Trang 175
Bài 10 Mã hóa chống nhiễu,
định lý kênh
10.1 Giới thiệu bài toán chống nhiễu
10.2 Định lý kênh có nhiễu cho kênh nhị phân đối xứng rời
rạc (BSC)
10.3 Định lý ngược của kênh truyền có nhiễu
Trang 176
Giới thiệu bài toán chống nhiễu
Mục tiêu chống nhiễu là bên nhận có thể đoán (giải mã) được
càng chính xác càng tốt dãy kí hiệu đã được phát.
Chẳng hạn xét nguồn nhị phân đối xứng với xác suất chéo
ε
,
đồng thời giả sử nguồn phát đẳng xác suất, tức P(0) = P(1) =
1/2.
Với
ε
< 1/2, xét cơ chế giải mã ở bên nhận như sau: Nếu y = 0
thì đoán x = 0 và nếu y = 1 thì đoán x = 1.
Xác suất giải mã bị lỗi của cơ chế này là
P(lỗi) = P(y = 0) P(x = 1 | y = 0) + P(y = 1) P(x = 0 | y = 1) =
ε
/2 +
ε
/2 =
ε
.
Chú ý trong trường hợp ở đây chúng ta tính được
P(y = 0) = P(y = 1) = 1/2 và P(x
≠
y | y) =
ε
.
Vấn đề quan trọng là có thể giảm được xác suất giải mã bị lỗi
hay không?
Trang 177
Giới thiệu bài toán chống nhiễu (tt)
Một hướng giải quyết như sau: để gởi 0 chúng ta gởi chuỗi 3 kí
hiệu 0 và tương tự để gởi 1 chúng ta gởi 3 kí hiệu 1.
Cơ chế giải mã của bên nhận như sau: Nếu chuỗi nhận có nhiều
kí hiệu 0 hơn 1 thì giải mã thành 0 và ngược lại.
Chẳng hạn bên nhận nếu nhận được 010 thì giải mã thành 0 còn
nếu nhận được 110 thì giải mã thành 1.
Cơ chế này có xác suất giải mã bị lỗi là
P(lỗi) = 3(1 –
ε
)
ε
2
+
ε
3
<
ε
Xác suất này nhỏ hơn
ε
. Tuy nhiên hiệu suất truyền thông tin bị
giảm xuống 3 lần.
Tương tự nếu muốn xác suất giải mã tiến đến 0 chúng ta sẽ mã
hoá 0 thành dãy 2n + 1 kí hiệu 0 và mã hoá 1 thành 2n + 1 kí
hiệu 1, nhưng tương ứng lúc này hiệu suất truyền thông tin
giảm xuống 2n + 1 lần so với ban đầu.
Trang 178
Giới thiệu bài toán chống nhiễu (tt)
Có một cách có thể giảm xác suất giải mã lỗi xuống gần bằng 0
nhưng không giảm hiệu suất truyền thông tin xuống gần bằng 0
mà chỉ cần nhỏ hơn một ngưỡng nào đólà đủ.
Ngưỡng đó chính là dung lượng kênh.
Cách này cũng khai thác ý tưởng trên ở chỗ thay vì để gởi đi 0
và 1, cái mà có “khoảng cách Hamming”giữa chúng là 1 thì
chúng ta sẽ mã hoá lần lượt thành 000 và 111, cái mà có
“khoảng cách Hamming”giữa chúng là 3 và vì vậy giảm xác
suất giải mã bị lỗi.
Trang 179
Định lý kênh có nhiễu cho kênh
nhị phân đối xứng rời rạc (BSC)
Xét kênh nhị phân đối xứng với xác suất chéo p.
Dung lượng kênh trong đơn vị bits/kí hiệu là
C = 1 – H(p) với H(p) = –plogp –(1–p)log(1–p)
Giả sử thời gian truyền 1 kí hiệu là T, số kí hiệu được truyền
trong 1 giây là 1/T, thì dung lượng theo đơn vị bits/giây là
C = [1 – H(p)]/T
Xét nguồn X có entropy H(X) bits/ký hiệu, tức là nguồn này tạo
ra thông tin ở tốc độ theo đơn vị bits/giây.
R = H(X)/T
Định lý 10.1.
Chừng nào mà R (bits/giây) còn nhỏ hơn C (bits/giây), thì việc
truyền trên kênh với tỉ lệ lỗi nhỏ tuỳ ý là có thể thực hiện được.
Để chứng minh định lý này cần một số khái niệm sau.
Trang 180
Các khái niệm
Trọng số Hamming
Trọng số Hamming của một dãy kí hiệu v = a
1
a
2
...a
n
, trong đó
mỗi a
i
∈
{0, 1, ..., m–1}, là số kí hiệu khác 0 của dãy, và
thường được kí hiệu là w(v).
Khoảng cách Hamming
Khoảng cách Hamming của hai dãy kí hiệu v
1
, v
2
với chiều dài
bằng nhau là số vị trí khác nhau của hai dãy, và thường được kí
hiệu là d(v
1
, v
2
).
Phép cộng cơ số
m
,
⊕
Xét a, b
∈
{0, 1, ..., m–1} thì a
⊕
b = (a + b) mod m.
Nếu v
1
= a
1
a
2
...a
n
, v
2
= b
1
b
2
...b
n
thì v
1
⊕
v
2
= c
1
c
2
...c
n
trong đó c
i
= a
i
⊕
b
i
với i = 1, 2, ..., n.