Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Slide bài giảng môn môn học lý thuyết thông tin - Giới thiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.73 KB, 9 trang )

Trang 7
Bài 1
Giới thiệu
1.1 Thông tin là gì?
1.2 Vai trò của thông tin
1.3 Lý thuyết thông tin nghiên cứu những gì?
1.4 Những ứng dụng của lý thuyết thông tin
1.5 Lý thuyết thông tin – Lịch sử hình thành và quan điểm
khoa học hiện đại
Trang 8
Thông tin là gì?

Một vài ví dụ

Hai người nói chuyện với nhau. Cái mà trao đổi giữa họ gọi là
thông tin.

Một người đang xem tivi/nghe đài/đọc báo, người đó đang nhận
thông tin từ đài phát/báo.

Quá trình giảng dạy trong lớp.

Các máy tính nối mạng và trao đổi dữ liệu với nhau.

Máy tính nạp chương trình, dữ liệu từ đĩa cứng vào RAM để
thực thi.
Trang 9
Thông tin là gì? (tt)

Nhận xét


Thông tin là cái được truyền từ đối tượng này đến đối tượng
khác để báo một “điều”gì đó. Thông tin chỉ có ý nghĩa khi
“điều” đó bên nhận chưa biết.

Thông tin xuất hiện dưới nhiều dạng âm thanh, hình ảnh, ...
Những dạng này chỉ là “vỏ bọc”vật chất chứa thông tin. “Vỏ
bọc” là phần “xác”, thông tin là phần “hồn”.

Ngữ nghĩa của thông tin chỉ có thể hiểu được khi bên nhận hiểu
được cách biểu diễn ngữ nghĩa của bên phát.

Một trong những phương tiện để diễn đạt thông tin là ngôn ngữ.

Có hai trạng thái của thông tin: truyền và lưu trữ. Môi trường
truyền/lưu trữ được gọi chung là môi trường chứa tin hay kênh
tin.
Trang 10
Vai trò của thông tin

Các đối tượng sống luôn luôn có nhu cầu hiểu về thế giới xung
quanh, để thích nghi và tồn tại. Đây là một quá trình quan sát,
tiếp nhận, trao đổi và xử lý thông tin từ môi trường xung quanh.

Thông tin trở thành một nhu cầu cơ bản, một điều kiện cần cho
sự tồn tại và phát triển.

Khi KHKT, XH ngày càng phát triển, thông tin càng thể hiện
được vai trò quan trọng của nó đối với chúng ta.

Ví dụ, hành động xuất phát từ suy nghĩ, nếu suy nghĩ đúng, thì

hành động mới đúng. Suy nghĩ lại chịu ảnh hưởng từ các nguồn
thông tin được tiếp nhận. Vì vậy thông tin có thể chi phối đến
suy nghĩ và kết quả là hành động của con người.
Trang 11
LTTT nghiên cứu những vấn đề gì?

Ở góc độ khoa học kỹ thuật, LTTT nghiên cứu nhằm tạo ra một
“cơ sở hạ tầng” tốt cho việc truyền thông tin chính xác, nhanh
chóng và an toàn; lưu trữ thông tin một cách hiệu quả.

Ở các góc độ nghiên cứu khác LTTT nghiên cứu các vấn đề về
cách tổ chức, biểu diễn và truyền đạt thông tin, và tổng quát là
các vấn đề về xử lý thông tin.

Ba lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của môn học

Mã hoá chống nhiễu

Mã hoá tối ưu (hay nén dữ liệu)

Mật mã hoá

×