Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tài chính Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.32 KB, 12 trang )

A. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
1.Tổng doanh thu:
_ Bán trong nước = số lượng hàng bán * giá bán
_ Xuất khẩu = số lượng hàng xuất khẩu * giá bán – thuế xuất khẩu
(Thuế xuất khẩu = số lượng hàng xuất khẩu * giá bán * thuế suất thuế XK)
2.Giảm trừ doanh thu:
_Giảm giá hàng bán = số lượng hàng đc giảm giá *giá bán * % bị giảm giá = số lượng
hàng được giảm giá * giá bị giảm
_Hàng bị trả lại: = số lượng hàng bị trả lại * giá bán – thuế XK của hàng bị trả lại
_Chiết khấu thương mại cho KH hưởng: = số lượng hàng bán thực tế * giá bán * tỉ lệ
chiết khấu thương mại cho KH hưởng khi bán hàng.
3.Doanh thu thuần: = (1) – (2).
4.Giá vốn hàng bán:
_TH1: Không có tồn đầu kì và tồn cuối kì.
GVHB = số lượng hàng bán thực tế * giá xuất kho - chiết khấu thương mại được
hưởng khi mua hàng.
= số lượng hàng bán thực tế * giá nhập kho (giá mua) + thuế NK + chi phí vận chuyển
– chiết khấu thương mại được hưởng khi mua hàng
= số lượng hàng bán thực tế * giá CIF + chi phí vận chuyển và bảo hiểm nội địa –
chiết khấu thương mại được hưởng khi mua hàng + thuế NK.
_TH2: Có tồn đầu kì và tồn cuối kì.
GVHB = giá trị tồn kho đầu kì + giá trị nhập trong kì – giá trị tồn cuối kì + thuế NK +
chi phí vận chuyển - chiết khấu thương mại được hưởng khi mua hàng.
5. Lãi gộp: = (3) – (4).
6. Chi phí hoạt động = chi phí quản lý bán hàng + khấu hao.
_Chi phí quản lý và bán hàng: = %*lãi gộp.
_Khấu hao TSCĐ:
+ Trường hợp 1: không có biến động mua bán TSCĐ trong kì:
Khấu hao TSCĐ = nguyên giá đầu kì * tỉ lệ trích KH.
+ Trường hợp 2: có mua bán TSCĐ trong kì:
Khấu hao TSCĐ = khấu hao TSCĐ tại giai đoạn trước mua bán + KHTSCĐ tại giai


đoạn sau mua bán.
+ Trường hợp 3: Có 2 bảng CĐKT
Khấu hao TSCĐ = khấu hao lũy kế năm trước – khấu hao lũy kế năm sau + khấu hao
lũy kế của tài sản bị bán
7.Thu nhập trƣớc thuế và lãi (EBIT): = (5) – (6)
8.Thu nhập từ hoạt động khác: (=Thu nhập khác – chi phí khác)
_Thu nhập khác:
+Lãi bán chứng khoán, trái phiếu = [giá bán – giá trị ghi sổ (giá mua)] * số lượng.
+Lãi bán TSCĐ = giá bán – giá trị còn lại – chi phí bán.
(Giá trị còn lại = nguyên giá – khấu hao lũy kế)
+Chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng (MUA) = số lượng hang mua * giá
mua * tỉ lệ CKTT
+Lãi đầu tư chứng khoán, trái phiếu (tài sản) = tổng mệnh giá * lãi suất.
+Lãi góp vốn, cho vay.


_Chi phí khác:
+Lãi vay phải trả: số tiền đi vay * lãi suất.
+Lãi trái phiếu (nợ) = mệnh giá TP * lãi suất.
+Lãi trả cho công ty khác do công ty khác góp vốn.
+Lỗ bán TSCĐ.
+Lỗ bán CK, TP.
+Chiết khấu thanh toán cho KH hưởng (BÁN)
9.Thu nhập trƣớc thuế (EBT) : = (7) + (8).
10.Thuế thu nhập doanh nghiệp: = (9) * thuế suất thuế TNDN.
11.Thu nhập sau thuế (EAT): (9) – (10).
Chú ý:
a) Cách tính lỗ lãi bán TSCĐ:
Bước 1: Xác định giá trị còn lại của TSCĐ = nguyên giá – KH luỹ kế.
Bước 2: Xác định lỗ (lãi) = giá bán – GTCL – chi phí bán.

b) Cách tính chiết khấu thanh toán cho KH hưởng:
_Chiết khấu thanh toán = (giá trị hàng - chiết khấu thương mại – giảm giá – hàng bị trả
lại) * tỉ lệ CKTT
c) Giá CIF = giá trị nhập hàng + chi phí vận chuyển, bảo hiểm quốc tế
(chưa bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm nội địa)
d) Các khoản mục không được kê khai vào BCKQKD:
_Chi phí đầu tư chứng khoán, trái phiếu.
_Các khoản thu, chi của kì trước.
_Các khoản ứng trước.
_Gốc vay.
_Trả lương cán bộ CNV.
_Trả cổ tức.
_Thuế phải nộp
B. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
* Các bước là khi so sánh chỉ số tài chính năm sau và năm trước:
B1: Nhận xét ý nghĩa, chỉ số tăng hoặc giảm, tương đương bao nhiêu % so với
năm trước: (số liệu năm sau – số liệu năm trước)/số liệu năm trước)*100%.
B2: Nhận xét tại sao chỉ số tăng hoặc giảm dựa vào thành phần của công thức.
B3: Nhận xét hệ quả dẫn đến khi chỉ số tăng hoặc giảm.
I. Khả năng thanh toán:
1. Khả năng thanh toán ngắn hạn:
KHTTNH =
Curren ratio = Current assets/Current liabilities
*Ý nghĩa: 1 đồng nợ ngắn hạn huy động được được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng
TSNH.
_Chỉ số > 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong quá trình thanh
toán. Giá trị TSNH hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ ngắn hạn, công ty áp
dụng chính sách sử dụng vốn thận trọng.
_Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh
toán. Giá trị TSNH không đủ khả năng trang trải cho số nợ ngắn hạn, công ty áp dụng

chính sách sử dụng vốn mạo hiểm.


_Chỉ số = 1 => khả năng thanh toánở mức bình thường, giá trị TSNH đủ để trang trải
cho số nợ NH, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn dung hoà.
2. Khả năng thanh toán nhanh:
KNTTN =
Quick ratio = (Current assets – Inventory)/Current liabilities
*Ý nghĩa: 1 đồng nợ ngắn hạn huy động được bảođảm bằng bao nhiêu đồng TSNH có
tính thanh khoản cao không bao gồm hàng tồn kho. Vì hàng tồn kho là tài sản NH có
mức độ thanh khoản thấp nên:
_Chỉ số > 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong thanh toán nợ.
_Chỉ số <1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh rủi ro trong thanh toán nợ (tài sản
ngắn hạn không đủ để trang trải cho khoản nợ phát sinh).
_Chỉ số = 1 => khả năng thanh toán bình thường.
3. Khả năng thanh toán tức thời:
KNTTTT =
*Ý nghĩa: 1 đồng nợ ngắn hạn huy động đƣợc bảođảm bằng bao nhiêu đồng tiền và
các khoản tƣơng đƣơng tiền.
_Chỉ số> 0,5 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu đƣợc rủi ro trong thanh toán nợ.
_Chỉ số< 0,5 => khả năng thanh toán kém, phát sinh rủi ro trong thanh toán nợ (tiền dự
trữ không đủ để trang trải cho khoản nợ phát sinh).
_Chỉ số = 0,5 => khả năng thanh toán bình thƣờng.
4. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 nợ phải trả đƣợc đảm bảo bằng bao nhiều đồng tài sản.
Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu đƣợc rủi ro trong quá trình thanh
toán. Giá trị TS hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ phải trả, công ty áp dụng
chính sách sử dụng vốn thận trọng.
Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh toán.
Giá trị TS không đủ khả năng trang trải cho số nợ phải trả, công ty áp dụng chính sách

sử dụng vốn mạo hiểm.
Chỉ số = 1 => khả năng thanh toánở mức bình thƣờng, giá trị TS đủ để trang trải cho
số nợ phải trả, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn dung hoà.
5. Khả năng thanh toán nợ dài hạn:
KHTTNDH =
*Ý nghĩa: 1 đồng nợ dài hạn huy động đƣợc đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng
TSDH.
Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu đƣợc rủi ro trong quá trình thanh
toán. Giá trị TSDH hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ dài hạn.
Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh toán.
Giá trị TSDH không đủ khả năng trang trải cho số nợ dài hạn.
Chỉ số = 1 => khả năng thanh toán ở mức bình thường, giá trị TSDH đủ để trang trải
cho số nợ DH.
II. Khả năng quản lý tài sản:
6. Hệ sốthu nợ:


Hệ số thu nợ =
Receivable turnover = Net sales/Account receivable
_Trong bao nhiêu đồng doanh thu thì có 1 đồng là cho khách hàng nợ.
_Chỉ số cao chứng tỏ % doanh thu mà công ty cho khách hàng nợ thấp, hay chính sách
tín dụng của công ty là thắt chặt. Qua đó giảm thiểu được rủi ro trong thu hồi nợ
vàđảm bảo nguồn vốn để tái đầu tư. Tuy nhiên nếu sử dụng chính sách tín dụng quá
chặt chẽ sẽ khó tạo thêm được mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
_Chỉ số thấp chứng tỏ công ty áp dụng chính sách tín dụng cởi mở. Mặc dù
chính sách này khiến cho công ty phát sinh chi phí quản lý nợ cũng như rủi
ro trong quá trình thu hồi nợ. Nhưng sẽ tạo được sự thoải mái trong giao
dịch và tạo mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng.
7.Thời gian thu nợ trung bình:
Thời gian thu nợ TB =

Average collection period = 360/ Receivable turnover
_Thời gian trung bình cho KH nợ hay các khoản tín dụng thương mại đượcthu về
trung bình sau bao nhiêu ngày.
_Thời gian thu nợ càng lớn thì rủi ro thu nợ càng cao.
_Thời gian thu nợ càng lớn đi đôi với việc các khoản phải thu ngày càng tăng dẫn đến
chi phí quản lý và thu hồi nợ cũng tăng.
_Thời gian thu nợ bị ảnh hưởng bởi chính sách tín dụng xây dung cho KH (nới lỏng
hoặc thắt chặt). Nếu thời gian thu nợ tăng => cty áp dụng chính sách tín dụng nới lỏng.
Nếu thời gian thu nợ giảm => cty áp dụng chính sách tín dụng thắt chặt.
8.Hệ số lưu kho (số vòng quay kho):
Hệ số lưu kho =
Inventory turnover = Cost of good sold/Inventory
_Vòng quay kho: khoảng thời gian từ lúc nhập đến lúc xuất hàng.
_Chỉ số hệ số lưu kho càng cao chứng tỏ hoạt động buôn bán của công ty
càng hiệu quả, số lượng lần nhập và xuất hàng cao, có thể làm tăng cao
doanh thu bán hang của công ty.
_Chỉ số hệ số lưu kho càng cao càng chửng tỏ công ty làmăn thuận lợi và
không có tình trạng hang bị ứ đọng, thời gian quay vòng vốn nhanh.
9.Thời gian luân chuyển kho TB (thời gian lưu kho TB):
Thời gian luân chuyển kho TB =
Inventory conversion period = 360/Inventory turnover
_Khoảng thời gian TB cho 1 vòng quay kho.
_Chỉ số càng thấp chứng tỏ tốc độ luân chuyền và quay vòng hàng tồn kho
càng cao, công ty càng có nhiều cơ hội để tăng thêm doanh thu.
_Thời gian luân chuyển kho thấp sẽ tiết kiệm được chi phí lưu kho và chi
phí huy động vốn.
10.Hệ số trả nợ:
Hệ số trả nợ =
_Trong bao nhiêu đồng chi phí thì có 1 đồng là vốn chiếm dụng.



_Hệ số càng thấp chứng tỏ trong chi phí của doanh nghiệp có nhiều khoản chi phí là
chiếm dụng của người bán, CNV… Các khoản chiếm dụng cao sẽ giúp giảm thiểu
được chi phí huy động vốn tuy nhiên sẽ làmảnh hưởng đến uy tín và khả năng trả nợ
trong ngắn hạn của công ty nếu vốn chiếm dụng quá lớn.
11.Thời gian trả nợ trung bình( thời gian 1 vong quay phải trả người bán)
Thời gian trả nợ TB =
Average payable period = 360/Payable turnover
_Trung bình sau bao nhiêu ngày thì công ty phải trả nợ.
_Chỉ số càng cao thì công ty càng tiết kiệm được nhiều chi phí huy động vốn.Cùng với
đó là mức độ ổn định của nguồn vốn càng cao.
_Tuy nhiên chỉ số cao sẽ ảnh hưởng tới uy tín của công ty trong hoạt động nợ và thanh
toán với khách hàng. Ngoài ra nếu công ty chiếm dụng vốn quá lâu sẽ mất cơ hội
hưởng chiết khấu thanh toán do thanh toán sớm.
12.Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = DT thuần/Tổng TSCĐ
Long-term assets turnover = Net sales/(Long-term assets)
_1 đồng vốn đầu tư vào TSCĐ thì sinh ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
_Hệ số càng cao thì hiệu quả khi sử dụng TSCĐ vào sản xuất, kinh doanh của công ty
càng lớn.
13.Hiệu suất sử dụng TSLĐ
Hiệu suất sử dụng TSLĐ = DT thuần / Tổng TSLĐ
Short-term assets turnover = Net sales/Short-term assets
_1 đồng vốn đầu tư vào TSLĐ thì sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu.
_Hệ số càng cao thì hiệu quả khi sử dụng TSLĐ vào sản xuất, kinh doanh của công ty
càng lớn.
14.Hiệu suất sử dụng tổng TS.
Hiệu suất sử dụng tổng TS = DT thuần/Tổng TS
Total assets turnover = Net sales/Total assets
III. Nhóm khả năng quản lý nợ:

14.Tỷ số nợ:
Tỷ số nợ = Tổng nợ/Tổng TS
Debt ratio = Total liabilities/Total assets
_Đây là chỉ số thể hiện cấu trúc vốn theo nguồn hình thành, có nghĩa là trong 1 đồng
vốn bỏ ra để đầu tư vào tài sản thì có bao nhiêu đồng được huy đồng từ các khoản nợ.
_Tỷ số càng cao thì rủi ro của công ty càng lớn, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và làm
giảm uy tín của công ty (so sánh với trung bình ngành).
15. Số lần thu nhập hoạt động trên lãi vay:
Só lần thu nhập hoạt động trên lãi vay = EBIT/Lãi vay
Times interest earned = EBIT/Interest
_Phản ánh khả năng chi trả chi phí của công ty, số lần thu nhập đạt được trên lãi vay.
_Hệ số> 1 => khả năng trả chi phí lãi cao.
_Hệ số< 1 => khả năng trả chi phí lãi thấp.
_Lãi vay lớn sẽ ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn thêm của doanh nghiệp


IV. Nhóm khả năng sinh lời:
16. Tỷ suất sinh lời trên tổng doanh thu (ROS):
Tỷ suất sinh lời trên DT = Lợi nhuận ròng/DT thuần
Return on sales(ROS) = EAT/Net sales
_100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, phản ánh khả năng
quản lý chi phí của công ty.
_Chỉ số càng cao chứng tỏ công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp càng tốt.
17.Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):
Tỷ suất sinh lời trên tổng TS = Lợi nhuận ròng/Tổng TS
Return on total assets (ROA) = EAT/Total assets
_100 đồng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh thì sinh lời bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế.
_Chỉ số này càng cao chứng tỏ công tác sử dụng và quản lý tài sản của doanh nghiệp
càng tốt.

_Mục đích của việc đầu tư TS là để sinh lời cao hơn so với lãi suất thị trường.
_Tuy nhiên đối với doanh nghiệp mới thành lập được từ 3 năm trở xuống thì tổng TS
sẽ tăng nhanh hơn doanh thu nên chưa thể đánh giá theo chỉ số này.
18.Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE):
Tỷ suất sinh lời trên vốn CP = Lợi nhuận ròng/Vốn CP (VCSH)
Return on equity = EAT/Equity
_100 đồng vốn huy động được thông qua vốn chủ sở hữu thì sinh ra được bao nhiều
đồng lợi nhuận sau thuế.
_Chỉ số càng cao chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn đầu tư sinh lời của doanh nghiệp là
tốt.
19. Tỷ suất sinh lời trên vốn CP thường (EPS):
EPS = (EAT – cổ tức trả cho cổ phiếu ƣu đãi) / Số CP thƣờng.
EPS = (EAT – cash divident PS) / number of common stock
_1 cổ phiếu thường thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
_Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ độ hấp dẫn của cố phiếu của công ty càng lớn.
_Chỉ số cao hơn trung bình ngành có nghĩa là công ty hoạt động có hiệu quả hơn so
với mặt bằng chung của ngành.
(Cổ tức CP ưu đãi = tổng giá trị CPƯĐ * tỉ lệ trả cổ tức cho CPƯĐ).
20.Tỷ suất sinh lời trên TSDH:
Tỷ suất sinh lời trên TSDH= EAT/TSDH
Chỉ tiêu cho biết 100 đồng TSDH thì sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ số càng cao thì hiệu quả sử dụng TSDH càng lớn.
21.Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ:
Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ= EAT/TSCĐ
Chỉ tiêu cho biết 100 đồng TSCĐ thì sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ số càng cao thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng lớn.
22. Suất hao phí của tài sản so với doanh thu:
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu = Tổng tài sản/Doanh thu thuần



Chỉ tiêu cho biết trong cứ 1 đồng doanh thu thu về đƣợccần sử dụng bao nhiều đồng
tài sản.
23. Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế:
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế = Tổng tài sản/EAT
Chỉ tiêu cho biết trong cứ 1 đồng lợi nhuận sau thuếthu về đƣợc cần sử dụng bao
nhiều đồng tài sản.
24. Tỷ lệ phải thu so với phải trả =
25. Hiệu quả sử dụng lãi vay =
26. Tỷ suất sinh lời của tiền vay =
27. Tỷ suất sinh lời của GVHB =
28. Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng =
29. Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý =
30. Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí =
 Chú ý:
Cách tính lợi nhuận để lại của doanh nghiệp trong kỳ:
_Bước 1: Tính cổ tức trả cho CP ưu đãi = tổng giá trị CP ưu đãi * tỉ lệ trả cổ tức
cho CP ưu đãi.
_Bước 2: Tính cổ tức phải trả cho CP thường = (EAT – cổ tức trả cho CP ưu đãi)
* tỉ lệ trả cổ tức cho CP thường.
_Bước 3: Tính lợi nhuân để lại = EAT – cổ tức trả cho CP ưu đãi – cổ tức trả cho
CP thường.
 Vốn CSH cuối kì = VCSH đầu kì + Lợi nhuận để lại trong năm.
 Lợi nhuận để lại cuối kì = LNĐL đầu kì + LNĐL trong kì.
20. Cổ tức trả cho CP thường (DPS):
DPS = EPS * Tỷ lệ trả cổ tức cho CP thường.
DPS = EPS * Pc/s.
_Chỉ số này cho biết cổ tức chi trả cho cổ phiếu thường là bao nhiêu và công ty giữ lại
lợi nhuận để tái đầu tư là bao nhiêu.
_Điều này phản ánh chiến lược tái đầu tư của công ty vào năm sau.
21. Giá trị thị trƣờng của cổ phiếu (Market Price):

MP = EPS * P/E
_Chỉ tiêu giá trị thị trường của cổ phiếu dùng trong trường hợp nhà đầu tư cân nhắc
lựa chọn CP. Giá trị thị trường của CP càng cao càng có lợi.
*LƯU Ý: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nợ phải trả + VCSH
Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
Tài sản ngắn hạn = Tài sản lưu động


C. BÀI TOÁN DÒNG TIỀN VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ:
I.Giá trị hiện tại và tương lai của dòng tiền:
a) Dòng tiền đơn:
 Dòng tiền đơn quy từ hiện tại tới tương lai:
FV = C*FVF(k,x)
Trong đó
+ C là dòng tiền phát sinh.
+ k là tỉ lệ chiết khấu (tỉ lệ thu nhập theo yêu cầu).
+ x là số khoảng tính từ năm gốc đến năm phát sinh dòng tiền = năm gốc
– năm phát sinh dòng tiền
 Dòng tiền đơn quy từ tương lai về hiện tại:
PV = C*PVF(k,x)
Trong đó
+ C là dòng tiền phát sinh.
+ k là tỉ lệ chiết khấu (tỉ lệ thu nhập theo yêu cầu).
+ x là số khoảng tính từ năm gốc đến năm phát sinh dòng tiền = năm phát sinh
dòng tiền - năm gốc
b) Dòng tiền đều:
 Dòng tiền đều quy từ hiện tại tới tương lai:
FV = C*FVFA(k,n)*FVF(k,m)

Trong đó
+ C là dòng tiền phát sinh tại mỗi năm trong dòng tiền đều.
+ k là tỉ lệ chiết khấu (tỉ lệ thu nhập theo yêu cầu).
+ n là số năm trong dòng tiền đều = năm cuối dòng tiền – năm đầu dòng
tiền + 1
+ m là số khoảng tính từ năm cuối cùng phát sinh dòng tiền đều đến năm
gốc = năm gốc – năm cuối cùng phát sinh dòng tiền đều
 Dòng tiền đều quy từ tương lai về hiện tại:
PV = C*PVFA(k,n)*PVF(k,y)
Trong đó: + C là dòng tiền phát sinh tại mỗi năm trong dòng tiền đều.
+ k là tỉ lệ chiết khấu (tỉ lệ thu nhập theo yêu cầu).
+ y là số khoảng tính từ năm gốc đến năm liền trước dòng tiền đều đó = năm
đầu của dòng tiền đều – 1 - năm gốc
+ n là số năm trong dòng tiền đều = năm cuối dòng tiền – năm đầu dòng tiền +
1
*Dòng tiền đầu năm: Số khoảng = đầu – cuối + 1.
*Dòng tiền cuối năm: Số khoảng = đầu – cuối.
II. Bài toán lựa chọn đầu tư:
- Bước 1: Xác định chi phí đầu tư ban đầu (CFo):
+CFo = TSLĐ + TSCĐ
+Dep (khấu hao TSCĐ/năm) = TSCĐ/số năm trích KH.
+Lãi vay = số tiền vay * lãi suất/năm
- Bước 2: Xác định dòng tiền hoạt động của dự án (CFAT):
*Cách 1:
Năm

Doanh thu

CP chưa Laĩ vay
(đã) bao

gồm KH

Dep

EBT

EAT

CFAT


- EBT = Doanh thu – Chi phí chưa bao gồm KH – Lãi vay – Dep.
= Doanh thu – Chi phí đã bao gồm KH – Lãi vay.
- Nếu EBT < 0 => EAT = EBT.
- Nếu EBT > 0 => EAT = EBT*(1-t).
- CFAT = EAT + Dep.
*Cách 2:
Năm

CFin
(dòng
tiền vào)

CFout
(dòng
tiền ra)

CFBT

CFBT*

(1-t)

CFAT
Dep*t

- CFBT ( dòng tiền trước thuế) = CFin – CFout
- Nếu CFBT > Dep => CFAT = CFBT*(1-t) + Dep*t
- Nếu CFBT < Dep => CFAT = CFBT
 Các trường hợp đặc biệt:
- EBIT (thu nhập trước thuế và lãi):
EBT = EBIT (Thu nhập trước thuế và lãi vay) – lãi vay.
- EBT = EBITDA (Thu nhập trước thuế khấu hao và lãi vay) – khấu hao – lãi vay
- EBT = Lãi gộp – khấu hao – lãi vay
- Bước 3: Xác định dòng tiền kết thúc của dự án (CF kết thúc):
+ Thu hồi TSLĐ.
+ Thanh lý TSCĐ = (giá thanh lý – chi phí thanh lý)*(1-t).
- Bước 4: Tính NPV (giá trị hiện tại ròng) = ∑CFAT quy về năm gốc + CFkt quy về
năm gốc – CFo quy về năm gốc.
- Kết luận: NPV > 0 => Thực hiện DA
NPV < 0 => Không thực hiện DA
NPV = 0 => Bàng quan
 Các công thức khác liên quan đến lựa chọn dự án:
1. Thời gian hoàn vốn (PP):
PP =
Trong đó m là số năm chẵn hoàn vốn (số khoảng tính từ năm bắt đầu đầu tư DA đến
năm liền trước thời điểm hoàn vốn).
- Nều PP =< PP yêu cầu (đề bài cho) => lựa chọn DA.
- Nếu PP > PP yêu cầu (đề bài cho) => k lựa chọn DA.
- CF1+CF2+...+CFm là CFAT lũy kế tính từ năm bắt đầu có doanh thu đến năm liền
trước thời điểm hoàn vốn.

- CF(m+1) là CFAT của năm liền sau thời điểm hoàn vốn.
2. Tỷ suất sinh lời (PI):
PI =
- Nếu PI > 1 => lựa chọn DA.
- Nếu PI < 1 => k lựa chọn DA.
- Nếu PI = 1 => bàng quan.
3. Tỷ suất nội hoàn (IRR) (tỷ lệ thu nhập theo yêu cầu tối đa):
- Chọn r1 để NPV1 > 0 ( r  k)


- Chọn r2 để NPV2 < 0
(Chọn r2 = r1 + 5%)
 IRR = r1+
- Nếu IRR>tỷ suất sinh lời yêu cầu (k đề bài cho) => Chấp nhận DA
- Nếu IRR<tỷ suất sinh lời yêu cầu => loại DA.
- Nếu IRR = tỷ suất sinh lời yêu cầu => bàng quan.
Nếu đề bài cho k = a%.

NPV vs k = a% < 0 => Chọn r2 = a%.
NPV vs k = a% > 0 => Chọn r1 = a%.

CÁC CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG BÀI TOÁN NGược
- Doanh thu thuần: + Hiệu suất sử dụng tài sản (11,12,13)
+ Hệ số thu nợ (3), Thời gian thu nợ TB (4)
+ Tỉ suất sinh lời trên doanh thu thuần (16)
+ Chu kì sxkd (10), Thời gian quay vòng tiền (9)
- Giá vốn hàng bán: + Hệ số trả nợ (7), Thời gian trả nợ TB (8)
+ Hệ số lưu kho nợ (5), T/gian luân chuyển kho TB (6)
+ Chu kì sxkd (10), Thời gian quay vòng tiền (9)
- EBIT: + Số lần thu nhập trên lãi vay (15)

- Lãi vay: + Số lần thu nhập trên lãi vay (15)
- EBT = EAT/(1 – t)
- EAT: + Tỉ suất sinh lời (16,17,18)
+ EPS (19), DPS (20), MP (21)
+ Chú ý trang 8 tờ lý thuyết
- Tài sản:
+ Hiệu suất sử dụng (11,12,13)
+ Tỷ suất sinh lời (17)
- Nợ: + Tỷ số nợ
PHÂN TÍCH DUPONT
1. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS):
ROS =
2. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):
ROA = ROS * Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
=*
3. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE = ROS * Hiệu suất sử dụng tổng tài sản * Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
= **
= ROA * Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
=*
4. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu =
5. Tỷ số nợ =
6. Phân tích ảnh hưởng của các chỉ tiêu tới ROA
 Ảnh hưởng của ROS tới ROA:
1 = (ROSnăm N – ROSnăm N-1) * hiệu suất sử dụng tài sảnnăm N-1
 Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản tới ROA:


2 = ROS năm N* (hiệu suất sử dụng tài sản năm N - hiệu suất sử dụng tài sản nămN-1)
 1 + 2 = ROA năm N – ROA năm N-1

7. Phân tích ảnh hưởng của chỉ tiêu tới ROE
 Ảnh hưởng của ROS tới ROA:
1 = (ROSN – ROSN-1) * hiệu suất sử dụng TTSN-1 * hiệu suất sử dụng VCSHN-1
 Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản tới ROA:
2 = ROSN * (hiệu suất sd TTSN - hiệu suất sd TTS N-1) * hiệu suất sử dụng VCSH N-1
 Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu tới ROA:
2 = ROS năm N * hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm N * (hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
- hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu năm N-1)
 1 + 2 + 3 = ROE năm N – ROE năm N-1
DẠNG 1: ĐIỂM HÒA VỐN, ĐỘ BẨY HOẠT ĐỘNG
năm N

1. Điểm hòa vốn (QBE & SBE):
 QBE =
 VC = V*Q
 SBE = = QBE * P
Trong đó:
F: Tổng chi phí cố định (định phí)
P: giá đơn vị (đơn giá/sp)
S: doanh thu
Q: sản lượng
V: chi phí biến đổi/đơn vị (biến phí)
VC: tổng chi phí biến đổi
 S = P*Q
 EBIT = S – (VC+F)
EBIT: Thu nhập trước thuế và lãi vay
TC = VC+F: Tổng chi phí
2. Đồ thị:
B1: Vẽ đường F (đường thẳng chạy từ gốc 0)
B2: Vẽ điểm hòa vốn dựa trên QBE và SBE

B3: Vẽ đường TC - tổng chi phí (nối điểm đầu của FC với điểm hòa vốn)
B4: Vẽ VC song song với TC từ gốc 0
B5: Vẽ đường doanh thu (S) từ gốc 0 nối với điểm hòa vốn
3. Đòn bẩy hoạt động:
 DOLQ =
Tại Q = … sản lượng tiêu thụ thay đổi 1% thì EBIT thay đổi … %
 DOLS =
Tại S = … doanh thu thay đổi 1% thì EBIT thay đổi … %
 Độ bẩy tổng hợp =
I: lãi vay
PD: cổ tức CP ưu đãi
DẠNG 2: ĐIỂM BÀNG QUAN, ĐỘ BẨY TÀI CHÍNH, EPS
1. Tính EPS, DFL, điểm bàng quan:


Chỉ tiêu
P/án 1
EBIT (EBIT kỳ vọng)
Lãi vay (Lãi vay trƣớc khi huy
động + lãi vay huy động thêm) =
số tiền vay (nợ) * lãi suất
EBT = EBIT – Lãi vay
EAT = EBT * (1-t)
Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi = giá trị
CPƯĐ * tỉ lệ trả cổ tức
Số cổ phiếu thường (cổ phiếu
đang lưu hành) = số CP thường
trước khi huy động + huy động
thêm
EPS =

DFL (độ bẩy tài chính) =

P/án 2

P/án 3

 Ý nghĩa DFL: Mức biến động EPS khi EBIT biến động.
 Chú ý: Lựa chọn PA có EPS cao nhất.
 Điểm bàng quan giữa 2 phương án 1&2:
=
EBIT12: điểm bàng quan EBIT giữa 2 phương án.
I: Lãi vay
PD: Cổ tức CP ưu đãi
N: số CP thường
 Nếu các phương án có mẫu bằng nhau thì EBIT bàng quan = EBIT kì vọng.
 Đồ thị:
B1: Tìm EPS theo EBIT bàng quan.
B2: Tìm EBIT của 2 phương án tại EPS = 0(với phương án không có cổ
tức CPƯĐ thì EBIT = lãi vay tại EPS = 0).
2. Độ lệch chuẩn (EPS), hệ số biến thiên (CV):
EPS =
EPS: độ lệch chuẩn của EPS
EBIT: độ lệch chuẩn của EBIT (đề bài cho)
N: số cổ phiếu thường
 CV = (CV càng cao thì rủi ro càng lớn)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×