Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Cách soạn giảng PP (Dễ dùng - hay lắm- BB02)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.29 KB, 29 trang )

GVHD: TS. Trònh Văn Biều
HVCH: Vũ Thò Phương Linh
Học phần: LL & PPDHHH
BÀI GIẢNG
BÀI GIẢNG
ĐIỆN TỬ
ĐIỆN TỬ




TAØI LIEÄU
TAØI LIEÄU
THAM KHAÛO
THAM KHAÛO




NOÄI DUNG CHÍNH
NOÄI DUNG CHÍNH




1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
-


GT: là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch
hoạt động dạy học của mình với sự hỗ trợ
của máy tính.
-
BGĐT: là toàn bộ hoạt động giảng dạy đã
được chương trình hoá 1 cách uyển chuyển
sinh động nhờ sự hỗ trợ của các công cụ đa
phương tiện đã được thiết kế trong GT.
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
-
GT:
là bản thiết kế kòch bản cho buổi học.
-
BGĐT: là hình thức dạy học bằng giáo án
điện tử
Thực hiện dạy học với sự hỗ trợ
của máy tính
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
Tên bài học
Tên bài học
Lí thuyết

Lí thuyết
Minh họa
Minh họa
Bài tập
Bài tập
Mục 1
Mục 1
Mục n
Mục n
Bài kiểm tra
Bài kiểm tra
Củng cố
Củng cố
Mục 1.1
Mục 1.1
Mục 1.m
Mục 1.m
Bài kiểm tra
Bài kiểm tra
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
1.3. Các yêu cầu đối với bài giảng điện tử
-
Đầy đủ
-
Chính xác

-
Trực quan
-
Bài kiểm tra – củng cố
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
1.3. Các yêu cầu đối với bài giảng điện tử
1.4. Phần mềm soạn BGĐT
-
MS. Powerpoint
-
Violet 1.5
-
Flash
-
Frontpage, Publish, Dreamweaver, Exe…
2. THIẾT KẾ BGĐT
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
-
Đọc thật kỹ nội dung bài, xác đònh rõ trọng tâm và
các nội dung cần truyền đạt đến học sinh.
-
Ở từng nội dung, người giáo viên phải cân nhắc thật
kỹ sẽ sử dụng phương pháp nào. Điều này có nghóa là

người giáo viên hãy dự đònh về các bước tiến hành
giảng dạy, trình tự trình bày như thế nào, các câu hỏi
sẽ hỏi học sinh, hình vẽ tranh ảnh nào có thể đưa vào.
-
Lập dàn ý thể hiện các ý tưởng đó một cách cô đọng.
2. THIẾT KẾ BGĐT
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
2.1.2. Soạn giáo án
2.1.3. Thể hiện giáo án trên phần mềm
2.1.4. Dự kiến trình tự giảng dạy
2.1.5. Soạn dàn ý ghi bài chi tiết cho học sinh
2.1.6. Trình chiếu thử
 Nổi bật trọng tâm bài.
 Thời gian giảng dạy phù hợp.
 Hình thức trình bày thống nhất và đảm
bảo yêu cầu truyền thụ.
 Thứ tự thực hiện hợp lý.
 Mức độ nắm vững trình tự thực hiện của
giáo viên.
2. THIẾT KẾ BGĐT
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
2.1.2. Soạn giáo án
2.1.3. Thể hiện giáo án trên phần mềm
2.1.4. Dự kiến trình tự giảng dạy
2.1.5. Soạn dàn ý ghi bài chi tiết cho học sinh
2.1.6. Trình chiếu thử

2.1.7. Tiến hành giảng dạy

×