nguyên tử

B. số nơtron

C. số nuclon

D. số proton

Đáp án: D
Câu 8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0, 6m . Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 2,5m, bề rộng miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 19 vân

B. 17 vân

C. 15 vân

D. 21 vân

Đáp án: C
Câu 9. Hạt nhân

27
13


Al

hụt khối của hạt nhân
A.

có khối lượng là m, gọi
27
13

m p mn
,
lần lượt là khối lượng của prôtôn và nơtron. Độ

Al được xác định bằng biểu thức:

m  m  (13m p  27 mn )

m  (13m p  14mn )  m

B.

m  m  (13m p  14mn )

D.

m  (14m p  13mn )  m

C.


Đáp án: C
Câu 10. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử
A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
B. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử dừng chuyển động.
C. chỉ là trạng thái cơ bản.

D. chỉ là trạng thái kích thích.

Đáp án: A
Câu 11. Bước sóng λmin của tia X do ống Cu - lít - giơ phát ra
A. A : Càng ngắn khi hiệu điện thế giữa hai cực trong ống càng lớn.
bước sóng của ánh sáng chiếu vào đối âm cực.
âm cực hấp thu càng nhiều

B. B : Phụ thuộc vào

C. C : Càng ngắn khi nhiệt lượng Q mà đối

D. D : phụ thuộc vào số electron đến đối âm cực trong một đơn vị

thời gian
Đáp án: A
Câu 12. Khi chiếu chùm tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra ánh sáng
A. A : Màu lục

B. B : Trắng

C. C : Màu đỏ

D. D : Màu vàng


Đáp án: A
Câu 13. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang – phát quang.

B. huỳnh quang.

C. quang điện trong.

Đáp án: C
Câu 14. Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là
A. quang phổ vạch phát xạ.

B. quang phổ vạch hấp thụ.

D. tán sắc ánh sáng.


×