Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn hay lắm nè (Nhường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.64 KB, 17 trang )


Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Châu Thành
Trường Tiểu Học Phú Hữu 5
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Đề Tài : Phương Pháp Ứng Dụng
Dạy Toán Qua Màn Hình
Và Kết Hợp Phương Tiện Truyền Thống
Năm Học : 2010- 2011
Người viết đề tài : Trần Văn Nhường
Đề Tài
Phương Pháp Ứng Dụng
Dạy Toán Qua Màn Hình
Và Kết Hợp Phương Tiện Truyền Thống
Năm Học : 2010- 2011
Người viết đề tài : Trần Văn Nhường
* Lời giới thiệu
-Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay người thầy giáo có những quan niệm khác nhau.
những quan điểm đó thúc đẩy cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học có những quan
điểm chung và những quan điểm riêng .
-Quan điểm chung : là thay đổi hình thức vận hành trên lớp học giữa thầy và trò ,người
thầy giáo làm thế nào cho hoạt động học của học sinh được sinh động qua nhiều hình thức
trong đó sữ dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với một số phương pháp vận
động như học nhóm ,thảo luận, phiếu bài tập...
-Quan điểm riêng : là sữ dụng tốt các phương pháp mới trong đó phương pháp dạy học
truyền thống là phương pháp kết hợp thúc đẩy hoạt động học với mục tiêu đạt kết quả tốt
nhất.
-Nhìn chung những quan điểm dù sư phạm hay đúc kết thì nó củng chỉ là phương pháp dạy
học căn bản ,mổi phương pháp hay cách truyền thụ kiến thức phải phù hợp với mục tiêu và
nội dung dạy học .Hay nhìn nhận một cách tích cực hơn là người giáo viên phải thay đổi
cách dạy truyền thống bằng cách dạy mới tích cực sinh động hơn.
-Sáng kiến kinh nghiệm dạy học này được trình bày một số phương pháp dạy học mới,


giúp người giáo viên nghiên cứu ứng dụng trong giảng dạy bằng màn hình điện tữ.
*Sáng kiến được trình bày làm hai phần ,phần một lý thuyết, phần hai phần thực
nghiệm .
-Phần lý thuyết trình bày khái niệm về dạy học bằng màn hình điện tữ , giáo án vi tính
nghiên cứu ứng dụng soạn giáo án Biểu Giảng, thực trạng dạy học trong trường tiểu học và
giải pháp.
+ Phần cơ bản về thiết kế ứng dụng.
+Phần thực nghiệm giáo án thực nghiệm .
-Qua nghiên cứu này tôi hy vọng rằng có thể giúp ích được các đồng chí trong nghiên cứu
dạy học bằng màn hình điện tữ và trong giảng dạy, thay lời giới thiệu của đề tài nghiên cứu
là lời chúc tốt đẹp đến các thầy, cô đang trực tiếp làm công tác giảng dạy, công tác nghiên
cứu khoa học và luôn thành công trong công tác.
1

Phần I : Nghiên Cứu Thực Trạng Và Giải Pháp
I/ Khái Niệm Về Dạy Học “Điện Tữ”
-Dạy học “điện tữ” là sữ dụng công cụ điện tữ trong dạy học ,cần phân biệt giữa giáo án
điện tữ và phương pháp dạy học điện tữ hay sữ dụng công cụ điện tữ.
-Hiện nay một số giáo viên đang sữ dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhưng chỉ tập
trung vào giáo án Biểu Giảng mà chưa chú ý đến phương pháp dạy học và bỏ quên các
phương tiện dạy học khác.
* Một Số Khuyết Điểm Của Phương Pháp Dạy Học này
-Là còn trình bày nội dung dạy học qua màn hình, chưa xoáy sâu vào phương pháp truyền
thụ kiến thức.
-Chưa khai thác được kiến thức về tin học của học sinh trong dạy học.
-Cần sữ dụng hổ trợ các công cụ khác như máy in, phim tư liệu dạy học máy chiếu …
-Chưa kết hợp tốt được giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học
này.
* Ưu Điểm
-Phù hợp với yêu cầu mới ,phương pháp dạy học tích cực ,rút ngắn được thời gian đầu tư

của giáo viên.
-Với một số điểm trên: Người thầy giáo khi sữ dụng công nghệ thông tin hay sữ dụng công
nghệ điện tữ trong dạy học thì cần có bước khảo sát lại phương pháp dạy học ,xác định
phương pháp dạy học cho bài học ,qua đó nó sẽ đem lại hiệu quả và thuận tiện hơn.
II / Thực Trạng
1/ Một Số Điểm Cần Lưu Ý
-Lựa chọn phương pháp dạy học cho một môn học hay một bài học là lựa chọn cách truyền
thụ kiến thức dể hiểu nhất ,hay nói cách khác việc hoạt động trong tiết học giữa thầy và trò
thuận tiện và hiệu quả nhất.
-Thông thường người thầy giáo khi dạy một tiết học thì mục tiêu là làm cho học sinh nắm
bắt được kiến thức bài học đó và thực hiện được một số yêu cầu của thầy giáo đặt ra.
* Như vậy : việc xác định phương pháp dạy học cho một bài học hay một mạch kiến
thức trong bài học đó là một điểm mà đề tài nghiên cứu quan tâm và đưa ra giải pháp .
2
-Qua một số phương pháp mà đề tài đã đưa ra, hy vọng rằng qua nghiên cứu của thầy cô
giáo ứng dụng vào dạy học sẽ mang lại hiệu quả tốt (truyền thụ kiến thức nhẹ nhàng ,tiếp
thu kiến thức sinh động ,vừa thuận tiện cho người dạy vừa thuận tiện cho người học.

2/ Một Số Điểm Mới
-Với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học mà dạy học qua phương tiện điện tữ và
giáo án điện tữ có khó khăn và thuận tiện gì cho người giáo viên.
-Nhìn một cách khách quan việc sữ dụng giáo án Biểu Giảng chưa cải thiện đáng kể vì
phương pháp dạy học còn đơn giản ,chưa kết hợp được phương pháp dạy học truyền thống
và phương pháp dạy học này cần vận dụng một cách hợp lý các phương pháp dạy học mới
như học nhóm, học tổ , phiếu bài tập …..
-Hệ thống kiến thức trình bày còn đơn điệu ,rời rạc do còn tập trung nhiều vào giáo viên.
3/ Một Số Điểm Tồn Tại Trong Đánh Giá Thực Tiển
-Học sinh không thống kê được nội dung bài học hay mạch kiến thức trong bài học.
-Đa số các tiết học diến ra còn căng thẳng do học sinh chưa quen ,các em còn tập trung vào
màn hình mà ít chú ý đến người thầy giáo.

-Đặc điểm khác : giáo viên chưa khai thác được kiến thức tin học của học sinh .
III / Giải Pháp
1/ Sơ Lược Một Số Phương Pháp Cho Một Bài Học Qua Màn Hình Điện Tữ
*Về Thầy Giáo
a. Màn hình sinh động .
b.Tác động phụ như màu sắc hình ảnh không vượt quá mức quy định,trong đó có ánh sáng
và bàn ghế ngồi của học sinh.
Ví dụ : Màn hình quá lóa , hình ảnh trực quan không rỏ chung chung….
c.Phải kết hợp một số phương pháp phương tiện như bảng lớp , bảng con, ghi chép phiếu
bài tập (qua yêu cầu của giáo viên ).
d.Hỏi đáp đặt câu hỏi đơn giản ngắn gọn dể hiểu.
e.Yêu cầu học sinh hoạt động khác chính xác nhanh.
*Về Học Sinh
a.Trật tự tập trung quan sát ,nắm bắt nội dung bài học qua màn hình .
b. Ghi chép chính xác qua yêu cầu của giáo viên .
c.Thực hiện bài tập nhanh chính xác (nhất là thực hiện qua bảng con và bảng lớp).
d.Thống kê nội dung bài học hay mạch kiến thức cơ bản ,chính xác .
e.Thực hiện được yêu cầu của giáo viên đặt ra.
3

Phần II : Phương Pháp Ứng Dụng
A: Thiết Kế Cơ Bản Cho Giáo Án Vi Tính
I /Yêu Cầu
-Giáo Viên: Truyền thụ kiến thức ngắn gọn dể hiểu .
- Học sinh tập trung theo dõi tín hiệu qua màn hình.
II/ Phương pháp
-Xác đinh phương pháp dạy học.
III/ Chuẩn Bị
- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện giữa thầy và trò.
IV / Lên Lớp

1/ Ổn Định
- Ổn định qua màn hình,nhạc thiếu nhi hay phim hoạt hình.
- Ổn định qua hát vui tập thể hay cá nhân ……
2/ Kiểm Tra bài củ
- Ôn lại kiến thức củ qua màn hình hay hoạt động giữa thầy và trò.
- Kiểm tra kiến thức củ ,qua màn hình hay hoạt động giữa thầy và trò qua các phương pháp
như.
+ Làm bài tập trên bảng lớp.
+ Trình bày yêu cầu của thầy giáo qua trí nhớ.
+ Phân tích vận dụng kiến thức củ theo trí nhớ của học sinh.
+ Kiểm tra bằng hình thức nối tiếp nội dung bài mới hay khắc sâu nội dung cần ghi nhớ.
* Có thể khái niệm rằng khắc sâu kiến thức cho học sinh chia làm hai phương pháp
khắc sâu kiến thức đóng và khắc sâu kiến thức mở.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×