Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

CÁC bài tập ROM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 15 trang )

CÁC BÀI TẬP THEO
TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP
BSNT NGUYỄN KHÁNH CHI
BỘ MÔN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG


CÁC BÀI TẬP THEO
TẦM VẬN ĐỘNG

Khái niệm
Mục đích
Chỉ định
Các loại bài tập
Lưu ý
Các bài tập cụ thể


TẦM VẬN ĐỘNG CỦA KHỚP

BÀI TẬP THEO
TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP?


BẤT ĐỘNG


MỤC ĐÍCH
1. Duy trì độ mềm dẻo và chiều dài của phần mềm quanh khớp, đảm bảo tầm
vận động khớp
2. Duy trì sức mạnh cơ
3. Phòng ngừa co rút, teo cơ


4. Cải thiện tuần hoàn
5. Tăng cảm giác cảm thụ bản thể


CHỈ ĐỊNH
• Các bệnh lý thần kinh – cơ xương khớp dẫn đến một phần chi
thể/cơ thể không vận động được bình thường: bại liệt, bại não, nứt đốt
sống, chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, tổn thương tủy sống, loạn
dưỡng cơ, phong, tổn thương đám rối cánh tay, thay khớp ……

• Người bị cụt chi
• Người quá ốm yếu hoặc rối loạn tri giác, không thể tự vận động


Các dạng bài tập

Tập thụ
động

Tập có trợ
giúp

Tập chủ
động


TẬP VẬN ĐỘNG THỤ ĐỘNG
• Động tác được thực hiện bởi kỹ thuật viên, người nhà, dụng cụ hoặc
chi lành
• Không có sự co cơ chủ động của người bệnh

• Chỉ định: cơ lực bậc 0 -1, quá ốm yếu, rối loạn tri giác, đau



TẬP CHỦ ĐỘNG CÓ TRỢ GIÚP
• Người bệnh tự co cơ hết mức tối đa sau đó cần sự trợ giúp của
người khác hoặc dụng cụ để hoàn thành hết tầm vận động
• Chỉ định: cơ lực bậc 2


TẬP VẬN ĐỘNG CHỦ ĐỘNG
• Người bệnh tự co cơ và hoàn thành động tác, không cần trợ giúp
• Chỉ định: cơ lực bậc 3 trở lên


NHỮNG LƯU Ý KHI TẬP
• Thông thường: tập sớm ngay khi phát hiện nguy cơ mất tầm vận động khớp
• Tập các khớp theo trình tự nhất định, tránh bỏ sót, ít nhất 2 lần/ ngày, mỗi động
tác 5 -10 lần
• Tập nhiều lần trong ngày tốt hơn tập một lần kéo dài
• Các khớp cần tập:
Người ốm yếu nằm liệt giường cần tập tất cả các khớp
Các khớp nếu hạn chế vận động gây khó khăn trong hoạt động hằng ngày


NHỮNG LƯU Ý KHI TẬP
• Trước khi tập cần đánh giá người bệnh để đưa ra bài tập phù hợp, tái đánh giá định kỳ

• Tư thế người bệnh và người tập hợp lý
• Tập vận động khớp nhẹ nhàng và từ từ

• Không dùng ngoại lực ép khớp vận động quá mức gây đau và tổn thương khớp
• Với người bệnh bị co cứng, sử dụng các kỹ thuật ức chế co cứng/tư thế phù hợp
trước khi tập
• Nếu khớp bị cứng, đau, co rút có thể sử dụng nhiệt nóng để giảm đau, mềm cơ trước
khi tập


NHỮNG LƯU Ý KHI TẬP
• Thận trọng khi bệnh nhân bị gãy xương, vết thương, viêm khớp, tránh làm bệnh nặng
lên
• Với các khớp đã vận động quá tầm bình thường, không tập để tăng thêm tầm vận
động của khớp
• Khi tập thụ động, cần giữ chi thể ở vị trí chắc chắn, một tay trên khớp, một tay dưới
khớp, nâng đỡ chi thể tối đa trong suốt quá trình tập
• Khi tập có trợ giúp, trợ giúp vừa đủ và giảm dần trợ giúp khi lực cơ tăng lên
• Khi tập chủ động, tránh người bệnh cử động thay thế


CÁC BÀI TẬP CỤ THỂ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×